Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

Câu 1:

- Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?

- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm 4

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày

- Lớp và GV nx

- Qua đoạn vừa đọc các em thấy mình có quyền được kết bạn.

Câu 2:

- Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ?

Câu 3:

- Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ?

- Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ?

Câu 4:

- Tại sao Cá Sấu lại lên bờ, lủi mất ?

Câu 5:

- Hãy tìm những từ nói tính nết của Khỉ và Cá Sấu

- Luyện đọc lại:

- 2, 3 nhóm đọc phân vai

 

doc27 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019 BUỔI 1 Tiết 1: GDTT CHÀO CỜ ----------------------------------------------- Tiết 2: Toán: Tiết 116: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kỹ năng giải bài tập "tìm một thừa số chưa biết" - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán cho phép chia. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - Nhận xét. 3. Bài mới Bài 1: Tìm x - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - Nhận xét chữa bài Bài 2: Tìm y - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống? - Gọi HS nêu cách thực hiện - Tổ chức cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Gv hướng dân lập kế hoạch giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu kg ta phải làm ntn? - 1 em tóm tắt - 1 em giải , lớp giải vào vở - Lớp cùng GV n/x chữa bài Bài 5: HD tương tự bài 4. - Lớp cùng GV n/x chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS trả lời - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu. - HS làm bảng con x x 2 = 4 2 x x = 12 x = 4: 2 x = 12 : 2 x = 2 x = 6 3 x x = 27 x = 27 : 3 x = 9 - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu. - HS làm bài theo nhóm 4 vào PBT. a. y + 2 = 10 b. y x 2 = 10 y = 10 – 2 y = 10 : 2 y = 8 y = 5 c. 2 x y = 10 y = 10 : 2 y = 5 - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu cách thực hiện - HS làm bài vào phiếu theo nhóm đôi - Gọi HS lên bảng chữa. Thừa số 2 2 2 3 3 3 Thừa số 6 6 3 2 5 5 Tích 12 12 6 6 15 15 - 2 HS đọc yêu cầu - Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi. - Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg? - Ta làm phép tính chia. Bài giải: Số kg gạo trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg gạo - 2 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng giải. lớp làm bảng con Bài giải Cắm được số lọ hoa là : 15 : 3 = 5(lọ hoa) Đ/S : 5 lọ hoa. ----------------------------------------------------- Tiết 3 + 4: Tập đọc Tiết 70+71: QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (khỉ, cá sấu). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trấn tĩnh, bội bạc - Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn. * Quyền được kết bạn. - Bạn bè có bổn phận phải chân thật với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Gọi 2 HS đọc bài: Nội quy đảo khỉ - HS đọc bài - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi HS khá đọc lại bài. Đọc từng câu - Chú ý một số từ ngữ phát âm sai. + Leo trèo, quẫy mạnh, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tĩnh, lủi mất. - GV đọc mẫu từ khó - 5 – 7 HS đọc từ khó, cả lớp đọc đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp - Để đọc bài tập đọc này chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? - Chúng ta phải đọc 3 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng Khỉ và giọng của Cá Sấu. - Bài tập đọc có mấy đoạn - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn - Chú ý ngắt giọng nhấn giọng các từ gợi tả. - Bảng phụ - Các từ ngữ cuối bài - SGK: Dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò - Khi nào ta cần trấn tĩnh - Khi gặp việc làm lo lắng, sợ hãi, không bình tĩnh được. - Tìm những từ đồng nghĩa với "bội bạc" - Phản bội, phản trắc, vô ơn, tệ bạc, bội ước, bội nghĩa - Cá Sấu trườn trên bãi cát, vậy trườn là gì? - Trườn là cách di chuyển mà thân, mình, bụng luôn sát đất. - Luyện đọc câu + Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?// (giọng lo lắng, quan tâm) + Tôi là Cá Sấu.// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (Giọng buồn bã, tủi thân) + Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về, // tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn// (giọng bình tĩnh, tự tin) + Con vật bội bạc kia!// Đi đi!// Chẳng ai thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi đâu.// (Giọng phẫn nộ) - Cho học sinh đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4- NTĐH: phân công, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm luyện đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 4: c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm 4 - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - Lớp và GV nx - NTĐH: phân công 1 bạn đọc câu hỏi, các thành viên thảo luận đưa ra ý kiến, thư ký tổng hợp viết câu trả lời của nhóm vào PBT. - Đại diện các nhóm trình bày: Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn. - Qua đoạn vừa đọc các em thấy mình có quyền được kết bạn. - HS nhận biết Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn. Câu 3: - Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? - Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trả lại bờ lấy quả tim để ở nhà Khỉ. - Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ? - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước, bằng câu nói ấy , Khỉ. Cá Sấu. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Tại sao Cá Sấu lại lên bờ, lủi mất ? - Cá Sấu lên bờ, lủi mất vì bị lộ mặt bội bạc, giả dối. Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Hãy tìm những từ nói tính nết của Khỉ và Cá Sấu - Khỉ: Tốt bụng, thật thà thông minh - Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác. - Luyện đọc lại: - 2, 3 nhóm đọc phân vai - Người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu 4. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện nói với em điều gì ? - Bạn bè có bổn phận phải chân thật với nhau. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------ BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc : GẤU TRẮNG LÀ CHÚA TÒ MÒ I. MỤC TIÊU * Nhóm CHT: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc nối tiếp câu và TLCH 1,2 * Nhóm HT, HTT: Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài. Đọc nối tiếp đoạn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm Hiểu nội dung bài: Gấu trắng bắc cực là con vật chúa tò mò. Nhờ biết lợi dụng tính tò mò của gấu trắng mà chàng thuỷ thủ đã thoát nạn, và TLCH 2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu HD cách đọc - Đọc từng câu: - HD từ khó: - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm c. Tìm hiểu bài: + Hình dáng của gấu trắng như thế nào? + Tính nết của gấu trắng có gì đặc biệt? + Người thuỷ thủ đã làm cách nào để khỏi bị gấu vồ? + Hành động của người thuỷ thủ cho thấy anh là người thế nào? - Đọc lại bài: 4. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu - ném lại , lật qua lật lại, suýt nữa - Mỗi em đọc một đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm đôi , nhóm lớn - Cả lớp đọc đồng thanh - Gấu trắng màu lông trắng toát, cao gần 3 mét. - Gấu trắng rất tò mò, thấy vật gì lạ cũng đánh hơi, xem thử. - Anh vừa chạy vừa vứt dần đồ đạc trên người để gấu dừng lại cho anh kịp chạy thoát. - Anh rất thông minh, xử trí nhanh. - 3,4 HS thi đọc lại bài - Lớp nhận xét Tiết 2: Tập viết Tiết 24 : CHỮ HOA: U, Ư I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết các chữ U, Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu Ươm cây gây rừng theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ cái viết hoa U, Ư . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Viết chữ hoa T - Cả lớp viết bảng con 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư: - HD viết chữ U: - GV cho HS quan sát và nêu cấu tạo chữ hoa U,Ư - Chữ U,Ư có độ cao mấy li ? - Có độ câo 5 li cỡ vừa - Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải. - GV vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết. - Viết như chữ U thêm 1 dấu râu trên nét 2. - Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN5, giữa ĐKD 2 và 3 - Gv cho HS luyện viết - HS quan sát - HS viết bảng con - Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét sửa sai cho HS c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ươm cây gây rừng - Cách hiểu cụm từ trên - Những việc cần làm thường xuyên phát triển rừng. - Quan sát nhận xét cụm từ trên bảng. - HS quan sát, nhận xét. Ươm cây gây rừng - HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét: - HS quan sát, nhận xét - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Ư, y, g - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ r - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li d . Hướng dẫn HS viết chữ Ươm vào bảng con - HS viết bảng con. - Hướng dẫn viết vở: - HS viết vở theo yêu cầu của GV. - GV quan sát theo dõi HS viết bài. - Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. -------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 47: QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoàn trong bài: Quả tim khỉ - Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x. ưt/uc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - GV đọc cho HS viết - Cả lớp viết bảng con Mơ - Nông, Tây - Nguyên 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả - HS nghe - 2 HS đọc bài - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ? - Cá Sấu, Khỉ viết hoa đó là tên riêng - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu. Những lời nói ấy đặt trong dấu gì ? - Lời khỉ: Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc? - Đặt trong dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng. Lời Cá Sấu: Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. - HS viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi - Chấm, chữa bài - NX 5-7 bài . c. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: a. Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu Điền s hay x - GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện. - Lớp cùng GV nhận xét. - HS làm bài trên phiếu HT theo nhóm 4 Say xưa, xay lúa, xông lên, dòng sông - Đại diện các nhóm trình bày KQ trước lớp. Bài 3: Gv tổ chức cho HS nêu miệng - 1 HS đọc yêu cầu Tên những con vật thường bắt đầu bằng s: Sẻ, sói, sứa, ... - Lớp cùng GV nhận xét. - Nhiều HS tiếp nối nhau tìm - sên, sò, sao biển, sơn ca, sư tử, sóc 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 117: BẢNG CHIA 4 I. MỤC TIÊU: - Lập bảng chia 4 - Nhớ được bảng chia 4 - Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - HS đọc bảng nhân 4 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép chia 4. - Gắn bảng 3 tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn. - Trên tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? -Từ phép nhân 4 là 4 x 3 ta có phép chia 12 : 4 = 3 Lập bảng chia 4: - Từ kết quả của phép nhân ta lập được phép chia tương ứng . - Tương tự với các pt còn lại c. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - GV nhận xét Bài 2: - Gv HD lập kế hoạch giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết 1 hàng có bao nhiêu học sinh ta phải làm ntn? - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở - Lớp cùng GV n/x Bài 3: HD tương tự bài 2 - HS giải theo N4. - Lớp cùng GV n/x 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - 2 HS đọc. - Có 4 chấm tròn được lấy 3 lần - Viết 4 x 3 = 12 - 12 : 4 = 3 - Từ 4 x 1= 4 có 4 : 4 = 1 - Từ 4 x 2 =8 có 8 : 4 = 2 - Từ 4 x 10 = 40 có 40 : 4 = 10 - HS học thuộc bảng chia 4 - 1,2 HS nêu yêu cầu - HS nêu KQ 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 16 : 4 = 4 40 : 4 = 10 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7 - HS đọc đề toán - 4 hàng có 32 học sinh - 1 hàng có bao nhiêu học sinh? - Ta làm phép tính chia Tóm tắt : 4 hàng : 32 học sinh 1 hàng : .học sinh? Bài giải: Mỗi hàng có số học sinh là: 32: 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS đọc đề toán - HS làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kq. Bài giải: Xếp được số hàng là : 32 : 4 = 8(hàng) Đ/S : 8 hàng. ------------------------------------------------ BUỔI 2: Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc: BẦY VOI I. MỤC TIÊU: * Nhóm CHT: - Đọc nối tiếp câu, đọc đúng và rõ ràng. - Hiểu nội dung bài. TLCH 1,2 * Nhóm HT, HTT: - Đọc nối tiếp đoạn, đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / 1phút - Hiểu nội dung bài. Có thêm những hiểu biết về đặc điểm của loài voi. TLCH 3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ. - Giải nghĩa từ: - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi các nhóm đọc. - Thi đọc giữa các nhóm c. Tìm hiểu bài: - Nêu những đặc điểm của loài voi ? - Các con voi trong đàn đối xử với nhau ntn ? - Người Tây Nguyên đã huấn luyện voi làm được những gì? - Hãy đóng vai chú voi con trong bài Bầy voi, kể về sự quan tâm, chăm sóc của voi mẹ và bầy con ? - Lớp nhận xét. d. Luyện đọc lại: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại những điều rút ra được từ bài học. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - 1 HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 3, - Đại diện các nhóm thi đọc - Voi rất to, khỏe, thông minh và là con vật có tình nghĩa.... - Chúng luôn quan tâm chăm sóc nhau. - Chúng kéo gỗ, kéo cày, và biểu diễn trong các lễ hội. - HS đóng vai và kể. - 3, 4 HS thi đọc toàn bộ câu chuyện ------------------------------------------------------ Tiết 3: Kể chuyện Tiết 24. QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU : - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Kể lại chuyện: Bác sĩ Sói - 3 HS kể theo phân vai 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: Bài 1: Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh - HS quan sát - Gọi HS nói nội dung từng tranh ? - Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu - Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ vào nhà chơi. - Tranh 3: Khỉ thoát nạn. - Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lũi mất. - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4. - GV theo dõi các nhóm kể. - Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể Bài 2: Phân vai dựng vai câu chuyện - Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai - Kể toàn bộ câu chuyện - Từng nhóm 3 HS thi kể trước lớp - Nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019 BUỔI 1: Tiết 1: Toán Tiết 118: MỘT PHẦN TƯ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được " Một phần tư ". Biết viết và đọc - Biết thực hành chia được một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Đọc bảng chia 4 - 2 HS đọc. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu một phần tư - GV gắn mảnh bìa hình vuông lên và hỏi - Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau ? - Hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau. - Có mấy phần được tô màu ? - 1 phần được tô màu - Như thế là đã tô màu một phần mấy hình vuông ? - Đã tô màu hình vuông - Một phần tư còn gọi là một phần mấy ? - Một phần tư còn gọi là một phần bốn. - Cách viết - Viết 1 - Kẻ vạch ngang - Viết số 4 - Cách đọc ? - Nhiều HS đọc: Một phần tư - Gọi HS lên bảng viết - 1 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con c. Thực hành: Bài 1: Đã tô màu vào hình nào? - HS đọc yêu cầu - GV h/d HS quan sát nhận biết - Lớp cùng GV n/x - HS q/s trả lời miệng - Tô màu hình A, B, C Bài 2: Hình nào có số ô vuông đã được tô màu? - GV h/d HS quan sát nhận biết - Lớp cùng GV n/x - 1 HS đọc yêu cầu - HS q/s làm vào bảng con Hình A, B, D Bài 3: Hình nào đã khoanh vào số con thỏ - HS đọc yêu cầu - HD h/s cách thực hiện - Tổ chức cho HS làm bài vào vở - Lớp cùng GV n/x - HS theo dõi, làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Hình A khoanh vào số con thỏ 4. Củng cố – dặn dũ: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò:Về nhà học thuộc bảng chia4 ------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 72: VOI NHÀ I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Voi rửng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK) * Quyền và bổn phận sống thân thiện với những con vật có ích (Voi) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ một số bài đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Đọc bài: Gấu trắng là chúa tò mò - 2 HS đọc bài - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Gấu trắng tò mò nhờ biết đặc điểm này mà một chàng trai thuỷ thủ đã thoát nạn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh. - HD HS đọc từ khó: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, quặp, huơ... - HS luyện đọc ĐT – CN. - Đọc từng đoạn trước lớp: Chia thành 3 đoạn + Đ1 từ đầu... đến qua đêm + Đ2 từ Gần sáng... đến Phải bắn thôi! + Đ3 còn lại. - HS đánh dấu đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng, nghỉ hơi một số câu sau. Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// Lôi xong,/ nó huơ vòi về phía lùm cây/ rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.// - 1 vài HS đọc câu trên bảng. - Giải nghĩa từ: +chộp: dùng cả 2 tay lấy nhanh 1 vật +quặp chặt vòi:lấy vòi quấn chặt lại. - 1 HS đọc phần chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 2 - GV quan sát theo dõi các nhóm đọc. - Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc (từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân). c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng ? - Vì xe bị xa xuống vũng lầy. Câu 2: - Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? - Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn voi, Cần ngăn lại. Câu 3: - Con voi đã giúp họ như thế nào ? - Voi quặp chặt vào đầu xe co mình lôi mạnh chiếc xe có mình lôi mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy. - Con voi có ích như vậy , chúng ta phải đối xử như thế nào với những con vật có ích. - Quyền và bổn phận sống thân thiện với những con vật có ích (Voi) - Tại sao mọi người đã nghĩ là gặp voi nhà ? - Vì voi nhà không dữ tợn phá phách như voi rừng. - Vì voi hiền lành, thông minh. d. Luyện đọc lại: - HS thi đọc truyện. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------ BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Luyện viết: BẦY VOI I. MỤC TIÊU *Nhóm HS CHT: - Tập chép đúng một đoạn của bài Bầy voi. Biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu. Chữ viết sạch đẹp rõ ràng. *Nhóm HS HT, HTT: - Nghe – viết đúng một đoạn của bài Bầy voi.. Biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu. Chữ viết rõ ràng sạch đẹp, đúng độ cao độ rộng của con chữ. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s, hoặc tiếng có vần uc/ut. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ cho phần bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài b. Luyện viết - GV đọc đoạn cần luyện viết, đoạn cuối .Từ “ Ở vùng Tây Nguyên ... lẽ hội.” - GV cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Tất cả các chữ đầu câu được viết như thế nào ? - Yêu cầu hs nhìn bảng viết bài vào vở - GV bao quát lớp, uốn nắn HS viết kém. 4. Luyện tập Bài 1: Điền chút hay chúc vào chỗ trống? ....mừng ...ít chăm... ...tụng - GV h/d HS cách thực hiện - Tổ chức cho HS làm bài . - GV bao quát, giúp đỡ. - Lớp cùng GV n/x, chữa bài 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS - HS lắng nghe - 2 HS đọc lại bài viết. - HS nêu lại nội dung đoạn viết - Các chữ đầu câu được viết hoa. - HS thực hành viết vào vở. - 1,2 HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS lên bảng điền chúc mừng chút ít chăm chút chúc tụng - HS lắng nghe -------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả (Nghe- viết) Tiết 48. VOI NHÀ I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết lại đúng đoạn: Con voi lúc lắc vòi đến hướng bản Tìm trong bài Voi nhà. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; ut/uc. - Ham thích viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - YC h/s viết 2 từ có tiếng chứa vần uc, 2 từ có tiếng chứa vần ut - Nhận xét.. 3. Bài mới : a.Giới thiệu: - Giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe, viết 1 đoạn trong bài Voi nhà và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Hướng dẫn chuẫn bị: * GV đọc đoạn văn viết *Giúp HS nắm nội dung và nhận xét: + Mọi người lo lắng ntn? + Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ? + Đoạn trích có mấy câu? + Hãy đọc câu nói của Tứ. + Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu câu nào? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó: - Viết chính tả - Soát lỗi - Chấm bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài 2(a) Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - 2 HS viết bài trên bảng lớp, HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng. + cúc áo, chim cút; nhút nhát, nhúc nhắc. - HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài. + Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó. + Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. + Đoạn trích có 7 câu. + Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! + Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang. Cuối câu có dấu chấm than. + Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng của người và địa danh. - HS viết bảng lớp, bảng con. + quặp chặt, vũng lầy, huơ vòi, lững thững. - HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở. - HS viết bài. - HS sửa bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Làm bài theo yêu cầu của GV. *Đáp án: + sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh. - Cả lớp đọc đồng thanh. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019 BUỔI 1: Tiết 1: Luyện từ và câu: Tiết 24. TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng). - Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kể tên thú giữ nguy hiểm. - Hổ, báo, chó sói - Kể tên thú giữ không nguy hiểm. - Cáo, chồn, thỏ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu yêu cầu: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên một từ chỉ đúng đạc điểm của nó: - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS chơi trò chơi. - GV h/d cách chơi, phổ biến luật chơi: Chia lớp 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật. GV gọi tên con vật nào HS cả nhóm đứng lên đồng thanh nói: - VD: GV nói: "Nai" - HS theo dõi cách chơi - HS chơi trò chơi theo HD của GV - HS nhóm đó đáp: hiền lành - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây. - HS đọc yêu cầu. - GV chia lớp thành 4 nhóm (thỏ, voi, hổ, sóc) - GV nói: hổ - H

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc