a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
*. GV đọc mẫu toàn bài:
*.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa 1 số từ đã đã chú giải cuối bài
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Lần đầu nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?
- Cậu bé đã làm thế nào để có thể bện được sợi dây thừng theo yêu cầu của nhà vua ?
- Lần thứ hai nhà vua lại yêu cầu cậu bé làm gì ?
- Qua 2 lần thử tài, hà vua thấy cậu bé là người như thế nào ?
27 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
BUỔI 1
Tiết 1: GDTT
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1cũng bằng chính số đó.
- Số 1 nhân với 1cũng bằng chính số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- GV cho HS tính chu vi của HTG biết độ dài các cạnh là: 4cm, 7 cm, 9cm.
- Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Gới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
- Vậy 1 x 2 bằng mấy?
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
- 1 x 2 = 1 + 1 = 2
- Vậy 1 x 2 = 2
- Nêu phép nhân 1 x 4, yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
- Vậy 1 x 4 bằng mấy?
- 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
- Vậy 1 x 4 = 4
? Em có nhận xét gì ?
* Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
+ Trong các bảng nhân đã học đều có.
2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
3 x 1 = 2 5 x 1 = 5
- HS q/s nhận biết
? Em có nhận xét gì ?
* Số nào nhân với 1cũng bằng chính số đó.
- GV nêu kết luận
c. Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia
là 1)
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia)
- HS dựa vào phép nhân để viết phép chia tương ứng.
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
Ta có
Ta có
2 : 1 = 3
3 : 1 = 3
1 x 4 = 4
Ta có
4 : 1 = 4
1 x 5 = 5
Ta có
5 : 1 = 5
- Qua các phép chia trên em có nhận xét gì?
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS ghi nhớ
d. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV tổ chức cho HS nêu KQ qua trò chơi chuyền điện.
- Có số nào nhân với 1
- Có số nào chia cho 1
- Nhận xét chữa bài
- 1,2 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nêu KQ
2 : 2 = 1
2 x 1 = 2
3 : 1 = 3
3 x 1 = 3
5 x 1 = 5
5 : 1 = 5
Bài 2: Tính.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải
- Tổ chức cho HS làm vào vở
- HS nhận biết
- HS làm vở
- 1 HS làm trên bảng phụ, trình bày
4 x 2 x 1 = 8 x 1
= 8
b. 4 : 2 x 1 = 2 x 1
= 1
Bài 3: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
c. 4 x 6 : 1 = 24 : 1
= 24
- 2 HS dọc yêu cầu bài tập.
-2 HS khá giỏi lên bảng làm bài.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Củng cố số nhân với 1, số chia cho 1.
- HS trả lời
-------------------------------------------------
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 79: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
1) Kiểm tra tập đọc
- Gv nhận xét, nếu không đạt kiểm tra trong tiết sau.
2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: khi nào ?
3) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
4) : Nói lời đáp của em
- Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác
- GV nx chữa bài.
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hành đối đáp cảm ơn
Hoạt động của HS
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ (chuẩn bị 2 phút)
+ Đọc bài
+ Trả lời câu hỏi
+ Làm miệng
+ 2 HS lên làm
- Chốt lời giải:
- ở câu a : + Mùa hè
- ở câu b : + Khi hè về
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở
Lời giải:
a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng?
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu
Ví dụ
a. Có gì đâu
b. Dạ, không có chi
c. Thưa bác không có chi!
------------------------------------------------
Tiết 4: Tập đọc
Tiết 80: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2); Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên bài tập đọc (T19-26)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc
- Từng em lên bảng bốc thăm (chuẩn bị 2')
- Nhận xét em không đạt yêu cầu giờ sau kiểm tra tiếp
- Đọc bài (trả lời câu hỏi)
+ Trò chơi mở rộng vốn từ
- GVcho mỗi tổ 1 tờ phiếu ghi tên các loài hoa yêu cầu các đội ghi theo từng nội dung: Tháng, tên các loài hoa, quả, thời tiết của đội mang tên đội mình
VD: tháng của các mùa. VD mùa xuân
? Mùa của tôi bắt đầu ở tháng nào ?
? Kết thúc tháng nào ?
? Hoa của mùa thu
? Thời tiết của mùa đông?
- 4 tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đỡ các bạn.
- Đội Mùa xuân: tháng 1, 2, 3
- Bắt đầu ở tháng 1
- Kết thúc vào tháng 3
- Hoa cúc
- Rét, gió mùa đông bắc, giá lạnh
- Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để với mùa thích hợp.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Tháng 1,2,3
Tháng 4,5,6
Tháng 7,8,9
Tháng 10,11,12
Hoa mai
Hoa phượng
Hoa cúc
Hoa mận
Hoa đào
Măng cụt
Bưởi, cam
Dưa hấu
Vú sữa
Xoài
Na (mãng cầu)
Quýt
Vải
Nhãn
+ Ngắt đoạn trích thành 5 câu
- HD học sinh
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng (lớp làm vở)
Lời giải
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
BUỔI 2
Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt:
Luyện viết: CON VỆN
I. MỤC TIÊU
* Nhóm CHT: Nghe- viết được 2,3 câu, trình bày được đoạn văn xuôi.
* Nhóm HT, HTT: Nghe- viết được cả đoạn, trình bày tương đối tốt đoạn văn xuôi và làm được BT 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tập chép:
- Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết
- HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Đoạn viết kể về con gì ?
- Đoạn viết có mấy khổ thơ?
- Trong đoạn có những chữ nào được viết hoa vì sao?
- Đoạn viết có những dấu câu gì?
- Cho hs nêu các từ khó viết và dễ lẫn. Gv cho hs viết bảng con bảng lớp.
- Nhận xét sửa sai
- Kể về con vện
- Có 3 khổ
- HS nêu
- Dấu chấm, dấu phẩy,
- Hs nêu và viết từ khó.
- Cho HS chép bài vào vở:
- GV cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Chấm chữa bài:
+ Bài tập 2
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- (sức, sứt)
- (đức, đứt)
- (Nứt, nức)
- Nx chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- sức khoẻ , sứt mẻ
- cắt đứt, đạo đức
- nức nở, nứt nẻ
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết
Tiết 27. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II (T3)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2,BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
* Quyền được tham gia (Đáp lời khẳng định, phủ định)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc (7-8 em)
- Từng em lên bảng bốc thăm ( chuẩn bị 2' )
2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu.
- Hướng dẫn HS làm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm vào hiếu lớn, cả lớp làm vào PBT
Lời giải đúng
a. Hai bên bờ sông.
b. Trên những cành cây.
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- GV hướng dẫn làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
Lời giải.
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ ở đâu?
ở đâu? hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
b. ở đâu? trăm hoa khoe sắc thắm?
Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?
4. Nói lời đáp của em
- Giải thích yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại, lời xin lỗi của người khác.
? Cần đáp lại xin lỗi trong các trường hợp nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, và làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi.
* HS 1 nói lời xin lỗi HS 2 vì phóng xe đạp qua vũng nước bẩn làm bắn nước bẩn lên quần áo của bạn.
VD: Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn.
- Tình huống a.
- Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay./Lần sau bạn đừng chạy qua vũng nước khi có người đi bên cạnh nhé.
- Tình huống b
- Thôi, cũng không sao đâu chị ạ!/ Bây giờ chị hiểu em là được./ Lần sau chị đừng vội trách mắng em.
- Tình huống c.
- Dạ, không sao đâu bác ạ./ Lần sau có gì bác cứ gọi ạ.
* Liên hệ thực tế:
- Các con đáp lại lời xin lỗi của người khác là thể hiện quyền được tham gia (Đáp lời khẳng định, phủ định).
4. Củng cố – dặn dò:
- Câu hỏi ở đâu dùng để hỏi về nội dung gì?
- Câu hỏi ở đâu dùng để hỏi về địa điểm
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác chúng ta cần phải có thái độ ntn?
- Chúng ta thể hiện thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết rồi.
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả
Tiết 53. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II (T4)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
2. Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi
3. Viết được 1 đoạn văn (3, 4) câu về 1 loài chim (hoặc gia cầm)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi các bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra đọc
- Kiểm tra tập đọc (khoảng 3- 5 em)
+ Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- Các loại gia cầm (gà vịt ngan ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim
- 1 HS đọc yêu cầu
- HĐ nhóm (mỗi nhóm tự chọn 1 loài chim hay gia cầm). Trả lời câu hỏi
- HDHS thực hiện trò chơi
VD: Nhóm chọn con vịt
- Con vịt có lông màu gì ?
- Lông vàng ươm, óng như tơ, khi còn nhỏ, trắng, đen, đốm khi trưởng thành.
- Mỏ vịt có màu gì ?
- màu vàng
- Chân vịt như thế nào ?
- Đi lạch bạch
- Con vịt cho con người cái gì ?
- Thịt và trứng
+ Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-4 câu) về 1 loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng)
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, nói tên con vật mà em viết.
- Gọi 2,3 học sinh khá giỏi làm mẫu
- Nhận xét 1 số bài
- HS làm vào vở
- Gọi 3 - 4 em đọc bài viết
- Nhận xét
VD:
Ông em nuôi một con sáo. Mỏ nó vàng lông màu nâu sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì được cả nhà
- Nhận xét chữa bài
chăm sóc, được nuôi trong một cái lồng rất bên cạnh một cây hoa lan rất cao, toả bóng mát.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019
BUỔI 1
Tiết 3: Toán
Tiết 132: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0
- Số 0 chia chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Không có phép chia cho 0
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- 2 HS lên bảng
4 : 1 = 1 x 5 =
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép cộng, viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.
VD: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vậy: 0 x 3 = 0
Ta công nhận: 2 x 0 = 0
KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0
VD: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
Vậy 0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
- GV cho HS nhận xét
- HS nêu
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
+ Giới thiệu phép chia có số bị là 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GVHDHS thực hiện
VD: 0 : 3 = 0 vì 0 : 5 = 0
(thương nhân số chia bằng số chia )
* GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0
Lưu ý: Không có phép chia cho 0 hoặc không thể chia cho 0, số chia phải khác 0
- HS làm ví dụ
0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0
0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0
KL: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm: làm bài cá nhân
- HD HS tính nhẩm
- HS nêu yc bài
- Đọc nối tiếp phần nhận xét
- HS nối tiếp nêu KQ
- Nhận xét
0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0
4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 3 x 0 = 0
Bài 2: Tính nhẩm:
- HS nêu cách thực hiện
- GV tổ chức làm bảng con
- HS nêu Y/C bài
- HS làm bảng con.
- Nhận xét
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0
Bài 3: Số: HS làm vào vở
- HS làm vào vở
- Dựa vào bài học, học sinh tính nhẩm để điền số thích hợp vào chô trống.
- Tổ chức cho HS làm vào vở
- GV nhận xét.
Bài 4: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn làm bài.
- Yêu cầu học sinh khác giỏi làm bài vào PBT.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi
- Cả lớp làm vào vở
... x 5 = 0
... : 5 = 0
3 x ... = 0
... : 3 = 0
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS khá, giỏi làm bài vào PBT.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
BUỔI 2
Tiết 1 Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc: THỬ TÀI
I. MỤC TIÊU
* Nhóm CHT: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc nối tiếp câu và TLCH 1,2
* Nhóm HT,HTT: Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài. Đọc nối tiếp đoạn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm.TLCH 3,4.
II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
- Đọc bài " Sự tích sóng biển "
- 2 HS đọc
- Qua bài em hiểu điều gì ?
-Hiểu được đặc điểm của con sóng trên sông, trên biển.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
*. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
*.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Giải nghĩa 1 số từ đã đã chú giải cuối bài
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Lần đầu nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?
- Lấy tro bếp bện thành một sợi dây thừng.
- Cậu bé đã làm thế nào để có thể bện được sợi dây thừng theo yêu cầu của nhà vua ?
- ``Cậu nhờ mẹ chặt cho một cây tre, che nhỏ ra rồi bện thành sợi dây, phơi khô, để lên mâm đồng rồi đốt.
- Lần thứ hai nhà vua lại yêu cầu cậu bé làm gì ?
- Nắn chiếc sừng trâu cong như vòng thúng sao cho thẳng ra.
- Qua 2 lần thử tài, hà vua thấy cậu bé là người như thế nào ?
- Cậu bé rất thông minh.
4. Luyện đọc lại
- HS đọc đoạn mình thích.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ sau.
------------------------------------------------
Tiết 2: Tăng cường Toán
ÔN SỐ 1, SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
*Nhóm HS CHT:
- Củng cố phép tính có số 1, số 0 trong phép nhân và phép chia (không có phép chia cho 0).Bài 1,2
*Nhóm HS HT, HTT:
- Củng cố phép tính có số 1, số 0 trong phép nhân và phép chia (không có phép chia cho 0).
- Nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số.Bài 3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nx, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
4 : 1 = 5 x 0 =
3 x 0 = 0 x 5 =
2 x 0 = 5 x 0 =
1 x 0 = 0 x 1 =
0 x 3 = 0 x 4 =
- Nhận xét sửa sai.
* Bài 2: Tính:
- Y/c Hs nêu cách làm?
4 : 4 x 0 = 8 : 2 x 0 =
3 x 0 : 2 = 0 : 5 x 5 =
0 : 2 x 1 = 0 x 6 : 3 =
- Nx, đánh giá.
* Bài 3: Điền số?
- Để điền được số vào chỗ chấm ta phải nhẩm ntn?
x 4 = 0 : 4 = 0
5 x = 5 5 : .= 5
- Nx, đánh giá.
*Bài 4: ( Hs khá giỏi)
Một hình tam giác có ba cạnh
bằng nhau ,mỗi cạnh bằng 8 cm .Tính chu vi hình tam giác đó ?
-Hướng dẫn hs giải
- GV nhận xét.
4. Củng cố.
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- 2 Hs nêu quy tắc.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào PBT
4 : 1 = 4 5 x 0 = 0
3 x 0 = 0 0 x 5 = 0
2 x 0 = 0 5 x 0 = 0
1 x 0 = 0 0 x 1 = 0
0 x 3 = 0 0 x 4 = 0
- HS nêu yêu cầu
- Hs nêu cách tính
- Hs làm bài vào vở.
4 : 4 x 0 = 0 x 0 8 : 2 x 0 = 4 x 0
= 0 = 0
3 x 0 : 2 = 0 : 0 0 : 5 x 5 = 0 x 5
= 0 = 0
0 : 2 x 1 = 0 x 0 0 x 6 : 3 = 0 : 3
= 0 = 0
- HS đọc yêu cầu
- Hs nêu
- HS làm vào vở, 1Hs làm bảng phụ.
0 x 4 = 0 0 : 4 = 0
5 x 1 = 5 5 : 1 = 5
- Hs đọc bài toán
- Hs nêu cách làm.
- HS làm vào vở, 1Hs làm bảng phụ.
Bài giải
- Chu vi hình tam giác là
8 + 8 + 8 = 24 (cm)
Hoặc 8 x 3 = 24 (cm)
Đáp số : 24 cm
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 27. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II (T5)
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc\bư
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi thế nào ?
- Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
1) Kiểm tra đọc
- HS bốc thăm (chuẩn bị bài 2')
- Đọc bài trả lời câu hỏi
2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
+ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
- Câu hỏi: “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Câu hỏi: “Như thế nào?” dùng để hỏi về đặc điểm.
- Hãy đọc câu văn trong phần a
- Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông?
- Mùa hè hoa phượng nở vĩ nở như thế nào?
- Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
+ Đỏ rực
? Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?
b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè
- Ve ca hát suốt ngày “như thế nào?”
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
+ Nhởn nhơ
3) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc phần a,
a, Chim đậu trắng xoá trên những cành cây
- Bộ phận “trắng xoá”
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Câu hỏi: Trên những cành cây, chim đậu như thế nào?
a, Chim đậu như thế nào trên những cành cây ?
- Chim đậu trắng xoá trên những cành cây?
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu
- Một số cặp lên trình bày trước lớp
- GV nêu yêu cầu
b, Bông cúc sung sướng như thế nào ?
- Bông cúc sung sướng khôn tả
4) Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau
- 1 HS đọc 3 tình huống trong bài
Bài tập yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định.
- 1 cặp HS thực hành
HS1: (vai con) Hay quá ! Con sẽ học bài sớm để xem
* Nhiều cặp HS đối đáp trong các tình huống a,b,c
a, Cảm ơn ba
b, Thật ư ! Cảm ơn bạn nhé
c, Thưa cô, thế ạ ? Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Học TL bài T19-T26
--------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019
BUỔI 1:
Tiết 1: Toán
Tiết 133: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1và 0, phép chia có số bị chia là 0.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Nêu kết luận: Số 0 trong phép chia và
phép nhân.
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
Bài 1 :
a. Lập bảng chia 1
b. Lập bảng nhân 1
- Nx chữa bài.
Bài 2 : Tính nhẩm
* HS cần phân biệt: phép cộng có số hạng là 0, phép nhân có thừa số là 0, phép cộng có số hạng là 1, phép nhân có thừa số là 1, phép chia có số bị chia là 1
Phép chia có số bị chia là 0
- Nx chữa bài.
Bài 3: Kết quả tính nào là 0? Kết quả tính nào là 1?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh khá giỏi làm bài vào PBT.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ Củng cố về1, 0 trong phép nhân và phép chia
- Gọi HS lên bảng nối tiếp thực hiện Lập bảng chia 1, Lập bảng nhân 1
Bảng nhân 1
1x1=1
1x2=2
1x3=3
...
Bảng chia 1
1:1=1
2:1=2
3:1=3
...
- HS nêu yc
- HS tính nhẩm theo từng cột
a.
0 + 3 = 3
3 + 0 = 3
3 x 0 = 0
b.
5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
1 x 5 = 5
0 x 3 = 0
5 x 1 = 5
c.
4 : 1 = 4
0 : 2 = 0
0 : 1 = 0
1 : 1 = 1
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào PBT.
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 81. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II (T6)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn về con vật mình biết (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra học thuộc lòng
- GV nhận xét
- Từng học sinh lên bốc thăm (chuẩn bị 2')
+ Những em không đạt giờ sau kiểm tra.
- Đọc bài
- Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
+ 1 HS đọc cách chơi
+ Lớp đọc thầm theo
- Chia lớp 2 nhóm A và B
+ Đại diện nhóm A nói tên con vật
Hai nhóm phải nói được 5-7 con vật. GV ghi lên bảng HS đọc lại
+ Nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hành động, đặc điểm của con vật đó (sau đối đáp)
VD
Hổ
- Khoẻ, hung dữ
Gấu
- To khoẻ , hung dữ, thích ăn mật ong
Cáo
- Nhanh nhẹn, tinh ranh, thích ăn gà
Trâu rừng
- Rất khoẻ
Khỉ
- Leo trèo giỏi, thông minh
Ngựa
- Phi nhanh, thồ hàng giỏi
Thỏ
- Lông đen, nâu, trắng, thích ăn củ cà rốt
Sóc
- Truyền cành nhanh, khéo léo
Voi
- To , khoẻ, kéo gỗ tốt
Mèo
- Nhanh nhẹn, hay bắt chuột
Chó
- Trung thành với chủ
Hươu
- Có cổ dài...
- Thi k/c về các con vật mà em biết (miệng)
- 1 số HS nói tên con vật các em kể
- Có thể kể 1 câu chuyện cổ tích mà em được nghe để đọc về 1 con vật. Cũng có thể kể 1 vài nét về hình dáng, hàng động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật đó.
- HS tiếp nối nhau kể
(gv, lớp bình chọn người kể tự nhiên hấp dẫn)
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------
BUỔI 2
Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện viết: THỬ TÀI
I. MỤC TIÊU
- Nhóm HSCHT : Nhìn bảng viết được đoạn 1 của bài Thử tài.
- Nhóm HSHT, HTT: Nghe viết chính xác đoạn 1 của bài Thử tài
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.(hoặc tiếng có vần uc/ưt)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tập chép:
- Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết
- HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Cậu bé đã làm thế nào để bện được sợi dây thừng theo yêu cầu của nhà vua?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Trong đoạn có những chữ nào được viết hoa vì sao?
- Đoạn viết có những dấu câu gì?
- Cho hs nêu các từ khó viết và dễ lẫn. Gv cho hs viết bảng con bảng lớp.
- Nhận xét sửa sai
- Cậu nhờ mẹ chặt tre, chẻ nhỏ rồi bện thành sợi dây thừng, sau đó cuộn trên mâm phơi khô rồi đốt thành tro.
- Có 4 câu
- HS nêu
- Dấu chấm, dấu phẩy,
- Hs nêu và viết từ khó.
- Cho HS chép bài vào vở:
- GV cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- GV nhận xét bài viết.
+ Bài tập
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
b, - (sức, sứt)
- (đức, đứt)
- (Nứt, nức)
- Nx chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- sức khoẻ , sứt mẻ
- Cắt đứt, đạo đức
- Nức nở, nứt nẻ
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả
Tiết 54. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II (T7)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? ( BT2,BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên 4 bài tập TĐ có yêu cầu HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra HTL
- Bốc thăm chuẩn bị 2'
- Đọc bài
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp làm giấy nháp
Lời giải
? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao?
a. Vì khát
b. Vì mưa to
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
+ Lớp đọc kĩ yêu cầu bài
+ HS làm vào vở
+ 3 HS lên bảng làm
a. Bông cúc héo lả đi như thế nào ?
b.Vì sao đến mùa ve không có
gì ăn ?
+ Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của người khác
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a
HS1: (vai hs) chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ.
HS2: Vai thầy hiệu trưởng
Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm
HS1: (đáp lại lời đồng ý)
Chúng em rất cảm
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc