Giáo án lớp 2 tuần thứ 27

Tiết 1: Tiếng Việt.

ÔN TẬP - KIỂM TRA ( TIẾT 1)

 

I.Mục tiêu.

*Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.

 - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.

 - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào ?

 - Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.

II.Đồ dùng dạy học.

 - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần thứ 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2009 Tiết 1: Tiếng Việt. Ôn tập - Kiểm tra ( tiết 1) I.Mục tiêu. *Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào ? - Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. II.Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. III.Các hoạt động dạy học. tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS htđb 1-2’ 25-30’ 2-3’ A.Giới thiệu bài. B.Bài mới. 1.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. 2.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào ? a.Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Câu hỏi "Khi nào" dùng để hỏi về nội dung gì ? - Hãy đọc câu văn trong phần a ? + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? + Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Khi nào"? - Yêu cầu HS tự làm phần b. b.Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc câu văn phần a. + Bộ phận nào trong câu câu trên được in đậm ? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? Thời gian hay địa điểm ? + Vậy ta đặt câu hỏi như thế nào ? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3.Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau suy nghĩ đóng vai thể hiện lại từng tình huống. - Gọi vài cặp lên trình bày. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. C.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - HS lên bảng gắp thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn đọc. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Dùng để hỏi về thời gian. - 1 HS đọc. + Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực. + Mùa hè. - HS suy nghĩ và trả lời: Khi hè về. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - HS đọc. + Bộ phận "Những đêm trăng sáng" + Bộ phận này để chỉ thời gian. + Khi nào dòng sông trở thành .... - HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. - HS thực hành theo nhóm đôi. a.Có gì đâu/ Không có gì/.... b.Không có gì đâu bà ạ./... c.Thưa bác, không có gì đâu ạ./... - HS nghe nhận xét, dặn dò. giúp h/s củng cố đặt và trả lờicâu hỏi __________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập - Kiểm tra ( tiết 2) I.Mục tiêu. *Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. - Ôn luyện cách dùng dấu chấm. II.Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. HTĐB 1-2’ 25-30’ 2-3’ 1.Giới thiệu bài. 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( Tiến hành tương tự tiết 1) 3.Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - Gv chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ, sau 10 phút đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. - GV tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng. 4.Ôn luyện cách dùng dấu chấm. - Gọi HS đọc đề bài bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, chấm điểm cho HS. 5.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn thực hành ở nhà: Tập kể những điều em biết về bốn mùa. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - HS thực hành theo yêu cầu. - HS phối hợp cùng nhau tìm từ, khi hết thời gian các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ đúng của mỗi đội. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở. - Đọc bài làm, HS lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe nhận xét, dặn dò. giúp h/s củng cố cách dùng dấu chấm ________________________________ Tiết 3: Môn : Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác.(tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khácvà ý nghĩa của quy tắc ứng sử tốt . - HS biết cư sử tốt . lịch sự khi đnế nhà bạn bè người quen.. - HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác. II Đồ dùng dạy học : - Truyện đến thăm nhà bạn. - SGK , thẻ từ. III./ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-2’ 15-20’ 8-10’ 2-3’ 1. Khởi động : 1’ 2. Bài cũ : 4’ - Khi dến nhà người khác, em cần phải làm gì ? 3. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Đóng vai. Mục tiêu : HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Cách tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - GV nêu các tình huống. GV kết luận. 10’ 2. Họat động 2 : Trò chơi đố vui. Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác. Cách tiến hành : - GV phổ biến trò chơi. - GV nhận xét đánh giá. - GV kết luận chung (SGV) 4’ 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai – Lớp thảo luận nhận xét. - Lớp chia thành nhóm HS tiến hành chơi. _______________________________ Tiết 4: toán Số 1 trong phép nhân và phép chia. I.Mục tiêu: Giúp HS biết. + Số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. + Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. + Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 2-4’ 25-30’ 2-3’ A.Kiểm tra bài cũ. - Tính chu vi của tam giác có độ dài các cạnh là: a. 4 cm, 7 cm, 9 cm. b. 12 cm, 8 cm, 17 cm. c. 11 cm, 7 cm, 15 cm. B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. - GV nêu phép nhân 1 x 2 . Yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. - Vậy 1 x 2 = ? *Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4. - Từ các kết quả của các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân một số với số 1 ? - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 1, 3 x 1, 4 x 1. - Yêu cầu HS rút ra kết luận: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 2.Giới thiệu phép chia cho 1. - GV nêu phép tính 1 x 2 = 2. Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng. - Tiến hành tương tự để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3, 4 : 1 = 4. + Em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 ? *GV kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 3.Luyện tập thực hành. a.Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài. b.Bài 2: HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. GV chốt lại: Số nào nhân với 1, chia cho 1 cũng bằng chính số đó. c.Bài 3: (giảm tải) C.Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị giờ sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu: 1 x 2 = 1 + 1 = 2. - Vậy 1 x 2 = 2. - Thực hiện theo YC của GV và rút ra: 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3... * Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - 2 HS nhắc lại kết luận trên. - 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. - HS nêu kết luận. - HS nêu 2 phép chia tương ứng : 2 : 1 = 2, 2 : 2 = 1 + Các phép chia có số chia là 1 đều có thương bằng số bị chia. - HS nhắc lại kết luận. - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở: 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS nghe nhận xét, dặn dò. giúp h/s biết thực hiện phép nhân phép chia với 1 và làm được các bài tập Thứ 3 ngày 17 tháng 03 năm 2009 Tiết 1: Toán Số 0 trong phép nhân và phép chia. I.Mục tiêu: - Giúp HS biết: + Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0, số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 + Không có phép chia cho 0. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 2-4’ 25-30’ 2-3’ A.Kiểm tra bài cũ. - HS làm bài tập sau: Tính. a.4 x 4 x 1 c, 2 x 3 : 1 b.5 : 5 x 5 d, 4 : 4 x 1 B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0. - GV nêu phép nhân 0 x 2, yêu cầu HS chuyển thành tổng tương ứng. - Vậy 0 x 2 = ? - Tiến hành tương tự với phép nhân 0 x 3. - Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 0 với 1 số ? * Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 0, 3 x 0. + Khi thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? *Yêu cầu HS rút ra kết luận. 2.Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. - GV nêu phép tính 0 x 2 = 0. Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên lập phép chia tương ứng có SBC là 0. - Tiến hành tương tự để rút ra phép tính 0 : 5 = 0 * Từ các phép chia trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có SBC là 0 ? * GV kết luận: Số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0. 3.Luyện tập thực hành. a.Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, cho điểm HS. b.Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1. c. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở. d.Bài 4(giảm tải) C.Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nêu lại kết luận trong bài. - Dặn HS về nhà học thuộc các kết luận vừa học. Chuẩn bị cho giờ sau. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. - HS thực hiện theo yêu cầu: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 0 x 3 = 0 - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - 2 HS lên bảng làm, HS lớp nhận xét. - HS nêu: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - HS nêu ; 0 : 2 = 0 - Các phép chia có SBC là 0 đều có thương bằng 0. - HS nhắc lại kết luận. - HS tự làm bài, đọc bài làm của mình, HS lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 2 HS nêu lại kết luận . - HS nghe nhận xét, dặn dò. giúp h/s thực hiện làm các bài tập nhân và chia với số không ______________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập - Kiểm tra ( tiết 3) I.Mục tiêu. *Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu ? - Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác. II.Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1-2’ 25-30’ 2-3’ A,.Giới thiệu bài. B,bài mới 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( Tiến hành tương tự tiết 1 ) 2.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu ? a. Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Câu hỏi:" ở đâu" dùng để hỏi về nội dung gì ? - Đọc câu văn phần a. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : "ở đâu" ? - Yêu cầu HS tự làm phần b. b.Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì, thời gian hay địa điểm ? + Vậy phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, gọi một số cặp lên trình bày. 3.Ôn luyện cách nói lời xin lỗi. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau suy nghĩ đóng vai thể hiện từng tình huống. - Gọi một số cặp lên trình bày, GV nhận xét. C.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - HS lên bảng bốc thăm, chuẩn bị bài đọc. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi :"ở đâu"? - Hỏi về địa điểm ( nơi chốn ) - HS đọc. - Hai bên bờ sông. - Bộ phận: Hai bên bờ sông. - HS suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - HS đọc. + Bộ phận: Hai bên bờ sông. + Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? + ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? - HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. - Một số cặp lên trình bày, HS lớp theo dõi, nhận xét. a. Không có gì, lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé.. b. Thôi, không có gì đâu.. - HS nghe nhận xét, dặn dò. giúp h/s củng cố đặt và trả lời câu hỏi _______________________________ Tiết 3 Tiếng việt. Ôn tập - Kiểm tra ( tiết 4) I.Mục tiêu. *Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi. - Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 3 - 4 câu ) về một loài chim hoặc gia cầm. II.Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. - 4 lá cờ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 25-30’ 2-3’ bài mới 1.Giới thiệu bài. 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( Tiến hành tương tự tiết 1 ) 3.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. - GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ. - GV phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng. + Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim, các đội phất cờ giành quyền trả lời nếu đúng được 1 điểm, nếu sai không ghi điểm. + Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau... - GV tổng kết trò chơi, tuyên bố đội thắng cuộc. 4.Viết đoạn văn ngắn ( từ 2 - 3 câu ) về một loài chim hay gia cầm mà em biết. - GV gọi HS đọc đề bài. + Em định viết về con gì ? + Hình dáng nó thế nào ? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - HS lên bốc thăm, chuẩn bị. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS tiến hàng chơi theo hướng dẫn của GV. VD: 1- Con gì đánh thức mọi người vào mỗi sáng ? ( con gà trống ) 1- Con chim mỏ vàng, biết nói tiếng người ? ( con vẹt ). 3- Con chim này còn gọi là chim chiền chiện ? ( sơn ca ) 4- Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? ( chim cánh cụt ) - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. + HS nối tiếp nhau trả lời. - HS viết bài vào vở, đọc bài làm của mình, HS lớp nhận xét. - HS nghe nhận xét dặn dò. giúp h/s củng cố vốn từ về loài chim và viết được câu văn ngắn về loài chim ________________________________ Tiết 4: thủ công Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 1) I.Mục tiêu. - HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.Chuẩn bị. - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20-25’ 2-3’ bài mới 1.Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu đồng hồ mẫu, định hướng quan sát. + Vật liệu làm đồng hồ ? + Các bộ phận của đồng hồ ? *GV nêu: Ngoài giấy thủ công ta có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối, lá dừa... để làm đồng hồ đeo tay. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật. 2.Giáo viên hướng dẫn mẫu. *Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô làm mặt đồng hồ. + Cắt và dán nối một nan giấy khác màu dài 35 ô, rộng gần 3 ô làm dây đồng hồ. + Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. *Bước 2: + Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. (H1) + Gấp cuốn tiếp(như H2) cho đến hết nan giấy ( H3) *Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. + Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào mặt đồng hồ. + Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở trên. + Dán nối đai để giữ giây đồng hồ. *Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. + Vẽ như H6 (SGK) + Luồn đai vào giây đeo đồng hồ. + Gài dây đeo vào mặt đồng hồ. 3.HS thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy nháp. 4.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - HS quan sát đồng hồ mẫu và nhận xét. + Làm bằng giấy thủ công. + Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây... - HS tự liên hệ. - HS quan sát GV hướng dẫn, quan sát hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - HS thực hành trên giấy nháp. - HS nghe nhận xét dặn dò. Tiết 5: hoạt động ngoài giờ bài 3: Gương sáng đoàn viên I, Yêu cầu giáo dục - Giúp h/s: - Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chị Đoàn viên. - học tập, rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên - II, Chuẩn bị - Các câu chuyện tranh ảnh thơ ca... - Các câu hỏi đáp án đánh số 1,2,3.... - Các phiếu cũng đánh số thứ tự 1,2,3... - Phần thưởng cho các tổ cá nhân đạt điểm cao - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ III, Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s HĐ1: chuẩn bị hoạt động HĐ2: Tiến hành hoạt động HĐ3: Củng cố dặn dò - Giáo viên chủ nhiệm họp với cả lớp - Thông báo cho h/s về chủ đề hoạt động - H/d h/s sưu tầm tìm hiểu các tư liệu hoạt động - Phân công chuẩn bị các công việc cụ thể - Xây dựng chương trình hoạt động - Cử người dẫn chương trình - Hát tập thể bài: Cùng nhau ta đi lên - tuyên bố lý do và giới thiêu đại biểu - Giới thiệu ban giám khảo - Nêu hình thức thể lệ cuộc thi - mời các tổ xung phong lên bốc thăm - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi cho học sinh trình bày - Ban giám khảo chấm điểm và ghi bảng - cả lớp hát một bài hát tập thể - Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động nghe, thực hiện hát nghe bốc thăm trình bày nghe Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 Tiếng việt. Ôn tập - Kiểm tra ( tiết 5) I.Mục tiêu. *Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào ? - Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. II.Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 25-30’ 2-3’ bài mới A.Giới thiệu bài. B.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( Tiến hành tương tự tiết 1 ) C.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào ? a.Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Câu hỏi "Như thế nào" dùng để hỏi về nội dung gì ? - Đọc câu văn trong phần a ? + Mùa hè, hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở như thế nào ? + Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : Như thế nào ? * Yêu cầu HS tự làm phần b. b.Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? + Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp. - Gọi các cặp lên trình bày. Gv nhận xét, cho điểm HS. D.Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đóng vai thể hiện từng tình huống. - Gọi một vài cặp lên trình bày trước lớp. Gv nhận xét, cho điểm HS. E.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho giờ sau. - HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài đọc. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Tìm bộ phận câu....như thế nào ? - Để hỏi về đặc điểm. - HS đọc. + Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. + Bộ phận: đỏ rực - Suy nghĩ và trả lời: nhởn nhơ - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. + Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. + Bộ phận: trắng xoá + Trên những cành cây chim đậu như thế nào ? - HS hỏi đáp theo cặp. - Một số cặp lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. a.Ôi thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết... b.Thật à! Cảm ơn cậu đã báo cho tớ tin vui ấy.. - HS nghe nhận xét, dặn dò. giúp h/s củng cố về cách dùng từ đặt câu ________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập I.Mục tiêu. - Giúp HS biết tự lập bảng nhân và bảng chia 1. - Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1-2’ 25-30’ 2-3’ A.Kiểm tra bài cũ. - Đọc kết luận của bài trước. - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính 4 x 0 : 1 0 x 3 : 1 5 : 5 x 0 4 : 4 x 1 B.Hướng dẫn luyện tập. a.Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả. - Nối tiếp nhau đọc kết quả. - Gv nhận xét. b.Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài, đọc bài làm của mình trước lớp. + Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào ? + Một số nhân với 0 cho kết quả ra sao ? + Khi cộng thêm 1 vào 1 số khác gì với việc nhân số đó với 1 ? + Khi thực hiện chia một số cho 1 kết quả như thế nào ? + Kết quả của phép chia có SBC là 0 là bao nhiêu ? c.Bài 3: - Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết quả ( thời gian 2 phút ) C.Củng cố dặn dò. - GV chốt lại nội dung KT trong tiết luyện tập. - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - 1 HS lên bảng đọc. - 2 HS lên bảng làm bài tập, HS lớp nhận xét. - Nhẩm kết quả, đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân và bảng chia 1. - HS đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài vào vở. + Kết quả là chính số đó. + Kết quả là 0. + Khi cộng thêm 1 vào 1 số thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân với 1 thì kết quả không thay đổi. + Kết quả là chính số đó. + Kết quả là 0. - HS thi nối nhanh phép tính với kết quả. Trong vòng 2 phút đội nào có nhiều bạn nối đúng, nhanh là thắng cuộc. - HS nghe nhận xét, dặn dò. giúp h/s làm thành thạo các phép tính nhân, chia với các số 0 và 1 ________________________________________ Tiết:3 âm nhạc: Ôn tập bài hát : Chim chích bông. I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Chim chích bông . - Tập trình diễn bài hát kết vận động phụ hoạ. - Thích giờ học. II- Đồ dùng dạy học: - Thanh phách, song loan. Một vài động tác phụ hoạ theo nội dung bài. - Vở học hát IV/ Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐGV HĐHS 2-4’ 20-25’ 2-3’ 1) Kiểm tra: - Cho HS lên bảng hát bài : Chim chích bông - Nhận xét. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Chim chích bông - GV hát lại bài hát - HS ôn tập bài hát. - GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát , hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Yêu cầu HS hát vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Cho HS hát và giậm chân theo nhịp - Yêu cầu HS trình diễn bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ hoạ. - GV hướng dẫn một số động tác. + Làm động tác chim vỗ cánh bay + Làm động tác như chim mổ + Làm động tác vào lòng bàn tay. - Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp . - GV cho HS dùng thanh phách, song loan gõ đệm - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách. - GV tuyên dương HS hát hay vận động phụ hoạ đều đẹp. * Hoạt động 3: Nghe nhạc. - GV cho HS nghe băng 1 ca khúc thiếu nhi: Bà còng đi chợ . - Bài hát này của nhạc sĩ nào ? - Bài hát nói về điều gì? 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học hát cho thuộc bài hát. - HS hát tập thể: Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . - HS luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân: vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS trình bày tốp ca hoặc song ca, đơn ca. - HS quan sát và nghe - HS thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm dùng 1 nhạc cụ khác nhau - HS trật tự nghe - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo lời bài hát - HS nghe nhạc - HS trả lời - HS hát lại bài hát __________________________________ Tiế

File đính kèm:

  • doctuan 27(4).doc