Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức) - Tuần 3

A Mục tiêu:

a)Kiến thức: Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.

b)Kỹ năng:Rèn Hs tính các phép tính trừ(có nhớ)các số có ba chữ số thành thạo.

c)Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: sgk, bảng con.

C. Các hoạt động d¹y hc:

I. Giới thiệu bài: On tập về hình học

II: HDHS Làm bài :

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức) - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2011 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A Mục tiêu: a)Kiến thức: Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. b)Kỹ năng:Rèn Hs tính các phép tính trừ(có nhớ)các số có ba chữ số thành thạo. c)Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: sgk, bảng con. C. Các hoạt động d¹y häc: I. Giới thiệu bài: Oân tập về hình học II: HDHS Làm bài : Mục tiêu: Giúp Hs biết tính độ dài hình gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. Bài 1 a): Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv chốt lại: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Bài1b) Hãy nêu cách tính chu vi của một hình? + Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào?Nêu độ dài từng cạnh. - GV yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. -Gv chốt lại: Chu vi hình tam giác MNP: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó tính chu vi hình chữ nhật ABCD. - Gv chốt lại: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm). Bài 3: Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: Mục tiêu: Giúp cho Hs biết tìm đúng các hình vuông, hình tam giác. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình, Gv hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình. - Gv yêu cầu Hs làm bài. - Gv nhận xét: Có 5 hình vuông. Có 6 hình tam giác. III. Củng cố – dặn dò. Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán. Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN A. Mục tiêu: + Tập đọc. Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau. Kỹ năng: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai. Biết ngắt hơi sau các dấu chấn, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Thái độ:Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau. + Kể chuyện. - Giúp Hs dựa vào gợi ý trong SGK, Hs biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạ B. Chuẩn bị: - GV:Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. - HS: SGK, vở. C.Các hoạt động d¹y häc: I.Bài cũ: Häc sinh ®äc bµi : Cô giáo Tí hon II.Giới thiệu bài: Chiếc áo len. III: Luyện đọc. Mục tiêu:Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó *Gv đọc mẫu bài văn(Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng nịu. Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm). *Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung. Gv mời Hs giải thích từ mới: bối rối, thì thào. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng. IV. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. - Gv đưa ra câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2: + Vì Lan dỗi mẹ? + Anh Tuấùn nói với mẹ những gì? + Vì sao Lan ân hận? - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này. - Gv nhận xét, chốt lại ý: + Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. + Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. + Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh. - Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện. - Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào? V: Luyện đọc lại, củng cố. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật. - GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai. - Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất. VI: Hướng dẫn Hs kể từng đọn của câu chuyện theo tranh. Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện. *Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ: - Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý. - Gv giải thích: + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện. + Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em. *Kể mẫu đoạn 1: - Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK + Từng cặp Hs kể: + Hs kể trước lớp. - Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4. - Gv và Hs nhận xét - Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho Hs thi đua kể tiếp nói câu chuyện Gv và Hs nhận xét. + Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất VII. Củng cố – dặn dò. Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ. Nhận xét bài học. Thø ba, ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2011 TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ A. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tình cảm thương, hiếu thảo của bạn nhỏtrong bài thơ đối với bà. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới giải nghĩa ở sau bài học: thiu thiu. b) Kỹ năng: Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ. B. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng. C. Các hoạt động d¹y häc: I.Bài cũ: §äc bµi : Chiếc áo len. II.Giới thiệu bài: Quạt cho bà ngủ III: Luyện đọc. Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi đúng, giọng đọc tự nhiên Gv đọc bài thơ.: Giọng đọc dịu dàng, tình cảm. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Gv nhắc nhở các em cách ngắt nghỉ hơi. - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới : thiu thiu. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. IV: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? + Bà mơ thấy gì? - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? Gv nhận xét, chốt lại => Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà V: Học thuộc lòng bài thơ. Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp. - Gv xoá dần từ dòng, từng khổ thơ. Gv chia lớp thành 2 tổ thi đua đọc thuộc lòng bài thơ Gv nhận xét đội thắng cuộc. - Gv mời từ 2 đế 3 em đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. VI.Củng cố – dặn dò. -Chuẩn bị bài :Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. -Nhận xét tiÕt häc. CHÍNH TẢ- NGHE – VIẾT CHIẾC ÁO LEN A. Mục tiêu: Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài “ Chiếc áo len”. - Làm bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. - tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu. Kỹ năng: Rèn Hs Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . B. Chuẩn bị: - VBT C. Các hoạt động d¹y häc: I.Giới thiệu bài: Chính tả- nghe – viết: chiếc áo len Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. *Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Vì sao Lan ân hận? - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấú gì. - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. *Hs chép bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. *Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT. Bài tập 2: Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV phát 3 băng giấy cho 3 Hs thi làm bài. - Sau khi Hs làm baì xong, dán giấy lên bảng, đọc kết quả. Gv KL:Câu a)Cuọân tròn, chân thật, chậm trễ. Câub)Cái thước kẻ; Cái bút chì Bài tập 3: Gv mở bảng phụ đã viết sẵn. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mờì Hs lên chữa bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, sửa chữa, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Kỹ năng: Tính toán thành thạo. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B. Chuẩn bị: GV: VBT, bảng phụ. HS: VBT, bảng con. C.Các hoạt động: I.Giới thiệu bài: ¤n tËp vỊ gi¶i to¸n II.HDHS làm bài : Mục tiêu: Giúp các em giải các bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi làm vào VBT. - Gv mời 1 lên bảng sửa bài. Gv chốt lại: Đội Hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài + Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé? - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải vào VBT. Gv chốt lại: Buồi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 – 128 = 507 (lít) Bài 3a: Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài 3a): + Hàng trên có mấy quả cam? Hàng dưới có mấy quả cam? + vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam? + Làm như thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam? - Tương tự Hs làm bài 3b), tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải vào VBT. II.Củng cố – dặn dò. Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ. Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN Xà HỘI BỆNH LAO PHỔI A Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi - Nêu được nhựng việc nên làm và không nên làmđể đề phòng bệnh lao phổi + Kỹ năng: Phát hiện được bệnh và chữa trị kịp thời. + Thái độ: Giaó dục Hs tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ. B Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang12, 13 * HS: SGK, vở. C. Các hoạt ®éng d¹y häc: I.Bài cũ: Lµm thÕ nµo ®Ĩ phòng bệnh đường hô hấp ? II.Giới thiệu bài: Bệnh lao phổi Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? + Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào? + Bệnh lao phổi lấy từ người này sang người khác bằng con đường nào? + Tác hại của bệnh lao phổi. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung Gv chốt lại: Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức dễ bị nhiễm vi khuẩn lao tấn công và gây bệnh. + Người bệnh cảm thấy ăn không ngon, người gầy hay sốt nhẹ vào buồi chiều. + Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác bằng đường hô hấp. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm SGK. Mục tiêu:Nêu được những việc làm và những việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Bước 1: Thảo luận theo nhóm. + Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến người ta đễ mắc bệnh lao phổi ? + Những biện pháp phòng chống bệnh lao phổi? + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung - Gv giảng những trường hợp dễ bệnh lao phổi. + Người hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng. + Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng. + Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng. + Không nên khạc nhổ bừa bãi. III . Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Máu và cơ quan tuấn hoàn. Thø t­, ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2011 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ A. Mục tiêu: +Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đế 12. + Kĩ năng: Xem đồng hồ chính xác. + Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B.Chuẩn bị: GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút. C. Các hoạt động d¹y häc: I. Bài cũ: Ôn tập về giải toán : HS lµm bµi tËp 3 II.Giới thiệu bài:Xem đồng hồ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. Ôn tập về thời gian: - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào? b) Hướng dẫn xem đồng hồ. - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? - Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút? - Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút? Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi. Sau đó từng nhóm lên trình bày Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv chia Hs ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh . - Gv phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ. - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Làm bài 3. Mục tiêu: Giúp cho các em biết xem các loại đồng hồ khác nhau. Bài 3: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì? - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT. Hoạt động 4: Làm bài 4. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố cách quay đồng hồ. + Quay mặt đồng hồ đến các thời điểm sau: 8 giờ 15 phút ; 7 giờ 20 phút; 1giờ 15 phút. 10 giờ 10 phút ; 2 giờ 25 phút ; 17 giờ rưỡi. - Gv chia lớp thành 2nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. III. Củng cố – dặn dò. Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ tiếp theo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH – DẤU CHẤM A. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. - Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em. B. Chuẩn bị: + Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1. Bảng phụ viết BT3. C. Các hoạt động: I.Bài cũ: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: Chúng em là măng non của đất nước. Chích bông là bạn của trẻ em. II.Giới thiệu bài: so sánh – dấu chấm Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những từ ngữ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm của người lớn đối với trẻ và giải được các bài tập. Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận. - Gv dán 4 băng giấy lên bảng. Mời 4 Hs đại diện 2 nhóm thi làm bài đúng nhanh - Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và công bố nhóm chiến thắng. Gv chốt lại lời giải đúng. Câu a) : Mắt hiền sáng tựa vì sao. Câu b) : Hoa xao xuyến nở như hoa từng chùm. Câu c) : Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung. Câu d) : Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là. Bài tập 3: Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng. - Đại diện 1 Hs lên bảng sữa bài. - Gv chốt lời giải đúng: Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ôâng là niềm tự hào của già tôi. III. Củng cố – dặn dò. -Nh¾c Hs ghi nhí nh÷ng ®iỊu ®· häc. -NhËn xÐt tiÕt häc. TẬP VIẾT CHỮ HOA B A. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa B. Viết tên riêng“Bố Hạ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kỹ năng:Viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. B. Chuẩn bị: Mẫu viết hoa B. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. C. Các hoạt động d¹y häc: I.Bài cũ: Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. II.Giới thiệu bài: B-Bố Hạ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. *Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “B, H, T” vào bảng con. *Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Bố Hạ. - Gv giới thiệu: Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. *Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Câu tục ngữ: Bầu bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu bí là khuyên người trong một nước thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. + Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ. Viết chữ H vàø T: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Bố Hạ: 2 dòng cỡ nhỏ. Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Hoạt động 3: Chấm chữa bài. Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là H. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. + Gv công bố nhóm thắng cuộc. III. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: Cửu Long. ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) A Mục tiêu: Kiến thức:Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác. Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Kỹ năng: Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống. Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. - Thái độ: Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa . B Chuẩn bị: * GV: Câu chuyện“Chiếc vòng bạc” Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. * HS: VBT Đạo đức. C. Các hoạt động: I.Bài cũ: Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? II.Giới thiệu bài: Giữ lời hứa (tiết 1) Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện. - Gv kể chuyện chiếc vòng bạc . - Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs thảo luận : + Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? + Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc làm của Bác? + Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Gv hỏi cả lớp: Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào? Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và giải quyết các tình huống. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết tình huống. - Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai, giải thích Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi xem hết phim hoạt hình. Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa chiều trả. Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau mới trả. Lan hẹn bạn sang nhà làm thủ công, nhưng Lan bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn. Hoạt động 3: Tự liên hệ bảng thân. Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học. + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì? + Kết quả của lời hứa đó thế nào? + Thái độ của người đó? + Em suy nghĩ gì về việc làmcủa mình. III. Củng cố – dặn dò. Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa (tiết 2). Thø n¨m, ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2011 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO). A. Mục tiêu: Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. Biết đọc giờ hơn kém. Củng cố biểu tượng về thời điểm. b) Kĩõ năng: Biết đọc giờ hơn kém. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B. Chuẩn bị: * GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ. * HS: VBT, bảng con. C. Các hoạt động: I. Bài cũ: Xem đồng hồ. II. Giới thiệu bài: Xem đồng hồ (tiếp theo) III. Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu Hs nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Yêu cầu Hs tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. => Vì thế 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. - Gv hướng dẫn Hs đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại . Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A? - Sau đó từng nhóm lên trình bày. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv chia Hs ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh . - Gv phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ. - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Bài 4. Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò “Ai trả lời đúng”. + Em thức dậy vào mấy giờ? Em đi học vào mấy giờ? + Mấy giờ em nghỉ trưa? Em đi học về mấy giờ? - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố – dặn dò. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ- TA

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 3lop 3.doc
Giáo án liên quan