I. Mục tiêu :
-Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Khuyên các em cần biết yêu thư ơng nhướng nhịn anh chi em trong gia đình.
-Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn
-Đọc trôi chảy được toàn bài.
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài đọc
III.Họat động trên lớp:
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn) - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :3
Ngày soạn : 04.09
Ngày dạy :05.09
Tập đọc-kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu :
-Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Khuyên các em cần biết yêu thư ơng nhướng nhịn anh chi em trong gia đình.
-Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn
-Đọc trôi chảy được toàn bài.
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài đọc
III.Họat động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Gọi 1 HS đọc bài:Cô giáo tí hon
-Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
-Những cử chỉ nào của’cô giáo”Bé làm em thích thú?
-Nhận xét+cho điểm
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện
-Đọc mẫu
-Hướng dẫn HS đọc câu
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+Mùa đông năm nay như thế nào?
+Tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hòa rất đẹp và tiện
lợi?
-Đoạn 2:
+Vì sao Lan dỗi mẹ?-Đoạn 3:
+Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
-Đoạn 4:
+Vì sao Lan ân hận?
-Cho cả lớp đọc thầm toàn bài,đặt tên khác cho truyện.
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-GV hướng dẫn đọc phân vai
-Tổ chức thi đọc trước lớp.
-NX+tuyên dương nhóm đọc tốt hoặc cho điểm HS.
*Kể chuỵện:
-G ọi Hs nêu yêu cầu kể chuyện
-Gv treo bang phụ có nội dung câu hỏi
-Gv hướng dẫn
-Gọi Hs kể trước lớp
-Nhận xét tuyên dương
-Củng cố –dặn dò
+Qua câu chuyện Chiếc áo len khuyên chúng ta điều gì ?
+Em thích đọan nào trong truyện ? Vì sao ?
-Nhận xét tiết học
-1 HS lên bảng đọc và trả lời
-Trả lời
-Nhận xét
-Lắng nghe
-HS tiếp nối nhau đọc bài.Mỗi HS chỉ đọc 1 câu
-HS đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn.
-HS luyện đọc theo nhóm+chỉnh sử cách đọc cho nhau.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Đọc thầm
-Mùa đông name nay đến sớm và lạnh buốt
-Chiếc áo có màu vàng rất đẹp,có day kéo ở giữa,có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm.
-Vì mẹ nói:”Cái áo của Hoà đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh hem con đấy”
-Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan.Con kghông cần thêm áo đâu…
-Phát biểu theo sự suy nghĩ của mình.
.
-Hs đọc phân vai trong nhóm
-Các nhóm thi đọc
-1Hs nêu
-2 hs đọc
-Hs kể theo cặp
-Hs trả lời
+ Hs trả lời
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu :
-Tímh được độ dài đường gấp khúc,hình vuông,hình chữ nhật,hình tam giác.
II.Chuẩn bị :
- Hình vẽ của các bài tập
III. Họat động trên lớp
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ : Luyện tập
-Gọi Hs lên bảng sữa bài
20x2:2 36:4+51
-Nhận xét
2.Bài mới : Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
a)Tính độ dài đường gấp khúc
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng,đó là những đoạn thẳng nào?Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng
-Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD?
-Nhận xét
b)Tính chu vi hình tam giác MNP:
-Gv hướng dẫn
-Nhận xét
Bài 2:
a)Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình tứ giác ABCD
-Nhận xét
Bài 3:
-Gv hướng dẫn
-Nhận xét
-Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-2 em làm trên bảng lớp Cả lớp làm bảng
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó
-HS trả lời
-HS làm bảng
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34+12+40=86 (cm)
Đáp số:86cm
-Hs làm vở
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34+12+40=86(cm)
Đáp số:86cm
-1HS đọc yêu cầu của bài
-Hs đo rồi tính
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD LÀ:
3+2+3+2=10(cm)
Đáp số:10 cm
-Hs đọc yêu cầu
-Hs quan sát hình trả lời
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 5.9
Ngày dạy :6.9
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu :
-Củng cố cách giải toán về”nhiều hơn,ít hơn
-Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị
II.Chuẩn bị :
-Môâ hình
III.Họat động trên lớp :
Họat động của Gv
Họat động của Hs.
1.Bài cũ : Oân tập về hình học
-Gọi Hs lên bảng sữa bT4
-Nhận xét
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : ôn tập bài toán về nhiều hơn,ít hơn
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán , giải bài toán
-Nhận xét
Bai 2:Gọi 1Hs đọc đề bài
-Gv hướng dẫn
-Nhận xét ,cho điểm
*Hoạt động 2 : GIới thiệu bài toán tìm phần hơn(phần kém)
Bài 3:
-Gv đính môhình lên hướng dẫn câu a)
Giải
Số quả cam hàng trên nhiều hơn số quả cam ở hàng dưới là
7-5=2 (quả )
ĐS :2quả
-Nhận xét
b) Hs làm tương tự
-Nhận xét
-Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà làm bài 4
-2 HS làm bài trên bảng
-1 Hs đọc
-Hs làm bảng
Giải
Số cây đội hai trồng được là
230+90=320 (cây)
ĐS: 320 cây
-Hs làm vở
Giải
Số l xăng cửa hàng buổi chiều bán là
635-128=507 (l)
ĐS: 507lít xăng
-Hs đọc đề bài
-Hs làm bảng
-Hs làm nhóm
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Chính ta û(nghe-viết)
CHIẾC ÁO LEN
I.Mục tiêu :
•- Nghe và viết lại chính xác đoạn “ Nằm cuộn tròn……hai an hem”trong bài chiếc áo len.
-Làm đúng các bài tập chính tả
-Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
-Thuộc long tên 8 chữ tiếp theo trong bảng chữ
II.Chuẩn bị :
-Bảng phụ
III.Họat động trên lớp:
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ :
-Gọi 3 HS lên bảng
-GV đọc cho 3 em viết cùng lúc các từ sau:xào rau,sà xuống,nặng nhọc
-Nhận xét
2.Bài mới :
- Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả
-Gv đọc đọan văn
+Vì sao Lan ân hận?
+Lan mong trời mau sáng để làm gì?
-Hướng dẫn cách trình bày:
-Hướng dẫn viết từ khó:
+Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
-Đọc cho HS viết
-Chấm 5à7 bài
-Nhận xét
*Hoạt động 2 : luyện tập
°Bài 2:GV có thể chọn phần a) hoặc b
a)Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chỉnh,sửa và chốt lại lời giải đúng.
°Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Sau mỗi chữ GV sữa chữa và cho HS ĐỌC.
-GV xoá các chữ và yêu cầu 1 HS đọc lại ,1 HS lên bảng viết lại.
-Xoá hết bảng,yêu cầu 1 HS đọc lại,1 HS lên bảng viết lại.
-Cả lớp viết lại vào vở 9 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự.
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc long(theo đúng thứ tự tên các chữ đã học)
-Hs viết bảng con
-Lắng nghe
-1 HS đọc lại
+Vì Lan đã làm cho mẹ buồn làm cho anh phải nhường phần mình cho em.
+Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo cho hai anh em.
-HS viết bảng
+Đọc các từ trên bảng
-HS nghe + viết lại đoạn chính tả
-HS tự chữa lỗi
-Đọc yêu cầu đề bài
-Cả lớp làm bài vào vở
-Đọc yêu cầu trong VBT
-2HS làm trên bảng lớp,HS dưới lớp viết vào vở
-Đọc
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
BỆNH LAO PHỔI
I.Mục tiêu:
-Nêu được nguyên nhân,biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi
-Nêu được các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi
II.Chuẩn bị :
- Các hình minh họa trong sách giáo khoa
III.Họat động trên lớp :
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài tập TNXH 3 của HS.
-Nhận xét
2.Bài mới: Gi ới thiệu bài
*Hoạt động 1:Bệnh lao phổi
-Yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước:sau đó,đềnghị mỗi HS kể tên một bệnh đường hô hấp mà các em biết?
-Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh.Những bệnh đường hô hấp thường gặp là:bệnh viêm mũi,viêm họng,viêm phế quản và viêm phổi.
*Hoạt động 2:Phòng bệnh lao phổi -Yêu cầu HS quan sát hình ở tranh 13 SGK, Thảo luận :
+Tranh minh hoạ điều gì?
+Đó là việc nên làm hay không nên làm để phòng bệnh lao phổi? Vì sao?
-Nhận xét
Vậy những việc nào là việc nên làm và những việc nào là việc không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi?
-GV kết luận
Hoạt động 3:Sắm vai
-Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh.
-GV nêu 2 tình huống:
+Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp,em sẽ nói gì với bố mẹ để đi khám bệnh?
+Khi được đưa đi khám bệnh,em sẽ nói gì với bác sĩ?
-Kết luận.
-Củng cố –dặn dò
-Nhận xét tết học
-HS mang vở cho GV kiểm tra
Trả lời:sổ mũi,ho,đau họng,………
-Lắng nghe
-Hs thảo luận nhóm và trình bày
-HS nối tiếp nhau trả lời.Mỗi HS chỉ nêu tên 1 việc.
-Lắng nghe
-Mỗi nhóm nhận tình huống,thảo luận để sắm vai.
-Lắng nghe
-HS đọc
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 06.09
Ngày dạy:07.09
Toán
XEM ĐỒNG HỒ
I.Mục tiêu :
•-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1à12 và đọc theo 2cách .chẳng hạn 8giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút .
II.Chuẩn bị :
-Mặt đồng hồ 9 có kim ngắn,kim dài,có ghi số,có các vạch chia giờ ,chia phút)
III.Họat động dạy học :
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ : Oân về giải toán
-Gọi Hs sữa bài 4
-Nhận xét,chữa bài và cho điểm
2.Bài mới :
- Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Ôn tập về thời gian
-Một ngày có bao nhiêu giờ?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
-Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn xem đồng hồ
-Quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ,hỏi:
+Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Tương tự đối với 9 giờ: +Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
Kết luận :Kim phút đi được 1 vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60 phút,đi từ một số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.
-Quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút,hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
-Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1àsố 5.
-Thực hiện tương tự đối với 8 giờ 15 phút và 8 giờ 30 phút
*Hoạt động 3:Luyện tập-thực hành
Bài 1:
-Bài 1 yêu cầu gì?
-Gv hướng dẫn
-Nhận xét đưa ra kết quả đúng
Bai 2 Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ
-Tổ chức cho Hs thi quay kim đồng hồ
-Nhận xét
Bài 3:Đồng hồ chỉ mấy giờ
-Gv hứơng dẫn
-Tổ chức cho HS trò chơi hỏi- đáp
-Nhận xét
Bài 4:
-Yêu cầu Hs quan sát các đồng và hướng dẫn
-Nhận xét
-Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
HS làm bài trên bảng
Giải
Sốkg bao ngô nhẹ hơn bao gạo là
50-35=15(kg)
ĐS: 15 kg
-Một ngày có 24 giờ
-Một giờ có 60 phút
-Một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
+Đồng hồ chỉ 8 giờ
-Đồng hồ chỉ 9 giờ
-60 phút
-8giờ 5 phút
-Kim giờ chỉ qua số 8 1 chút,kim phút chỉ ở số 1
-Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ.
-Hs thảo luận nhóm đôi ,
-HS thực hành theo nhóm và trình bày
-Tham gia chơi
-Hs làm nhóm ,trình bày
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I.Mục tiêu :
-Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh thơ trong bài
-Hiểu được nội dung của bài thơ:Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thong,hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
-Đọc đúng các từ,tiếng khó.Ngắt,nghỉ hơi đúng sau mỗidòng thơ.Đọc trôi chảy bài thơ
II.Chuẩn bị :
-Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng
III.Họat động trên lớp :
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ : Chiếc áo len
-gọi HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 :Luyện đọc
-Gv đọc mẫu
-Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm nếu HS mắc lỗi.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau,đọc từng dòng thơ trong bài
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơb và giải nghĩa từ khó:
-Yêu cầu HS đọc khổ 1 của bài
-Các khổ còn lại hướng dẫn đọc tương tự
-Các nhóm đọc nối tiếp
-Thi đọc
-Nhận xét
*Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Gọi 1 HS đọc thành tiếng,hỏi :
+Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+Cảnh vật trong nhà,ngoài vườn nhu thế nào?
+Bà mơ thấy gì?
-Cho HS đọc thầm cả bài thơ
-Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu và bà như thế nào?
àChốt:Người cháu rất hiếu thảo,yêu thương và chăm sóc bà
*Hoạt động 3:Học thuộc lòng bài thơ
-Hướng dẫn cả lớp học thụôc lónh tại lớp -Tổ chức các nhóm thi
-Thi học thuộc long cả bài thơ
-Nhận xét
-Củng cố,dặn dò:
-Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ trong bài thơ?
-Ở nhà các em đã làm những việc tốt nào để giúp ông bà cha mẹ?
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng đọc
-Theo dõi GV đọc mẫu
-HS tiếp nối nhau đọc câu.Đọc khoảng 3 lượt
-1 HS đọc thành tiếng
-HS đọc theo sự hướng dẫn của GV
-HS đọc trong nhóm
-Cả lớp đọc thầm theo
+Qụat cho bà ngủ
+Có chú chích choè đang hót,mọi vật đều im lặng,………
+Thấy cháu đang quạt hương thơm
- HS đọc thầm
-Hs trả lời
-HS đọc
-HS lên thi
Nhận xét
-Hs trả lời
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
SO SÁNH.DẤU CHẤM
I.Mục tiêu :
•- Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ , câu văn.
- Rèn điền đúng dấu chấm vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II.Chuẩn bị :
-Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng(hoặc giáy khổ to,bảng phụ).
III.Họat động trên lớp :
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ :
-Gọi 1 HS làm bài tập
+Tìm các từ chỉ trẻ em,chì tính nết của trẻ em,chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
-Gọi 1 HS làm
+Tìm các bộ phận của câu
°Trả lời câu hỏ:”Ai(cái gì,con gì)?’”
°Trả lời câu hỏi:”Là gì?”
-Nhận xét+cho điểm
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 :Hứong dẫn HS làm bài
Bài 1:Tìm các hình ảnh so sánh
-GV hướng dẫn
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài ( dùng bút màu gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong những câu thơ,câu văn)
-Nhận xét
Bài 2:Tìm các từ chỉ sự so sánh
-Gọi 4 HS lên bãng ghi lại các từ chỉ sự so sánh
-Nhận xét ,cho điểm
Bài 3:Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
-GV hướng dẫn
-Nhận xét, chốt lại
*Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò
-Cho Hs nêu lại BT 3
-Nhận xét tiết học.
-Hs trả lời
-Hs lên bảng làm
-Đọc yêu cầu của bài
-4 HS lên bảng
a)Mắt hiền sáng tựa vì sao
b)Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm
c)trời là cái tủ lạnh/Trời là cái bếp lò nung.
d)Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
-Đọc yêu cầu của bài
-4HS lên bảng.Cả lớp làmvở
a)tựa
b)như
c)là/là
d)là
-1 HS đọc trước lớp
-Hs làm nhóm
Tập viết
ÔN CHỮ HOA B
I.Mục tiêu :
•-Củng cố cách viết chữ B hoathoông qua bài tập ứng dụng
-Viết đúng,đẹp tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
Bầu ơi thong lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhung chung một nhà
II.Chuẩn bị :
-Mẫu viết hoa H , B , T
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III.Họat động trên lớp
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ :
-Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà
-Gọi HsS lên bảng viết từ “Âu lạc”
-Nhận xét
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa
-Cho Hs nêu tên riêng có âm B , H , T đứng đầu?
-Gv nhắc lại qyi trình và viết mẫu trên bảng lớp
-Nhận xét
*Tương tự qui trình đối với chữ hoa;H , T
*Hoạt động 2:Hướng dẫn viết từ ứng dụng
-Cho HS đọc từ ứng dụng
-GTtừ ứng dụng:Bố Hạ là 1 xã ở huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang,ở đây có giống cam ngon nổi tiếng.
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
-Yêu cầu Hs viết từ ứng dụng
-Nhận xét
*Hoạt động 3:Hướng dẫn viết câu ứng dụng
-Gọi Hs đọc câu ứng dụng
-Gv giải thích câu ứng dụng
-Yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ?
*Họat động 4: Hướng dẫn viết vở
-Yêu cầu Hs viết vở
-Thu và chấm 5à 7 bài
-nhận xét
-Củng cố-dặn dò:
- Tổ chức cho lớp thi đua viết chữ đẹp
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng viết,HS dưới lớp viết vào bảng con
-HS nêu
-S viết vào bảng con
-Hs đọc
-
-Chữ B , H có chiều cao 2 li rưỡi,các chữ ô,a cao 1 li
- Cả lớp viết bảng con
-1HS đọc
-Hs lắng nghe
-HS nêu
-Hs viết bảng con: Anh ,Rách
-HS viết theo yêu cầu:
+1 dòng chữ B cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ H và T cỡ nhỏ.
+2 dòng Bố Hạ cỡ nhỏ
+2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
Chia nhóm + thi đua
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 05.09
Ngày dạy :08.09
Toán
XEM ĐỒNG HỒ(TT)
I.Mục tiêu ;
•- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1à12(chính xác đến 5 phút).Biết đọc giờ hơn,giờ kém
II.chuẩn bị :
-Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút
III.Họat động trên lớp :
Họat động của Gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ :
-Gv đính đồng hồ lên bảng
-Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới : Gíơi thiệu bài
*Hoạt động 1 : Hứng dẫn xem đồng hồ
-Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút,hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ và kim phút?
-Còn thiếu bao phút nữa thì đến 9 giờ?
àVì thế,8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút.
-Yêu cầu HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút.(Kim giờ chỉ gần số 9,kim phút chỉ ở số 7)
-Hướng dẫn HS đọc các giờ trên các mặt đồng hồ còn lại.
*Họat động 2 : Luyện tập-
Bài 1:Nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng hồ
-Nhận xét
Bài 2:Quayđồng hồ để đồng hồ chỉ
-Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh.
-Nhận xét
Bài 4 : Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
-Tổ chức cho Hs làm ùnhóm nhỏ,mỗi nhóm 3 HS
-Nhận xét
-Củng cố dặn dò
-Về nhà làm BT3
-Nhận xét tiết học
-HS nêu giờ
-Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút
-Kim giờ chỉ qua số 8,gần số 9,kim phút chỉ ở số 7
-Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ.
-Đọc yêu cầu bài
-Thảo luận nhóm đôi ,trình bày
-Đọc yêu cầu của bài
-Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK
-Hs làm nhóm ,trình bày
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Chính tả
CHỊ EM.
I.Mục tiêu:
•-HS chép lại chính xác bài thơ thể lục bát
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm,vần dễ lẫn
II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ chép sẵn bài thơChị em
III.Họat động dạy học :
Họat động của gv
Họat động của Hs
1.Bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng,GV đọc để 3 em viết các từ ngữ dễ sai ở tiết trước.
-Gọi 2à3 em HS đọc thuộc long đúng thứ tự các chữ và tên chữ đã học
-Nhận xét
2.Bài mới:Gíơi thiệu bài
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép
-Gv đọc bài thơ 1 lần
-Gv hỏi:
+Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
-Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bày bài thơ lục bát.
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
-Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu Hs chép chính tả:
-Soát lỗi:
-Thu từ 5à7 vở chấm
-Nhận xét bài viết của HS.
*Hoạt động 2: luyện tập
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống
-Gọi hs đọc yêu cầu bài 2a)
-Gv đính bài lên bảng ,hứơng dẫn
-Nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
(đọc ngắc ngư,ngoắc tay nhau,dấu ngoặc đơn)
Bài tập 3 : a)
-Gọi 3 HS cùng lên bảng làm bài
-Gv hướng dẫn
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
(chung ,trèo,chậu)
-Củng cố-dặn dò:
-Khi viết bài thơ lục bát cần trình bày như thế nào?
-Về làm Bt3b
-Nhận xét tiếthọc
-3 HS lên bảng viết .Các bạn còn lại viết bảng con
-2à3 Hs đọc
-2 Hs đọc lại
+Hs trả lời
-Thơ lục bát.Dòng trên 6 chữ,dòng dưới 8 chữ.
-Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô,dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô.
-Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
-1 HS lên bảng viết.Cả lớp viết vào bảng con.
-HS nhìn bảng chép bài.
-Dùng bút chỉ,đổi vở cho nhau để soát lỗi
-Đọc yêu cầu bài
-Hs lên bảng điền
-Hs dọc yêu cầu bài
-Lớp làm vào bảng con
-HS trình bày
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................
..............................................................................................
File đính kèm:
- lop 3 tuan 3.doc