Giáo án Lớp 3 Tiết 13-14: Người mẹ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

A_Tập đọc

- Đọc đúng ,rõ ràng rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.

- Bước đầu biếtđọc phân biệt lời người dẫn chuyệ với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-KNS:

 +Ra quyết định ,giải quyết vấn đề .

 +Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân .

* B / Kể chuyện : Bước đầu biết cùng bạn dụng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tiết 13-14: Người mẹ (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013 1. Chào cờ ………………………. 2-3. Tập đọc - kể chuyện T 13-14: NGƯỜI MẸ (2 tiết) I. MỤC TIÊU A_Tập đọc - Đọc đúng ,rõ ràng rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí. - Bước đầu biếtđọc phân biệt lời người dẫn chuyệ với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -KNS: +Ra quyết định ,giải quyết vấn đề . +Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân . * B / Kể chuyện : Bước đầu biết cùng bạn dụng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS đọc lại truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về nội dung truyện . 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu : b. HĐ1-Luyện đọc -* GV đọc toàn bài: lưu ý cách đọc + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp (GV kết hợp giải nghĩa từ mới trong từng đoạn) + Đọc từng đoạn trong nhóm + Các nhóm thi đọc . c. HĐ2-Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS nêu câu hỏi và tự trả lới d. HĐ3- Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4: + Hướng dẫn HS phân vai đọc diễn cảm đoạn 4. - GV nhận xét . HĐ4 - Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: - Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai . + GV nhắc HS nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách . + HS tự lập nhóm và phân vai . + HS thi dựng lại câu chuyện theo vai . - GV nhận xét . IV. Hoạt động nối tiếp - GV: Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? - Yêu cầu HS về kể cho người thân nghe . - HS lắng nghe . HS tiếp nối nhau đọc HS đọc nối tiếp đoạn 4 . HS đọc nhóm đôi -HS trả lời + 4 HS đại diện thi đọc liên tiếp 4 đoạn + 2 HS đọc đoạn 4, cả lớp theo dõi SGK . + HS đọc lại truyện (phân vai) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . + 1 nhóm 6 em - HS nhận xét + 6 HS - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất . ……………………………………………… 4. Toán T 16: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp HS: Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chũ số,tính nhân, tính chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị) II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu : - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng . HĐ1- Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Chữa bài, gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách tính của phép tính: 415 + 415 ; 652 - 126 ; 728 - 245. - Cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính. Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu rõ cách làm bài của mình. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HD HS tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 - Yêu cầu HS tự vẽ hình, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Hỏi: Hình ‘cây thông’ gồm những hình nào ghép lại với nhau? IV. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập và bổ sung để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Nhận xét tiết học. - Nghe giới thiệu. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. x Í 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32 : 4 x = 4 Í 8 x = 8 x = 32 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, - HS cả lớp làm bài vào VBT. Giải Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 - 125 = 35 (l) Đáp số: 35 l - Thực hành vẽ theo hình mẫu. - Hình ‘cây thông’ gồm 2 hình tam giác tạo thành tán lá và một hình vuông tạo thành thân cây . …………………………………………………………… Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 T1. Tập đọc T 16: ÔNG NGOẠI I-MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng các kiểu câu, Bước đầu phân biệt đượclời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Oâng hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.( trả lời được các CH trong SGK) II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . -KNS:giao tiếp ,trình bày suy nghĩ ,xác định giá trị . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài . 3.Dạy bài mới : -Giới thiệu *-HĐ1- Luyện đọc: - GV đọc mẫu . - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu . + Đọc từng đoạn trước lớp . - GV chia bài thành các đoạn:4 đoạn - HS tìm hiểu nghĩa loang lổ, đặt câu: + Đọc từng đoạn trong nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh . *HĐ2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài -Cho hs nêu hỏi và tự trả lời. - GV chốt: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến .... * HĐ3- Luyện đọc lại - GV chọn đọc diễn cảm đoạn văn, hướng dẫn HS đọc IV. Củng cố- dặn dò: - GV hỏi: Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài văn này như thế ? - 3hs - Tổ chức cho hs đọc câu - HS lắng nghe và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn trong bài . - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 1 HS thi đọc cả bài 2. Toán T 17; KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU - Tập trung vào đánh giá: - Kĩ năng htực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần) - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị(dạng ,,, ) - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính đọ dài đường gấp khúc( trong phạm vi các số đã học). II. ĐỀ KIỂM TRA: Thống nhất chung cả khối ………………………………………………………… T3: THỦ CƠNG ……………………………………… 4. Chính tả ( nghe viết ) NGƯỜI MẸ Phân biệt d / gi / r / ăn / ăng I. MỤC TIÊU - Nghe- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng ( BT2) a/b hoặc (BT3ab) hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ - 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung BT2a trong VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : “Chị em” - Gọi viết bảng: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đỗ vỡ. - GV nhận xét. 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu b. HĐ1-Hướng dẫn nghe- viết: 1. hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc 1 lần. - Nhận xét chính tả: + Hướng dẫn HS viết vào bảng con. 2. GV đọc cho HS viết bài. 3. Chấm và chữa bài. c. HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài tập: - BT 2. - BT 3. - GV nhận xét sửa. IV. Củng cố- dặn dò - GV củng cố lại toán bài - Chuẩn bị: Ông ngoại, phân biệt d / gi / r, vần oay. - 2hs viết trên bảng - HS đọc lại 1 lần. - HS quan sát trả lời. - Hs viết những chữ khó - HS viết bài vào vở - HS lắng nghe hướng dẫn và làm vào VBT. ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày11tháng 9 năm 2013 1. Toán T 18; BẢNG NHÂN 6 I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.. II. CHUẨN BỊ - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 hình tròn hoặc 6 hình tam giác, 6 hình vuông..... - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau: Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 - Yêu cầu 2 HS làm bài lên bảng, vứa chỉ và gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập dược. - Nhận xét và cho điển HS. 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu HĐ1- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6; - Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: + Có mấy hình tròn? + 6 hình tròn được lấy mấy lần? + 6 được lấy mấy lần? + 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 6 x 1= 6 (Ghi lên bảng phép nhân vừa lập) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần? + vậy 6 được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. + 6 nhân 2 là mấy? + Vì sao con biết 6 nhân 2 là 12 ? (Hãy chuyển phép nhân 6 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) + Nếu HS không tìm được, GV chuyển tích 6 x 4 thành tổng: 6 + 6 + 6 + 6 rồi hướng dẫn HS tính tổng để tìm tích. - Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 vừa lập ,sau đó cho HS thời gian tự học thuộc lòng . - HS thi đọc thuộc lòng giữa các tổ. HĐ2- Thực hành. Bài 1 - Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để tự kiểm tra bài của nhau. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV HD học sinh làm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - Hỏi: + Con làm như thế nào để tìm ra số 18 ? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm. IV. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6 vứa học. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 6. - HS quan sát và trả lời: + Có 6 hình tròn. + 6 hình tròn được lấy 1 lần. + 6 được lấy 1 lần. + Cả lớp đọc to phép nhân. - HS quan sát và trả lời: + 6 hình tròn được lấy 2 lần. + 6 được lấy 2 lần + Đó là phép tính: 6 x 2. + 6 nhân 2 bằng 12. + Vì 6 x 2 = 6 + 6 = 12. - Cả lớp đọc to phép nhân. - 6 HS lần lượt lên bảng viết KQ các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6. - Yêu cầu tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - 1 HS đọc. - Trả lời: HS làm vào vở - TL: + Yêu cầu chúng ta đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống. …………………………………………………… T2. Luyện từ và câu T 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH Ôn tập câu “Ai là gì ?” I. MỤC TIÊU -Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình( BT1) - Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2) Đặt được câu theo mãu Ai là gì?(BT3 a/b/c) II. Chuẩn bị - Viết sẵn BT2 trên bảng lớp. - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài miệng 2 HS làm lại BT1 và 3 của tuần 3. - GV nhận xét và cho điểm 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu b. HĐ1-HS làm bảng lớp và VBT. 1. Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình. - Cho 1 HS đọc nội dung của bài. - GV hướng dẫn HS hiểu từ ngữ chỉ gộp là từ chỉ 2 người. Vd: ông bà, chị em, anh chị, .... - GV viết nhanh lên bảng các từ HS tìm được. - Cả lớp và GV nhận xét. 2. Bài tập 2: Tiến hành tương tự BT1. - 1 HS đọc lại nội dung Bài 2. - GV gọi vài HS lên bảng ghi kết quả, thảo luận vào bảng lớp kẽ sẵn. - GV giải thích sơ lược về nội dung các thành ngữ, tục ngữ trên. . HĐ2- HS làm miệng và VBT. - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? để nói về 4 nhân vật trong các bài TĐ đã học ở tuần 3, 4 - Gọi 1 HS làm mẫu: nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. - GV nhận xét về câu đặt có đúng mẫu không. IV. Hoạt động nối tiếp - GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ tục ngữ ở BT2. - Làm hoàn chỉnh các BT trong VBT. - HS tìm thêm từ khác qua hoạt động trao đổi theo cặp. - HS đọc lại KQ đúng, cả lớp làm vào VBT. - 1 HS làm mẫu vào bảng kẽ sẵn 1 HS lên bảng làm, Cả lớp làm vào vở. - HS làm vào VBT mỗi mẫu câu đặt ít nhất 1 câu . - HS nhận xét . T3. Tự nhiên xã hội T 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngưng đập mau không lưu thồng được trong mạch máu, cơ thể sẽ chết.. II. CHUẨN BỊ - Các hình minh hoạ trang 16, 17 SGK . - Đồng hồ để bấm giờ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 16 SGK và hỏi: “Các bạn trong hình đang làm gì ?” - Đó chính là nội dung hoạt động hôm nay: Hoạt động tuần hoàn . b. HĐ1- Thực hành nghe nhịp đập của tim, mạch: - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch đập của nhau trong vòng 1 phút (GV bấm giờ) . - HS đọc thực hành ở trang 16 SGK và thực hiện, GV bấm giờ cho cả lớp thực hành . - GV yêu cầu báo cáo kết quả . - GV kết luận: c. HĐ2- Sơ đồ vòng tuần hoàn: - Treo tranh 3 trang 17 SGK, yêu cầu HS quan sát chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch . - Gọi HS nêu lại cả 2 vòng tuần hoàn . - Trong các vòng tuần hoàn máu, động mạch làm nhiệm vụ gì ? - Hỏi tương tự với tĩnh mạch, mao mạch . - Yêu cầu HS đọc nội dung “Bạn cần biết” trang 17 SGK . d. HĐ3- Trò chơi “Thi vẽ vòng tuần hoàn” - GV phổ biến trò chơi và luật chơi . + Cả lớp chia 4 nhóm . Tổng kết trò chơi . IV. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn . - HS quan sát và trả lời . - HS thực hành: HS đặt tay lên ngực trái và đếm nhịp tim, bắt mạch ở cổ tay và đếm nhịp mạch . - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm . - HS báo cáo trước lớp . - Đọc và ghi nhớ nội dung ‘Bạn cần biết’ trang 16 SGK . - HS lần lượt chỉ, HS khác theo dỏi và nhận xét . - có 2 vòng - HS thực hiện + HS chia nhóm và tiến hành . T4. ÂM NHẠC …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 T1. Chính tả (nghe - viết) T 8: ÔNG NGOẠI Phân biệt d / gi / r, ân / âng I. MỤC TIÊU - Nghe- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiêng có vần oay (BT2) - Làm đúng BT3a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 3a hoặc 3b, VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Người mẹ - Cho HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên . 3.Dạy bài mới Giới thiệu HĐ1- Hướng dẫn HS nghe - viết: - Hướng dẫn chuẩn bị: + GV đọc 1 lần . Những từ nào trong bài cần viết hoa? + Hướng dẫn viết bảng con . - GV đọc bài cho HS viết . - Chấm, chữa bài . HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV chia bảng làm 3 cột, mời các nhóm chơi trò Tiếp sức,. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài . Bài tập 3a, 3b . 3hs viết trên bảng + 2 HS đọc lại . HS nêu - HS viết bài vào vở . HS làm vào VBT HS chơi theo HD của GV IV. Củng cố –Dặn dò: - Chuẩn bị: Bài tập làm văn - phân biệt eo / oeo, s / x, hỏi / ngã …………………………………………………….. 2. Toán T 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp HS: -Thuộc bảng nhân6 và vận dụng được trong bảng tínhgiá trị biểu thức, trong giải toán. II. CHUẨN BỊ - viết sẵng nội dung BT 4, 5 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát -Gọi - GọiHS lên bảng đọcthuộc lòng bảng nhân 6. Hỏi KQ của 1 phép nhân bất kì trong bảngbảng - Nhận xét và cho điểm HS - 3.Dạy bài mới -Giới thiệu -Luyện tập - Thực hành *Bài 1 - GV giúp hs thực hiện - KL: Khi đổi chỗ các ... *Bài 2 - Hướng dẫn: - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. * Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gv nhận xét sửa *Bài 4 - GV giúp hs nắm yêu cầu bài - GV nhận xét. IV. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS làm thêm b5 và học thuộc bảng nhân 6. - Tổng kết giờ học. - 2HS - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. . - 3 HS lên bảng lám bài, cả lớp làm vào vổ - 1 HS làm bài lên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình . -HS tự làm bài và nhận xét lẫn nhau T3. Tự nhiên xã hội T 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Nêu được một số việc cần làm để giư gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn . KNS : +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin :so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động . +Kĩ năng ra quyết định :nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch. II. CHUẨN BỊ - Giấy khổ to, bút dạ quang, SGK . - Bảng phụ ghi nội dung trò chơi “Nếu ....... thì “ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới Giới thiệu *HĐ1- Tìm hiểu hoạt động của tim: - Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết ra giấy - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm . - Kết luận: *HĐ2- Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch: - Thảo luận nhóm . - Làm việc theo 2 câu hỏi: 1. Các bạn trong tranh đang làm gì? 2. Theo em, các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao? - Nhận xét . - Tổng kết các câu trả lời của các nhóm HS . * Hoạt động cá nhân: - Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch? - GV nhận xét . - Kết luận: Để bảo vệ tim mạch,... * HĐ3- Trò chơi “Nếu ... thì” - GV phổ biến cách chơi . - Cả lớp chia làm 2 dãy - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương . IV. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: Phòng bệnh tim mạch - Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra giấy . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm trình bày . - HS lắng nghe và ghi nhớ . - Tiến hành thảo luận nhóm . - HS thảo luận và trình bày trước lớp . - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS tiến hành chơi theo hd của GV ……………………………………………………… T4. Tập viết T 4: ÔN CHỮ HOA C I. MỤC TIÊU -Viết đúng chữ hoa C( dòng 1) L,N( 1 dòng). Viết đúng tên riêng Củu Long( 1dòng) và câu ứng dụng: công cha... trong nguồn chảy ra( 1lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. CHUẨN BỊ - Mẫu chữ viết hoa T. - Vở, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới Giới thiệu HĐ1-Hướng dẫn viết bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: - Trong bài có chữ nào viết hoa? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: C, S, N. b.Luyện viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở nam bộ. c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV giảng cho HS hiểu nghĩa của câu ca dao. HĐ2- Hướng dẫn viết vào vở: IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét, Dặn dò: HS viết - C, T, L, S, V. - HS viết bảng con: C, S, N. - HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long. - HS tập viết từ ứng dụng lên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - HS viết vào vở. BUỔI CHIỀU T1. LT TIẾNG VIỆT T2. LT TIÊNG VIỆT …………………………………. T3. LT TỐN ……………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013 T1. Tập làm văn T 4: Nghe - kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI Điền vào giấy tờ in sẵn bỏ BT1. I. MỤC TIÊU - Nghe – kể lại được câu truyện dại gì mà đổi( BT1) Bỏ. - Điền ND vào mẫu điện báo(BT2). -Kĩ năng sống :giao tiếp ,tìm kiếm ,xử lí thơng tin . II. CHUẨN BỊ - Viết sẵn 3 câu hỏi trong SGK lên bảng, VBT Tiếng việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra làm BT1 và 2 của tiết TLV T3 - GV nhận xét cho điểm 3.Dạy bài mới Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . HĐ1- Nghe kể chuyện Dại gì mà đổi : Bài tập 1 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gời ý trong SGK .: + Lần 1: 1 HS khá, giỏi kể . GV nhận xét . + Lần 2: 5, 6 HS thi kể . - Sau khi HS kể xong GV đặt câu hỏi * HĐ2- Điền nội dung vào điện báo. - GV gợi ý giúp HS nắm tình huống viết điện báo: - GV giải thích rõ các phần: - Cho HS nhìn mẫu điện trong SGK nói miệng . - Cho c ả lớp làm vào VBT in sẵn . IVCủng cố – dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe . - Ghi nhớ cách điền nội dung 1 bức điện báo để cần khi gửi . - 2 HS - 1 HS đọc . - HS lần lượt trả lời . - Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể - HS chăm chú nghe . - HS suy nghĩ trả lời . - HS làm vào VBT . T2. Toán T 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ ) I. MỤC TIÊU Giúp HS - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) - Vân dụng được để giải bài toán có một phép nhân Chuẩn bị - Phấn màu, bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở b5 3.Dạy bài mới Giới thiệu a. Phép nhân 12 x 3 - Viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả. - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. -GV hướng dẫn HS tình theo từng bước như phần bài học trong SGK. HĐ2- Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trính bày cách tính của một trong 2 con tính mà mình đã thực hiện. - Nhận xét, chữa bài cho và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính, sau đó tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. IV. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học -Về chuẩn bị bài mới Cả lớp - HS đọc phép nhân. - 5 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 con tính), HS cả lớp làm vào vở HS thực hiện trên bảng và trong vử hận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. T3. Đạo đức T 4: GIỮ LỜI HỨA (tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa . - HS biết ứng xử đúng trong các tình huống liên quan đến việc giữ lời hứa . - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa -KNS: +Kĩ năng tự tin mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa . +Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình . +Khả năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình . II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - Vở BT Đạo đức 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 hai buoi tuan 4.doc