Tiết 1HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
§27An toàn giao thông Bài 5.
Con đường an toàn đến trường
I. Mục tiêu:
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết xắp xếp các đường phố này theo thứ tự ueu tiên về an toàn.
- HS biết các đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
II.Chuẩn bị II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Khi gặp đám tang em cần làm gì? 2-3hs trả lời.
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 28 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TỔ KHỐI III – TUẦN 28
( Từ ngày 25 / 03/2013 đến 29/ 03/20113
Thứ
Ngày
Môn
§
Tên bài dạy
Thứ hai
25/3
Đạo đức
28
Tiết kiệm nguồn nước ( tiết 1)*KNS *BVMT *BĐ
Tập đọc2--- KC
96+97
Cuộc chạy đua trong rừng*KNS *BVMT
Toán
136
So sánh các số trong phạm vi 100 000
LTToán
28
Ôn tập trong tuần
Thứ ba
26/3
Toán
137
Luyện tập*ĐC
Chính tả
55
Nghe – viết: Cuộc chạy đua trong rừng
Tự nhiên xã hội
55
Thú ( tt )*KNS
Mĩ thuật
28
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
Thể dục
55
Bài 55
Thứ tư
27/3
Tập đọc
98
Cùng vui chơi
Toán
138
Luyện tập
Âm nhạc
28
Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
Tập viết
28
Ôn chữ hoa T ( tt )
Thủ công
28
Làm đồng hồ để bàn ( tiết 1 )
Thứ năm
28/3
Toán
139
Diện tích một hình
Luyện từ & câu
28
Nhân hoá. Ôn đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? …
Tự nhiên xã hội
56
Mặt trời *BVMT *BĐ
Thể dục
56
Bài 56
Thứ sáu
29/3
Tập làm văn
28
Kể lại trận thi đấu thể thao*ĐC *KNS *BVMT
LTTViệt
28
Ôn tập trong tuần
Toán
140
Đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông
Chính tả
56
Nhớ – Viết: Cùng vui chơi
HĐNG -SHL
28
Tìm hiểu về An toàn Giao thông bài 5
Tiết 1HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
§27An toàn giao thông Bài 5.
Con đường an toàn đến trường
I. Mục tiêu:
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết xắp xếp các đường phố này theo thứ tự ueu tiên về an toàn.
- HS biết các đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
II.Chuẩn bị II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Khi gặp đám tang em cần làm gì? 2-3hs trả lời.
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
HĐ 1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
HĐ 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn.
HĐ3 Lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
HĐ4: nhắc nhở
3. Củng cố – dặn dò.
- Dẫn dắt nêu vấn đề ghi bài.
- Chia nhóm và yêu cầu nêu tên đường mà em biết.
- Yêu cầu:
- Chốt ý: giảng thêm về những đặc điểm kém an toàn.
- Cho HS xem sa hình tìm con đường an toàn nhất.
- Nhận xét và kết luận: Cần chọn con đường khi đi đến trường an toàn - Yêu cầu:
- Nhận xét kết luận: Nhắc lại cho HS con đường an toàn có đặc điểm gì ....
-Khi đến trường, em nên chọn con đường an toàn như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm viết tên một đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu “x” vào phiếu được phát. Những đường...
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận và nêu lý do an toàn và kém an toàn.
- Đại diện HS trình bày trên bảng. Lớp nhận xét bổ xung.
- Giới thiệu con đường từ nhà em đến trường, qua những đoạn đường nào an toàn và đường nào chưa an toàn. Các bạn cùng đi, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-1-2 HS nêu:…đường thẳng, rộng, có vỉa hè, có biển báo, đèn tín hiệu, giao thông, có vạch đi bộ qua đường.
- Thực hiện an toàn giao thông theo yêu cầu của bài vừa học.
- Lắng nghe
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1 )
I. Mục tiêu
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2.Thái độ:
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3.Hành vi:
- Có thái độ phản đối những hành sử dụng lãng phí nước ; làm ô nhiễm nguồn nước.
II.Đồ dùng dạy – học -Vở bài tập đạo đức 3
III. Các hoạt động và học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
HĐ1 : Xác định các biện pháp.
HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng.
3. Củng cố – Dặn dò
- Kể một số việc thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Giới thiệu ghi đề bài.
MT: Biết đưa ra các biện pháp để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
+ Việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
+ Những việc làm gây lãng phí nước.
+ Việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em ở.
+ Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
MT: Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Chia nhóm nêu yêu cầu cách chơi.
Kết luận : Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ...
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Chia nhóm 4 căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo lại cho nhóm
- Thảo luận nhóm tổng hợp các ý kiến điều tra.
- Đạidiện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- 2 HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm liệt kê các việc làm để bảo vệ nguồn nước
Đại diện các nhóm trình bày kết qua
-Tìm hiểu những hành vi chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý từ ngữ khó, dễ lẫn- Ngắt nghỉ hơi đúng ;Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bi: Lm việc gì cũng phải cận thận chu đáo ( Trả lời được các câu hỏi SGK)
B. Kể chuyện
Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con.
II. Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:Luyện đọc và kết hợp tìm hiểu bài.
HĐ2: Luyện đọc lại
3. Kể chuyện
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét kết quả kiểm tra giữa học kì II
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi sửa sai âm, vần ngắt nghỉ..
- Giúp hs hiểu một số từ khó
- Cho hs đọc trong nhóm
* Tìm hiểu bài
YC hs đọc bài trả lời câu hỏi
- Tổ chức đọc nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu:
- Treo tranh.
* HDHS yếu tập kể, nếu HS yếu có thể đọc đoạn bài văn
- Gọi HS kể mẫu theo tranh
- Tổ chức kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Nhắc lại đề bài.
- Nghe
- Hs nối tiếp đọc câu
- Hs nối tiếp đọc đoạn.
- Hs đọc sau đó thi đọc trước lớp
-Hs đọc bài trả lời câu hỏi
2- HS nối tiếp đọc lại.
- Thi đọc đồng thanh theo nhóm.
- 2 HS đọc yêu cầu phần kể chuỵên, lớp đọc thầm.
-Nghe
- Quan sát tranh nêu nội dung từng tranh.
-Nghe
- 4 HS kể lại chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể .
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
So sánh các số trong phạm vi 100 000
I . Mục tiêu
1.Học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
2.Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số có 5 chữ số.
3.Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
II . Hoạt động sư phạm:
-2 HS lên bảng làm bài 2,3 ở VBT
-Nhận xét- ghi điểm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 2
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,3
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cánhân,nhóm.
* HD so sánh các số trong phạm vi
100 000
Viết bảng : 99 999 .... 100000
- Nhận xét – nêu quy tắc.
So sánh 100 000...99 999
- Viết bảng 76 200...76 199
- Giới thiệu các số khác tương tự.
* Luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu đọc đề
Bài 2. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
- Theo dõi giúp đỡ.
Bài 3 - Tổ chức thi đua các nhóm.
- Nhận xét tuyên dương – cho điểm.
Bài 4.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổ chức Thảo luận.
- Nhận xét ghi điểm.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- Làm bảng con giải thích cách làm.
- 1 HS nhắc lại cách làm.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Điền dấu so sánh các số.
-Nêu đề
- 2 hS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- 4 nhóm thi đua lên khoanh số lớn nhất, số bé nhất.
- lớp nhận xét.
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe–sau đó tự viết vàovở.
IV.Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò:- Về nhà tiếp tục luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000
V.Đồ dùng dạy học-
- GV :Bảng phụ nội dung bài tập 1,2. -HS :Bộ thực hành toán 3.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu.
1. Củng cố về cách so sánh các số có 5 chữ số.
2. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số.
3. Củng cố về phép tính với số có bốn chữ số.
II.Hoạt động sư phạm:
- 2 HS lên bảng so sánh các số sau : 76 123... 76 423, 100 000...97 987
- Nhận xét- ghi điểm
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 2
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,3
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm,cá nhân.
*: HD làm bài tập.
Bài 1.
Nêu yêu cầu.
- Trong dãy số này, số nào đứng sau số
99 600?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
Tổ chức thi đua.
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 3:
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4
Yêu cầu.
- Nhắc lại quy tắc.
-Nêu
- Số 99 601
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 2 Cử 8 bạn lên thi tiếp sức và giải thích cách xắp xếp.
- 2 HS
HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 4 HS nối tiếp đọc kết quả.
- Nhắc lại quy tắc về tìm trung điểm.
- Tự làm vào vở.
IV.Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về tiếp tục luyện tập thêm.
V.Đồ dùng dạy học
- GV :Bảng phụ nội dung bài tập 1,
- HS :Bộthực hành toán 3.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Nghe viết : Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác đoạn tóm tắt chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
Làm đúng các bài tập phân biệt l/n dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy – học
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
3. Củng cố – dặn dò.
Đọc một số từ hs tuần trước viết sai.
Nhận xét – sửa sai
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1: HD viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
- Ngựa con chuẩn bị cho hội thi như thế nào?
- Từ bài ngựa con ta rút bài học ra là gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Nhận xét sửa sai.
HĐ2: HS viết bài vào vở.
- Đọc từng câu.
- Chấm 5 – 7 bài.
HĐ3: Luyện tập.
Bài2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Niên – nai nịt – lụa – lưng – lưng – nâu – lạnh – nó – nó ...
- Nhận xét tiết học
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại. Lớp đọc thầm.
- Vốn khỏe mạnh nên chỉ ngắm mình dưới suối.
- Đừng bao giờ chủ quan.
- Đoạn viết có 3 câu.
- Nêu – phân tích từ khó.
- Viết từ khó vào bảng con.
- 2 HS đọc lại các từ vừa viết.
- Viết theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng . Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Lớp nhận xét .
- Về nhà làm lại bài tập và viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Thú (Tiếp theo)
I . Mục tiêu:
Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể của các con thú rừng được quan sát.
Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
Vẽ và tô màu một con thú mà em ưa thích.
II.Đồ dùng dạy – học
-Chuẩn bị ảnh các con thú rừng SGK.n
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh khác về thú rừng .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài
2. Bài mới
HĐ 1: Nhóm.
HĐ2. Ích lợi của thú rừngvà bảo vệ thú rừng.
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu tên các bộ phận của các con thú nhà.
- Hãy nêu lợi ích của các loại thú nhà?
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu lên chỉ bảng.
- Nêu đặc điểm chính của thú rừng.
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa thú rừng và thú nuôi.
- Nêu yêu cầu, phát phiếu bài tập.
được sự cần thiết phải bảo vệ thú rừng.
-Nêu những ích lợi của thú rừng.
- Chúng ta cần làm gì để các loài thú không bị biến mất?
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Không được săn bắt trái phép, nuôi
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát các hình trong SGK chỉ cho nhau về các bộ phận của các loài thú rừng.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các loại thú rừng.
-Đại diện các nhóm báo cáo KQ
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nối tiếp nêu: Thú nuôi được con người nuôi, thú rừng sống tự do.
- Hãy nối các lợi ích của thú rừng với lợi ích tương ứng
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nối tiếp nêu
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi- “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. YC biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
II. Địa điểm và phương tiện
-Vệ sinh an toàn sân trường ; Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa hoặc 1 cờ
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
ĐỊNG LƯỢNG
BIỆN PHÁP
A. Phần mở đầu
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
-Khởi động các khớp
-Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay
B. Phần cơ bản
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
+Ôn bài thể dục 2-4 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp. Lần 1,2 Gv chỉ huy lần 3,4 để cán sự hô nhịp,
b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
-GV nêu tên trò chơi ; HS nhắc lại cách chơi,
-Cuối giờ chơi tính tổng số lần người bị bắt của mỗi đội. Đội nào ít lần người bị bắt hơn đội đó thắng
3 . Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:
6-7’
25-28’
5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thi đua chơi giữ các đội
-Gv nên trực tiếp điều khiển trò chơi, luôn nhắc các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T
: I .Mục tiêu
- Viết đẹp các chữ hoa T.(TH).
- Viết đúng, đẹp băng cỡ chữa nhỏ tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng:
- Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ T.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
NỘI DUNG
GIÁO VIÊ N
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
3. Củng cố – dặn dò
- Thu vở chấm.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1: HD viết chữ hoa
- Trong bài những chư nào được viết hoa?
- Viết mẫu mô tả chữ T,L.
HĐ2: Viết từ thăng Long
- Giải thích tên Thăng Long
- Khoảng cách các chữ NTN?
HĐ3: Viết câu ứng dụng
- Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?
- Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
-Đọc: Thể dục.
HĐ4: Luyện viết vở.
-Cho HS viết bài
Theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm một số bài –nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS
- 1HS đọc thuộc câu ứng dụng.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười
tháng ba.
- Nhắc lại đề bài
- T , L.
- Quan sát và nghe.
- Viết bảng
- Các chữ trong một chữ viết liền nét. Các chữ viết cách bằng một con chữ o.
- Nghe và quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc.
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- Khuyên ta chăm thể dục
- Nghe giảng.
- Viết bảng con.
- Viết vào vở.
+ 1 Dòng chữ Th cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng chữ L cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng Thăng Long cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu:
1 . Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương:
-Ngắt nghỉ hơi đúng ; nghỉ hơi đúng nhịp thơ.Đọc trôi chảy,với giọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
2.Đọc hiểu: Nội dung : Các bạn HS chơi cầu trong giờ rachơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và để học tốt hơn.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị : Tranh bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn ND bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: Luyện đọc. -Đọc mẫu
HĐ2:Tìm hiểu bài ; yêu cầu:
HĐ3: Luyện học thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò.
Kiểm tra bài: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa.
- HD đọc từng dòng thơ.
-Theo dõi, sửa sai
- HD đọc từng khổ thơ
- Giúp hs hiểu nghĩa từ khó
Nhận xét tuyên dương.
Câu hỏi 1 SGK?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Nội dung bài thơ.
Nhận xét tiết học dặn dò
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nối tiếp đọc theo tổ nhóm bàn. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- 4 HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- 1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu.
- Đọc khổ thơ cuối và trả lời.
- Khuyên mọi người chăm chơi thể thao
Đồng thanh theo yêu cầu.
- Thi đọc học thuộc lòng.
- Về học bài, trả lời câu hỏi của bài.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
1.Củng cố các số trong phạm vi 100 000.
2.Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
3.Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Hoạt động sư phạm:
-2 HS lên bảng so sánh các số sau : 100 000... 97423, 10 000...97 987
-Nhận xét- ghi điểm
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 2
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,3
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm,cá nhân.
HĐ1 : HD làm bài tập.
Bài 1. Yêu cầu đọc đề bài
Bài 2.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học?
Nêu yêu cầu:
Nhận xét chữa bài ghi điểm.
Bài 4. - Tổ chức: Thi xếp hình nhanh theo nhóm 2
-1 hs nêu đề
- Tự làm bài, 3 hs nêu quy luật của các dãy số.
3897, 3898, ....
24 686, 24 687, ...
- Nêu yêu cầu và nêu cách tìm số - 4 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
x + 1356 = 6924; x ´ 2 = 2856
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
-Nêu
- Bài toán có liên quan rút về đơn vị.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV.
IV.Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
- D d- về tiếp tục luyện tập thêm ôn bài chuẩn bị thi giữa kì II
V.Đồ dùng dạy học-
GV : Chuẩn bị 8 hình tam giác vuông
HS :Mỗi hs chuẩn bị 8 hình tam giác vuông
THỦ CÔNG
Làm đồng hồ để bàn(tiết 2)
I . Mục tiêu
HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
HS ưu thích sản phẩm mình làm được.
II . Chuẩn bị
- Mẫu tranh quy trình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
3. Củng cố – Dặn dò
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Treo tranh quy trình.
- Hướngdẫn các bước làm đồng hồ để bàn?
* Bước 1
- Cắt hai tờ giấy thủ công 24 ô rộng 16 ô.
- Cắt một tờ giấy rộng 10 ô, rộng 5 ô.
- cắt một tờ giấy trắng 14 ô, rộng 8 ô.
* Bước 2: Mục đích – yêu cầu Làm các bộ phận đồng hồ.
+Làm khung đồng hồ.
+Làm mặt đồng hồ.
+Làm đế đồng hồ.
+Làm chân đồng hồ.
* Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
+Dán khung đồng hồ và phần đế.
+Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
-Cho hs nêu lại các bước làm
HĐ2:Thực hành.
GV hướng dẫn học sinh yếu
-GV nhận xét sản phẩm của hs
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị tiết 3.
- Để dùng lên bàn.
- Nhận xét bổ sung.
Quan sát và lắng nghe
- 2 HS nhìn quy trình nêu các bước thực hiện.
- Thực hành trên giấy nháp
-Lắng nghe, chỉnh sửa
- Lắng nghe
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi- “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
I. Mục tiêu
-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. YC biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
II. Địa điểm và phương tiện
-Vệ sinh an toàn sân trường ; Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa hoặc 1 cờ
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
ĐỊNG LƯỢNG
BIỆN PHÁP
A. Phần mở đầu
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
-Khởi động các khớp
-Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay
B. Phần cơ bản
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
+Ôn bài thể dục 2-4 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp. Lần 1,2 Gv chỉ huy lần 3,4 để cán sự hô nhịp,
b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
-GV nêu tên trò chơi ; HS nhắc lại cách chơi,
- Cuối giờ chơi tính tổng số lần người bị bắt của mỗi đội. Đội nào ít lần người bị bắt hơn đội đó thắng
3 . Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung va nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-7’
25-28’
5’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thi đua chơi giữ các đội
-Gv nên trực tiếp điều khiển trò chơi, luôn nhắc các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tin thể thao.
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ tiếng khó -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy
-Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
-Hiểu nội dung bài: Hiểu được các bản tin thể thao để thấy được thành công của các vận động viên Việt Nam Nguyễn Thuý Hiền; Quyết định của ban tổ chức SEAGAM ES chọn chú trâu vàng làm biểu tượng; gương luyện tập Am – xtơ – rông.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
3.Củng cố – dặn dò
- Đọc Cùng vui chơi.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1.Luyện đọc.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi bảng các từ HS phát âm sai.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Giải nghĩa thêm.
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
HĐ2.Tìm hiểu bài
HĐ3.Luyện đọc lại
Nhận xét tuyên dương.
- Nhắc lại nội dung bài.
- 2HS lên bảng đọc bài.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi.
- Nối tiếp đọc câu.
- Nối tiếp đọc đoạn.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ.
- các bạn trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau nghe.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm SGK.
- 3 HS khá đọc nối tiếp lại 3 mẩu tin.
- Thi đọc theo sự hướng dẫn của GV, theo dõi bình chọn
TOÁN
Diện tích của một hình
I. Mục tiêu
1.HS bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
2.Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
II. Hoạt động sư phạm:
-2 HS lên bảng làmbài đã giao ở tiết trước
-Nhận xét- ghi điểm
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 2
-Nhằm đạt mục tiêu số 2.
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm,cá nhân.
HĐ1:Giới thiệu về diện tích củamột hình.
Nêu ví dụ 1: Đây là hình gì?
- Hình chữ nhật nằm trong hình tròn giới thiệu.
- Đưa ra ví dụ 2: Giới thiệu.
- Hình A có mấy ô vuông?
- Ta nói diện tích hình A có 5 ô vuông.
- Giới thiệu hình B.
- Vậy hình A như thế nào với hình B?
Ví dụ 3: tương tự
HĐ2: Luyện tập thực hành.
Bài 1
- Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Nhận xét chữa bài tuyên dương.
Bài 2:
- Hình B gồm bao nhiêu ô vuông?
- Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
- So sánh diện tích 2 hình?
Bài 3: - Thực hiện tương tự.
-Đây là hình tròn.
-2 HS trả lời đây là hình chữ nhật.
- 2 HS nhắc lại Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Hình A có 5 ô vuông.
- 2 HS nhắc lại.
- Thực hiện theo sự hd của GV.
- DT hình A bằng diện tích hình B.
- Quan sát các hình trong SGK.
- 1 HS đọc ý a,b,c. Lớp ĐT SGK.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe và giải thích tại sao.
- 3 Cặp trình bày, lớp nhận xét.
- Tự làm bài theo yêu cầu.
- Hình P gồm có 11 ô vuông.
- Hình Q gồm có 10 ô vuông.
- Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì 11 > 10
IV.Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học -Dặn dò. - Về tập so sánh diện t
File đính kèm:
- tuan 28.doc