Giáo án lớp 4 dạy tuần 20

TẬP ĐỌC (39)

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

A/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

HSKT đọc trơn toàn bài.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 dạy tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy Tuần 20 Từ ngày10/01/2011 đến ngày 14 /01 / 2011 THỨ Tiết dạy Moân hoïc Tiết PPCT TÊN BÀI DẠY Noäi dung TH-BVMT Hai 10/01 1 Taäp ñoïc 39 Bốn anh tài (TT) 2 Toaùn 96 Phân số 3 AÂm nhaïc 20 4 Ñaïo ñöùc 20 Kính trọng biết ơn người lao động (T 2) 5 Chaøo côø 20 Chào cờ đầu tuần Ba 11/01 1 LT&C 39 Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? 2 Keå chuyeän 20 Kể chuyện đã nghe ,đã đọc 3 Toaùn 97 Phân số và phép chia số tự nhiên 4 Mó thuaät 5 Theå duïc 39 Tư 12/01 1 Taäp ñoïc 40 Trống đồng Đông Sơn 2 TLV 39 Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết ) 3 Kó thuaät 20 Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa . 4 Toaùn 98 Phân số và phép chia số tự nhiên(TT) 5 Theå duïc 40 Năm 13/01 1 Khoa hoïc 39 Không khí bị ô nhiễm 2 Chính taû 20 Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp . 3 Ñòa Lí 20 Đồng bằng Nam Bộ . 4 Toaùn 99 Luyện tập 5 Lòch söû 20 Chiến thắng Chi Lăng Sáu 14/01 1 LT&C 40 MRVT :Sức khỏe 2 TLV 40 Luyện tập giới thiệu địa phương 3 Khoa hoïc 40 Bảo vệ bầu không khí trong sạch 4 Toaùn 100 Phân số bằng nhau 5 SHCT 20 Sinh họat cuối tuần Thứ 2 ngày 10 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC (39) BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) HSKT đọc trơn toàn bài. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ . b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ? +Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ? -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát .. -2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy . + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa … đến từ đấy bản làng lại đông vui . -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ . + Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc . -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Yêu tinh trở về nhà , đập cửa ầm ầm . Bốn anh em đã chờ sẵn . Yêu tinh thò đầu vào , lè lưỡi dài như quả núc nác , trợn mắt xanh lè + Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng . Yêu tinh bỏ chạy . Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó . Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi . Yêu tinh đau quá hét lên , gió bão nổi ầm ầm……………. - Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .. - Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. toán (96) Phân số. A/ Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. (BT 1, 2) B/ Đồ dùng dạt học: - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét, ghi điểm: III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Phân số. b) Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK. - Hình tròn được chia làm mấy phần? - Mấy phần đã được tô màu? - Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần sáu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). P - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. - Trong phân số tử số viết ở đâu? Mẫu số viết ở đâu? - Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự với các phân số ; ; . - Giáo viên chốt lại: c) Luyện tập - Thực hành. Bài 1: Viết rồi đọc phân số đã tô màu. - GV cho HS viết bảng con và đọc. - Giáo viên nhận xét. - Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm từng em. Bài 2: Viết theo mẫu HS tự làm bài. - Gọi HS nhắc lại cách viết phân số. - Gọi 2 HS lên bảng viết bài,lớp làm vào vở. Bài 3, 4 (HS khá giỏi làm) 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Hai học sinh lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét: - Học sinh lắng nghe. - Chia thành 6 phần. - 5 phần… - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh) - Tử số viết trên dấu gạch ngang, mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh nêu nhận xét như SGK. Thực hành - Hình 1: (Hai phần năm) - Hình 2: (Năm phần tám) - Hình 3: (Ba phần tư) - Hình 4: (Bảy phần mười) - Hình 5: (Ba phần sáu) - Hình 6: (Ba phần bảy) - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi. - Học sinh làm vở - Một học sinh làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa bài Đạo đức (20) KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG A/ Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động. B/ Đồ dùng dạy học: - Thực hiện như T1 C/ Các hoạt động dạy học: (Tiết: 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động? - Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. III/ Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau: a - Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b - Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c - Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. d - Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e - Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động. * Hoạt động 2:Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ... Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi chính thức. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ về người lao động. - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét: 3/ Củng cố dặn dò: - Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. - Vì họ làm ra mọi của cải khác trong XH - Nhờ người lao động. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe, thảo luận - Trình bày kết quả. - Đúng:... - Đúng:... - Sai:... - Đúng:... - Đúng:... - HS lắng nghe. - 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ. - Học sinh thực hiện YC. - HS chơi thử 2 em. - HS chơi chính thức (tổ khác làm trọng tài) - Học sinh làm việc cá nhân (5phút) 3- 4 - HS trình bày kết quả. - 1-2 học sinh đọc. - Nghe, ghi nhớ. Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm 2011 luyện từ và câu (39) LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? A/ Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN-VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì? (BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - (Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1)- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn. - Giấy khổ lớn để HS học nhóm. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3. Trả lời câu hỏi ở bài tập 4. - GV nhận xét, ghi điểm. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. b) Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài tập. - Tìm các câu kể trong đoạn văn? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. (Câu 3, 4, 5, 7) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu 3 HS lên bảng xác định bộ phận CN –VN trong từng câu đã viết trên phiếu. - GV nhận xét đánh giá kết quả học sinh làm bài trên bảng. - Cho điểm HS làm đúng. Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập. GV lưu ý: Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em. Em cần viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài. - Đoạn văn phải có một số câu kể:Ai làm gì? - GV và HS cùng nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học. - HS nào viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. - 2 HS thực hiện yêu cầu, cả lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. Lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm - HS trình bày miệng. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu, xác định bộ phận CN- VN trong mỗi câu vừa tìm. - Tàu chúng tôi // buông neo trong .... - Một số chiến sĩ // thả câu - Một số khác // quây quần trên boong.. - Cá heo // gọi nhau quay đến... - 1 HS đọc lại các câu văn trên. - HS viết đoạn văn. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể: Ai làm gì? kể chuyện (20) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nôi dung chính của câu chuyện, (đoạn truyện) đã kể. HSKT lắng nghe bạn kể chuyện. B/ Đồ dùng dạy học: - Một số chuyện viết về người có tài. - Dàn bài kể chuyện ghi sẵn bảng phụ. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện: “ Bác đánh cá và gã hung thần ”- Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét cho điểm. III/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS kể chuyện. - Tìm hiểu đề bài. Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài. Lưu ý HS: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về người có tài năng. - Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật đã biết qua các bài học trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật đó... c)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa. - Gọi một HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện. Chú ý: cần kể có đầu, có cuối với truyện dài chỉ kể 1 – 2 đoạn. - Yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chuẩn đã nêu. IV/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 21. - 2 HS kể, mỗi em kể một đoạn. - HS lắng nghe. - HS giới thiệu nhanh những chuyện các em mang đến lớp. - 1 HS đọc đề bài gợi ý 1,2. - HS nghe, ghi nhớ. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai… - Một HS đọc. - HS kể trong nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. (nhóm, cá nhân) - Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, nội dung câu chuyện hay nhất. - HS nghe, ghi nhớ. toán (97) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu là số chia (BT1, BT2 (2 ý đầu) BT3 B/ Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc các phân số: ; ; ; - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: VD a: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. -Vậy kết quả của phép chia vừa tìm được là một phân số hay một số tự nhiên? VD b, Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. - 3 có chia hết cho 4 không? - Trong phạm vi số tự nhiên ta không thực hiện được phép chia 3:4. Nhưng nếu thực hiện “cách chia” nêu ở SGK lại có thể tìm được 3:4 = 3/4 (cái bánh). Tức là chia đều 3 cái bánh cho 4 em, mỗi em được 3/4 cái bánh. + Vậy thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết như thế nào? - Gọi HS đọc nhận xét như SGK nêu VD: 8: 4 = 8/4; 3: 4 = 3/4; 5: 5 = 5/5. c) Luyện tập - Thực hành. Bài 1: Gọi đọc yêu cầu bài tập. Tự làm bài. Nhận xét chung. Nhắc lại cách viết thương của phép chia dưới dạng phân số. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi đọc yêu cầu bài tập. GV chấm 1 số bài, nhận xét chung. + Mọi số tự nhiên có thể viết như thế nào? - GV chốt lại nội dung của bài. 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong vở BT, chuẩn bị bài - HS đứng tại chỗ đọc các phân số. - HS đọc cá nhân. - Mçi em ®­ỵc: 8: 4 = 2 (qu¶ cam) - Là một số tự nhiên. - PhÐp chia 3: 4 kh«ng thc hiƯn ®­ỵc. Mçi em ®­ỵc c¸i b¸nh. - Sau 3 lÇn, mçi em c 3 phÇn. - Ta ni mçi em ®­ỵc c¸i b¸nh. 8: 4 = ; 15: 7 = ; 20: 15 = Bµi 1 (108): Vit th­¬ng cđa mçi phÐp chia d­íi d¹ng ph©n s: 7: 9 = ; 6: 19 = ; 5: 8 = ; 1: 3 = Bµi 2 (108): Vit theo mu. M: 24: 8 = = 3 36: 9 = = 4 0: 5 == 0 88: 11 = = 8 7: 7 = Bµi 3 (108) Vit mçi s TN d­íi d¹ng ph©n s c mu s b»ng 1. 9 = 6 = ; 1 = ; 27 = 0 = ; 3 = ; Thứ 4 ngày 12 tháng 01 năm 2011 tập đọc (40) TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN A/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hơp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HSKT đọc trơn toàn bài. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: b)Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc từng đoạn (3 lượt). - Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm. - Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó trong bài. Lưu ý: Chỗ nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn dài. - Đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?. - Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?. - Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? - Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt nam ta? * GV kết luận: (Nỗi dung bài) 4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc 2 đoạn của bài văn. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn. - Chọn đoạn sau: “... Nổi bật trên hoa văn... sâu sắc”. IV/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài văn giúp em hiểu điều gỉ?, về luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài sau: “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” - 2 HS đọc bài. - Nhận xét bài đọc. - Quan sát tranh, nghe. - HS đọc nối từng đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu... hươu nai có gạc. - Đoạn 2: Còn lại. - Đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. HSKT đọc thầm bài văn. - Đọc thầm. - Đa dạng cả hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. - Giữa mặt trống là hình ngôi sao............hươu nai có gạc.... - Lao động, đánh cá, săn bắn... ghép đôi nam nữ. - Những hình ảnh hoạt động của con người......cuộc sống hạnh phúc ấm no. -... là vật quí giá của người Việt cổ xưa......... văn hóa lâu đời, bền vững - 1 HS đọc to. - Nhận xét, nhắc lại - 2 HS đọc nối tiếp nhau. - Tìm đúng giọng đọc của bài. - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Nêu ý chính của bài. tập làm văn (39) MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) A/ Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận).Diễn đạt thành câu rõ ý. HSKT đọc bài Bốn anh tài. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đồ vật trong SGK. - Giấy, bút làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - Gợi ý cách ra đề: - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và 4 đề bài gợi ý: - GV ra đề bài cho HS viết bài. + Chú ý:Ra đề bài tả những đồ vật, đồ chơi gần gũi với trẻ em (tránh ra đề bài tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ). - Gắn với những kiến thức TLV (về cách mở bài, kết luận bài vừa học). Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Đề 3: hãy tả một đồ chơi em thích nhất. Đề 4: Hãy tả quyển SGK tiếng Việt tập 2 của em. - HS được phép tham khảo những bài văn đã viết trước đó. - Lập dàn ý vào nháp trước khi viết bài vào giấy kiểm tra. IV/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương; quan sát những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu về những đổi mới đó. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. (HSKT đọc bài 4 anh tài.) - Quan sát nội dung SGK. - HS lắng nghe và viết đề bài. - Chọn một trong 4 đề. - HS viết bài. - HS ghi nhớ. - Nghe, ghi nhớ. KỸ THUẬT (20) VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA A/ Mục tiêu: - Biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa. Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi: -Kể tên hạt giống rau, hoa mà em biết? -Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? -Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? - GV nhận xétphần trả lời của HS và kết luận. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. - GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi - Lưỡi cuốc và cán cuốc làm bằng vật liệu gì? - Cuốc được dùng để làm gì? - Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì? - Dầm xới được dùng để làm gì? - Theo em cào được dùng để làm gì? - Em hãy nêu cách cầm vồ đập đất? - Em hãy gọi tên từng loại bình? - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ … - GV bổ sung: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, … Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn. - GV tóm tắt nội dung chính. IV/ Củng cố dặn dò:- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây -HS tự kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung SGK. - Sà lách, cải ngọt … hoa hồng,lan... -Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali…. -HS trả lời. (phân đạm, lân, kali …) -HS lắng nghe. -HS xem tranh cái cuốc SGK. - Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. - Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. - Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ. - Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. - Dùng để cào cỏ, đất... - HS trả lời. - Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. toán (98) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) A/ Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. (BT1, BT 3) - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. HSKT biết cách đọc các phân số. B/ Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bảng phụ. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 4: 6; 8: 12; 1: 4 - GV và học sinh cùng nhận xét, ghi điểm. III/ Dạy bài mới: - GV dùng mô hình để giải thích. Ví dụ 1: - GV yêu cầu học sinh đọc. - GV chốt như SGK + Ăn 1 quả cam quả cam + Ăn thêm quả cam + Ăn tất cả quả cam Ví dụ 2: - GV rút ra nhận xét như SG. Vậy: 5 : 4 = (quả cam) Luyện tập - Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét chung. (HSKT đọc các phân số) Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả. - Phân số nào bé hơn 1? - Phân số nào bằng 1? - Phân số nào lớn hơn 1? - Gọi HS nhận xét kết quả bạn nêu. - GV nhận xét chung. IV/ Củng cố dặn dò: - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh làm bảng lớp. - cả lớp làm bảng con. - HS quan sát, lắng nghe - 2 HS đọc VD. - HS sử dụng đồ dùng học tập để thể hiện. - Tự nêu cách giải quyết vấn đề. - HS nêu, tự nêu cách giải quyết vấn đề. - HS quan sát và xem SGK. - HS đọc (năm phần tư quả cam) - HS viết bảng con: (quả cam) - HS viết bảng con: 9: 7 = ; 8: 5 = ; 19: 11 = 3: 3 = = 1 ; 2: 15 = - HS nêu kết quả. - Phân số bé hơn 1: , ; - Phân số bằng 1: - Phân số lớn hơn 1: , - HS nhận xét kết quả của bạn nêu. Thứ 5 ngày 13 tháng 01 năm 2011 khoa học (39) KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM A/ Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn.... - Giáo dục: ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu KK trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại do bão gây ra? - Nêu 1 số cách phòng chống bão mà địa phương đã áp dụng? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu. b) Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. - Yêu cầu HS quan sát hình trang 78,79 - Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? -Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - Gọi học sinh trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét kết luận kết quả đúng. - Yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số tính chất của không khí. - Nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Giáo viên kết luận: 3/ Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí? - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế. - Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm? * Giáo viên kết luận: IV/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về học và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Sập nhà cửa cây cối.... - Theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, phòng khan hiếm thức ăn... - Lớp nhận xét. - Quan sát, lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Bầu không khí sạch thể hiện ở hình 2. + Bầu không khí bị ô nhiễm:Hình 1, 3, 4. - HS trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại tính chất của không khí. - HS nhận xét không khí sạch và không khí bẩn. - HS thảo luận nhóm 4. - Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn là nguyên nhân không khí bị ô nhiễm. - HS trình bày thực tế. - Có hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. - Nhóm bạn nhận xét. - Đọc mục bạn cần biết. Chính tả (Nghe – viết) (20) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP A/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, hoặc bài tập do giáo viên soạn. HSKT chép bài vào vở. B/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập: - Tranh minh hoạ 2 truyện ở bài tập. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới: - Đọc các từ: sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. Yêu cầ

File đính kèm:

  • docgiao an(4).doc
Giáo án liên quan