Giáo án Lớp 4 - Trần Thị Thuyên

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

BÀI 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. MỤC TIÊU

• Đọc đúng: là nơi, sườn sượt, ảo não.

• Toàn bài đọc với nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về.

• Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

• Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• GV: Tranh minh hoạ bài đọc.

• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

 

doc117 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Trần Thị Thuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 33 NS: 6.4.2011 NG: 9.4.2011 Thứ bảy ngày 9 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU Đọc đúng: là nơi, sườn sượt, ảo não. Toàn bài đọc với nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Đọc bài: Con chuồn chuồn nước. - Nêu nội dung của bài - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài - Chủ điểm tuần này là gì? - Bức tranh gợi cho em điều gì? Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Truyện đọc Vương quốc vằng nụ cười giúp các em hiểu điều đó. 2. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Bài được chia làm mấy đoạn ? a. Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. b.Luyện đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc trong nhóm. - GV nhận xét. c. GV đọc mẫu - GV đọc, nêu cách đọc. 3. Tìm hiểu bài * Đọc thầm đoạn 1,2. - Chuyện gì xảy ra ở vương quốc nọ ? - Tìm những chi tiết cho thấy ở đó cuộc sống rất buồn ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả việc làm của nhà vua ra sao ? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối bài? - Nội dung của bài nói gì? Để biết được chuyện gì xảy ra tiếp theo các em sẽ đọc truyện ở tuần sau. c. Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp 3 đoạn? - Toàn bài đọc với giọng thế nào? Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : Vị đại thần vừa xuất hiện..hết bài. Đưa bảng phụ - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Giáo viên diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – Đánh giá. C. Củng cố dặn dò: 2’ - Trong cuộc sống tiếng cười vô cùng quý giá, nó mang lại niềm vui cho con người bởi vậy chúng ta cần tạo ra một không khí vui vẻ. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài. - 2 em đọc bài. - 2 em nêu. - Tình yêu cuộc sống. - Con người nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1: Từ đầu ... môn cười. . Đoạn 2: Tiếp ... không vào. . Đoạn 3: Còn lại. - HS đánh dấu đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn - Lắng nghe * HS đọc thầm *HSKK trả lời được 1 câu hỏi. - Không ai biết cười. - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon - Cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài chuyên về môn cười. - Viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng ko vào. Ko khí trở nên ảo nào. - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường, nhà vua ra lệnh cho nó vào. *Nôi dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán - 3 em - Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán , ảo não của vương quốc. - HS đọc thầm. - Tuỳ HS nêu - Lắng nghe - Đọc theo nhóm 2. - 8 em - 3 em TIẾT 2: TOÁN BÀI 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 1, bài 2, bài 3. HSKK làm được 1phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: SGK, giáo án. HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra vở BT của HS. - GV nhận xét. B.Bài mới: 34’ 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài * Bài 1: HS đọc đề bài và tự làm bài. Trong các số 605; 7362; 2640; 4136; 1207; 20 601: a. Số nào chia hết cho 2 ;Số nào chia hết cho 5 ? b.Số nào chia hết cho 3 ;Số nào chia hết cho 9 ? c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? d. Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3? - GV nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2: HS đọc đề bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình. * Bài 3: HS đọc đề bài. - Số x phải tìm phải thoả mãn các điều kịên nào ? - GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ? - Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. - GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở. C. Củng cố – dặn dò: 2’ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - HS mở vở. - 2 HS lên bảng làm bài. a. Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136; Số chia hết cho 5 là 605, 2640 b. Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640, 20601. Số chia hết cho 9 là : 7362, 20601 c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640. d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605. - Dựa vào dấu hiệu chia hết - HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS : x phải thoả mãn : • Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. • Là số lẻ. • Là số chia hết cho 5 - Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5. - Đó là số 25. ****************************************** TIẾT 3: CHÍNH TẢ: Nghe viết BÀI 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. HSKK chép được 1 câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌc GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(133). HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc lại bài3 a. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung bài a. Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc đoạn văn. - Tìm những từ ngữ cho thấy vương quốc nọ rất buồn? - Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy? b. Luyện viết từ khó - Những từ nào hay viết sai chính tả. - Hãy lên bảng viết lại những từ đó. c. Đọc bài HS viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. c. Chấm bài - Thu vài bài chấm, nhận xét. 3. Bài tập *Bài 2a: Nêu yêu cầu?. - Hãy làm vào SGK bằng bút chì. - Hãy nêu lại bài của mình. - Nhận xét bài của các bạn. - GV chữa bài: thứ tự: sao, sau, xứ, sức, xin, sự. C. Củng cố - dặn dò: 2’ - Thu nốt bài về nhà chấm. - Dặn về xem lại bài.và làm nốt bài còn lại. - Nhận xét giờ học - HS đọc. - 1 em, lớp đọc thầm. - Không ai biết cười; Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, người rầu rĩ. - Không ai biết cười. - kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo, - 4 em - Nhận xét các bạn viết? - HS viết bài. *HSKK chép được 1câu. - HS soát lỗi. - Chấm 5 bài tổ 3 -Tìm những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện bắt đầu bằng s hay x. - HS suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu từng chữ, 1 em viết trên bảng. - Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, sự ********************************** TIẾT 4: LỊCH SỬ BÀI 32: KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊUI Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. HSKK trả lời được 1câu hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGk + giáo án Sưu tầm tranh ảnh lăng tẩm cung điện ở Huế. HS: SGk, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành? - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 30’ 1 -Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - Treo tranh minh hoạ - Hình chụp di tích lịch sử nào? - GV treo bản đồ *GT: Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn nhà Nuyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành 1 kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này. 2. Nội dung bài a. Quá trình xây dựng hình thành Huế. - Hãy mô tả quá trình XD kình thành Huế ? - Chuyển ý. b.Vẻ đẹp của kinh thành Huế - HS trưng bày các tranh ảnh tư liệu về kinh thành Huế - Hãy mô tả lại vẻ đẹp của kinh thành Huế? - Ngày nay Huế có gì khác so với thời xưa ? * Bài học C. Củng cố- dặn dò: 2’ -Về nhà tìm hiẻu thêm về kinh thành Huế. - Chuẩn bị bài sau: Tổng kết - ôn tập - Nhận xét tiết học. - 3 em thực hiện. - HS quan sát tranh - Hình chụp ở Ngọ Môn tong cụm di tích lịch sử kinh thành Huế. - HS xác định vị trí Huế - 1 H đọc từ đầu ... đẹp nhất nước ta thời đó. Cả lớp đọc thầm. - H thảo luận và mô tả - Đại diện các nhóm mô tả. - H nhận xét. - Nhà Nguyễn huy động hàng vạn dân và lính phục vụ XD kinh thành Huế. Các vật liệu như đá, vôi, gạch ngói từ mọi miền đất nước được đưa về đây. Sau 33 năm XD và tu bổ nhiều lần. Một toà thành rộng lớn, dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Đây là 1 toà thành đẹp nhất nước ta thời đó. -HS đọc phần còn lại kết hợp với tranh ảnh. - Trưng bày theo nhóm - Thành có 10 cửa chính. Bên trái cửa thành xây các vọng gác có mái cuốn cong hình chim phượng -Nằm giữa kinh thành Huế là hoàng thành. Cửa chính vào Hoàng Thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại. Một chiếc cầu trảy bắc qua hồ dần đến điện thái hoà nguy nga tráng lệ. -Ngoài ra các vua Nguyễn còn cho xây dựng rất nhiều lăng tẩm. Đó là những khuân viên rộng cây cối xanh tươi bao quanh các công trình kiến trúc. -Kinh thành huế ngày nay không còn được nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn còn những dấu tích của 1 công trình sáng tạo và tài hoa của nhân dân ta. - H đọc bài học. ************************************ CHÀO CỜ *********************************** Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011 NGHỈ BÙ ********************************* Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011 NGHỈ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ******************************************************************** NS: 10.4.2011 NG: 13.4.2011 Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI 63: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU Đọc đúng các từ ngữ : Trăng soi, cửa sổ, đường non, rừng sâu. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. Hiểu nghĩa các từ ngữ : hững hờ, không đề, bương. Hiểu ND: (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). HSKK đọc được vài từ trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌc GV: Hai bức tranh minh hoạ bài đọc. HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười. - Nêu nội dung bài. - Nhận xét đánh giá ghi điểm B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu: Bác Hồ của chúng ta khi hoạt động cách mạng, bị bọn giặc bắt. Lúc bị giam trong nhà tù Bác có phẩm chất như thế nào? Đọc bài thơ hôm nay chúng ta sẽ rõ. 2. Nội dung bài a. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài * Đọc thầm và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi cuối SGK. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào ? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng ? - Bài thơ nói lên điều gì về Bác? - Tiểu kết nêu nội dung chính của bài. - Đọc thầm và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi cuối SGK. - Em hiểu thế nào là chim ngàn ? - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh như thế nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? - Hình ảnh nào cho thấy lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ ? - Qua lời kể của Bác ta hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào ? *Tranh: Giữa bộn bề việc quân, việc nước Bác vẫn sống bình dị, yêu trẻ, yêu đời. - Tiểu kết rút ra nội dung chính 4. Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn. - Đọc thầm bài văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào - Giáo viên diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – Đánh giá. C. Củng cố - dặn dò: 2’ - Chúng ta cần học tập ai, về điều gì? -Dặn về học bài và chuẩn bị bài: tuần sau - Nhận xét giờ học - 2 HS đọc. - 2 HS nêu. - 2 HS luyện đọc. - 2 HS đọc. - 3 em - Nhóm đôi - 1HS đọc. - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác bổ xung. - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. * Người ngắm trăng soi ngoài của sổ Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ. - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn. - Qua bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ Chim ngàn là chim ở rừng - Ở chiến khu Việt Bắc: Tữ ngữ đường non, rừng sâu, quân đến, tung bay chim ngàn. - Đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim tung bay. Bàn xong việc nước, Bác dắt lũ trẻ ra vườn tưới rau. - Qua lời thơ của Bác, em thấy chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi người sồng giản dị , đầm ấm, vui vẻ. *Nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - 2 em Trong tù không rượu/cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay/ khó hững hờ. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm cửa sổ /ngắm nhà thơ. - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc. ******************************** TIẾT 2: TOÁN BÀI 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. Biết so sánh số tự nhiên. Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1). HSKK làm được 1 phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: SGK, giáo án. HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài : Giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên. 2. Nội dung bài *Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. * Bài 2: Nêu yêu cầu. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. * Bài 4: Nêu yêu cầu của bài tập. - GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính. C. Củng cố – dặn dò: 1’ - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - 4 em nêu. - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở. a. b. - Tìm x - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. + 126 = 480 = 480 – 126 = 354 b. – 209 = 435 = 435 + 209 = 644 a. Hiểu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b. HS nêu cách tím số bị trừ chưa biết của hiệu để tính. - HS ứng tại chỗ nêu nối tiếp, HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ : b) 168 + 2080 + 32= ( 168 + 32) + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 + 6= ( 87 + 13) +( 94 + 6) = 100 + 100 = 200 ************************************ TIẾT 3: MĨ THUẬT BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU - HS hiểu được hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh. - Học sinh biết cách tạo dáng,trang trí và thực hành trang trí được chậu cảnh. II. CHUẨN BỊ GV: Tranh,ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh. Bài vẽ của học sinh các lớp trước. HS : Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra đồ dùng của HS. B. Bài mới: 30’ *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét * Giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị - Hình dáng của chậu cảnh ? - Hoạ tiết trang trí? - Màu sắc ? - HS tìm ra chậu cảnh đẹp và nêu lí do ? Vì sao ? *Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí. - Cho quan sát hình gợi ý và SGK nêu các bước thực hiện ? * Kết luận: Muốn trang trí được chậu cảnh đẹp ta cần theo các bước sau: - Phác khung hình của chậu - Vẽ trục đối xứng - Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu - Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. - Vẽ mảng trang trí, vẽ họa tiết vào... - Vẽ màu * Hoạt động 3: Thực hành * Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Giáo viên gợi ý và giúp học sinh làm bài: * Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. * GV chọn 4-5 bài HS và gợi ý nhận xét một số bài về: - Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ) - Trang trí (độc đáo về bố cục,hài hòa về màu sắc) - GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm tư liệu và khen ngợi những cá nhân HS, nhóm HS hoàn thành bài và có bài đẹp. * Dặn dò: 1’ - Tiết sau luyện vẽ. - HS đặt đồ dùng lên bàn. *Khai thác để hiểu được hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh - Hoạt động nhóm 2. - Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau về kiểu dáng - Mỗi chậu cảnh có cách trang trí khác nhau. - Màu sắc trang trí hoạ tiết cũng khác nhau.. - HS tự nêu theo cảm nhận của mình. * HS làm việc theo nhóm trả lời, lớp nhận xét. - Phác khung hình của chậu - Vẽ trục đối xứng - Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu - Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. - Vẽ mảng trang trí, vẽ họa tiết vào... - Vẽ màu - HS làm bài. *HS khá, giỏi:Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp. - Học sinh chọn bài vẽ hoàn thành tốt theo ý thích. ********************************************* TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC TIÊU Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-ND Ghi nhớ). Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). HSKK làm được 1 phần. II. ĐỒ DÙNG DAY- HỌC GV: Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét( bài 1) và bài 1 phần LT. HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu ghi nhớ của bài. - Nhận xét đánh giá bài của bạn. B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã biết cách thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu . Bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm về trạng ngữ chỉ thời gian, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 2. Nội dung bài a. Nhận xét - HS đọc bài. - Tìm trạng ngữ trong câu ? - Từ ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên? - Đặt câu có TN chỉ thời gian ? - Hãy đặt câu hỏi cho 2 TN trên ? - Để xác định thời gian diễn ra sự việc trong câu, người ta dùng trạng ngữ nào? - TN chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? b.Ghi nhớ: Tr 134 3. Luyện tập * Bài 1: Nêu yêu cầu. - Đọc 2 đoạn văn. * Giáo viên nhận xét. . * Bài 2: Nêu yêu cầu. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: 2’ - Nêu ghi nhớ. - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học - 2 em - 2 em đọc. - Đúng lúc đó - Chỉ thời gian - Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy vào? * Hai giờ chiều mai, bạn sang nhà mình tập múa nhé. * Ngày 19/5 , chúng ta tổ chức văn nghệ. - Mấy giờ bạn sang nhà mình tập múa? Bao giờ chúng ta tổ chức văn nghệ? - Chỉ thời gian. - Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? - 5 em nhắc lại. - Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau. - 2 em đọc. - HS làm vào SGK, 2 em lên bảng gạch chân TN chỉ thời gian. a. Buổi sáng hôm nay,Vừa mới hôm qua,.Thế mà qua một đêm mưa rào,. b. Từ ngày còn ít tuổi,.Mỗi lần dứng trước những cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, - 2 em - HS làm vào vở. a. Mùa đông, cây chỉ còn những cành Đến ngày, đến tháng, cây lại nhờ b. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay.. Có lúc, chim đại bàng vẫy cánh. - Nhận xét chữa bài. - 2 em nêu. *********************************** TIẾT 5: KHOA HỌC BÀI 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU: Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. HSKK trả lời được 1câu hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Hình minh hoạ+ giấy khổ to. HS: sưu tầm tranh ảnh về các loài ĐV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật ? - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: 29’ 1. Giới thiệu bài: Để xem mỗi loài ĐV có nhu cầu về thức ăn như thế nào, chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Thức ăn của động vật. * Mục tiêu: Phân loại ĐV theo thức ăn của chúng, kể tên 1 số con vật và thức ăn của chúng. * Cách tiến hành - GV phát giấy cho từng nhóm - Mỗi thành viên trong nhóm nói tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó - Hãy nói tên, loại thức ăn trong các hình minh hoạ SGK. Nhóm ăn cỏ lá cây: Nhóm ăn thịt: Nhóm ăn hạt: Nhóm ăn côn trùng sâu bọ: Nhóm ăn tạp * Giáo viên chốt nội dung. *Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật * Mục tiêu: Biết nói tên con vật và nêu được con vật đó ăn gì. * Cách tiến hành - Chia lớp thành 2 đội *GV hướng dẫn: cứ 1 này nói tên con vật thì đội kia phải nói con vật đó ăn gì?nếu đội nào không đoán được hoặc đoán sai là không được điểm. * Kết luận : GV nêu. * Hoạt động 3: Trò chơi đố bạn con gì. * Mục tiêu: Nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã họ và thức ăn của nó. thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ * Cách tiến hành *Hướng dẫn HS cách chơi: - GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết . sau đó YC HS quay lại cho các bạn đoán xem con vật gì? và HS chơi có nhiệm vụ đoán con vật mình đang mang là con vật gì ? và HS chơi có thể hỏi các bạn dưới lớp về đặc điểm con vật, dưới lớp trả lời đúng, sai. C. Củng cố - dặn dò: 2’ - ĐV cần gì để sống ? - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học - 2 em thực hiện. - Lắng nghe Hoạt động nhóm 4 - Kể tên các con vật mà nhóm mình sưu tầm. - Nối tiếp nhau trình bày. - Hình 1; hình 2; hình 9 - Hình 3; hình 8 - Hình 6; hình 4 - Hình 7; hình 5 - Hình 4 - Mỗi đội lần lượt đưa tên các con vật - VD: Đội 1 : Trâu Đội 2: cỏ. lá ngô, lá mía - 2 em đọc mục bạn cần biết ********************************** LUYỆN VIẾT VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ******************************************************************** NS: 10.4.2011 NG: 14.4.2011 Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN BÀI 32: KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC TIÊU Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). HSKK chú ý theo dõi. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV : Tranh minh hoạ trong SHS. HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Hãy kể về một cuộc du lịch ( hay cắm trại mà em được tham gia. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu: Khát vọng sống của 1 con người như thế nào?Các em hãy cùng nghe nhé. 2. Nội dung bài a .Giáo viên kể - Lần 1 không tranh - Lần 2 có tranh b. Tìm hiểu nội dung chuyện - Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? - Chi tiết nào cho thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ ? - Giôn đã cố gắng như thế nào khi bỏ lại một mình như vậy ? - Anh phải chịu những đau đớn khổ cực như thế nào ? - Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công ? - Anh đã được cứu sống trong hoàn cảnh nào? - Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? b. Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa - Hãy kể theo nhóm 6( Bạn kể xong, sau đó đối thoại và đánh giá tính điểm). - VD:Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? - Vì sao con gấu ko xông vào con người mà lại bỏ đi ? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ? - Hãy thi kể trước lớp. - Nhận xét đánh giá bài của bạn. - Hãy kể toàn bài. - Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất. - GV chốt lại ý kiến đúng. C. Củng cố dặn dò: 2’ - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét giờ học. - 2 em - Nhận xét đánh giá bài kể của bạn. - HS lắng nghe - HS nghe - quan sát tranh - Giữ lúc bị thươnganh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua - Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng - Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày - Anh bị chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan, làm cho đầu óc mụ mẫm, anh phải ăn cá sống - Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết - Khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu - Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống - HS kể theo nhóm - 5 nhóm kể. - 1 em nhận xét. - 3 em kể. - 1 em ******************************* TIẾT 2: TOÁN BÀI 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN - Tiếp I.MỤC TIÊU Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (dòng 1), bài 5. HSKK làm được 1phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: SGK, giáo án. HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT Đ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 Tran Thi ThuyenTruong Tuong Tien.doc