Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

I - Mục tiêu

- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

+ Nhà được xây dựng chắc chắn

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng

HS khá, giỏi nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

- GDHS có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc.

II Đồ dùng dạy- học

- GV: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

- HS: SGK, vở

 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

docx28 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 7/11/2016 Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao Theo Lê Nguyên Long – Phạm Ngọc Toàn I. Mục tiêu : - Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các CH SGK). - GDHS tính kiên trì, bền bỉ để đạt thành công trong học tập, cuộc sống. * Rèn KNS: Sự kiên trì, nghị lực để đạt ước mơ của chính bản thân mình. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, bảng phụ + HS: SGK, vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra Gọi HS đọc bài và trả lời CH - Thầy Vê-rô-ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? - Lê ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? - Nêu nội dung bài? Nhận xét Bài mới: - Dùng tranh GTB- Ghi tựa HĐ1: Luyện đọc MT: Rèn đọc đúng tên riêng nước ngoài. Phân biệt lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ khó SGK CTH: - Gọi HS đọc cả bài - Chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1: Bốn dòng đầu Đoạn 2: Bảy dòng tiếp theo Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo Đoạn 4 : Ba dòng còn lại - YC đọc nối tiếp - Theo dõi sủa cách phát âm sai của HS. Giúp HS hiểu nghĩa từ khó SGK - YCHS đọc trong nhóm Gọi nhóm đọc - Đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài MT: HS hiểu nội dung bài CTH: - YCHS đọc thầm và trả lời CH SGK - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? * Hãy kể những ước mơ đẹp của chính bản thân mình và sự kiên trì, nghị lực để đạt ước mơ đó? - LHGD - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? Giải thích thêm về Xi-ôn-cốp-xki - Em hãy đặt tên khác cho truyện? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm MT: Đọc thể hiện lời nhân vật ,lời dẫn truyện phù hợp CTH - Gọi HS đọc nối tiếp nhau cả bài - Treo bảng phụ HD đọc đoạn diễn cảm (đoạn 1) - Đọc mẫu - YC đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét HĐ 4: Củng cố-Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét * Chốt ý - Ghi bảng: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao - Dặn Dò - Nhận xét tiết học Hát 3 HS đọc và TLCH Nhận xét Quan sát tranh, khai thác 1HS G, lớp đọc thầm Chia đoạn 4HS đọc nối tiếp (2 lượt) Nhóm 4 Đại diện 1 nhóm đọc Lắng nghe Thực hiện - Bay lên bầu trời -Ông sống kham khổpháo thăng thiên - HS nêu - Vì ông có ước mơ đẹp Lắng nghe Nêu nối tiếp 4 HS đọc nối tiếp Theo dõi Lắng nghe Nhóm đôi Vài HS Trả lời nối tiếp Ghi vào vở Ngày soạn: 3/ 11/ 2016 Ngày dạy: 7/ 11/ 2016 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 1077) I Mục tiêu - HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ Bắc tổ chức tiến công. + Lý thường kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thắng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi tìm đường tháo chạy ( HS giỏi nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống; biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi. - Giúp HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. - HS: SGK, vở II Các hoạt động dạy –học chủ yếu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: Chùa thời Lý - Đạo phật du nhập vào nước ta như thế nào và có giáo lý như thế nào? - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? - Những sự việc nào cho thấy đạo phật dưới thờiLý rất phát triển? Nhận xét, tuyên dương -Gọi HS đọc phần ghi nhớ.Ø Nhận xét bài cũ. - Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa HĐ 1: Trận chiến trên sông Như Nguyệt MT: HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và vài nét về công lao Lý Thường Kiệt. CTH: 1/ Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống - Gọi HS đọc SGK: :Từ đầurút về” - Giới thiệu về nhân vật Lý Thường Kiệt - Yêu cầu HS thảo luận: + Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai. Lý Thướng Kiệt có chủ trương gì? + Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào? + Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh Tống có tác dụng gì? - Gọi HS trình bày Nhận xét, tuyên dương GV chốt ý: 2/ Trận chiến trên sông Như Nguyệt - Yêu cầu HS trao đổi a/ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? b/ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? c/ Lực lượng quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thề nào? Do ai chỉ huy? d/ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này? e/ Dựa vào lược đồ em hãy kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - Gọi HS trình bày Nhận xét, tuyên dương - Chốt ý: Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị xây dựng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. HĐ 2: Kết quả của cuộc kháng chiến MT: HS biết được kết quả của cuộc kháng chiến CTH: - Gọi HS đọc từ : “Sau hơn 3 thánggiữ vững.” + Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến? + Theo em vì sao nhân dân ta giành được chiến thắng vẻ vang ấy? - Nhận xét Chốt ý- LHGD HĐ 3: Củng cố, dặn dò MT: Củng cố kiến thức đã học CTH: + Em hãy kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? + Nêu kết quả của cuộc kháng chiến? GDHS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta. Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài thơ Nam Quốc Sơn Hà - Gọi HS đọc ghi nhớ -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Nhận xét tiết học, dặn dò - Hát HS trả lời. Nhận xét - HS đọc lại tựa. - HS đọc - Quan sát, lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi Từng nhóm trình bày Nhận xét Lắng nghe Thảo luận nhóm 4 Trình bày Nhận xét Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm Trả lời nối tiếp Nhận xét Lắng nghe Tiếp nối nêu Lắng nghe 2 HS đọc 1 Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 8/11/2016 Chính tả Người tìm đường lên các vì sao Theo Lê Nguyên Long – Phạm Ngọc Toàn I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. - Làm đúng BT 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có âm i, iê; bài 3b:Tìm các từ chứa tiếng có vần im hoặc iêm. - GDHS tính kiên trì, vượt khó, trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - Gọi HS lên bảng viết các từ mà nhiều HS viết sai ở tiết trước - Nhận xét,TD Bài mới: GTB- Ghi tựa HĐ1: Hướng dẫn chính tả MT: Giúp HS nắm nội dung đoạn viết, viết đúng các từ khó CTH: - GV đọc bài - Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn -cốp-xki ? - YC HS đọc thầm toàn bài tìm từ khó dễ viết sai. - Gọi HS nêu từ khó, GV ghi bảng, gọi HS phân tích 1 số từ - Gọi HS đọc lại từ khó. - Nhận xét bài CT HĐ2: Viết chính tả MT: HS nghe- viết chính xác bài chính tả CTH: - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc cả bài cho HS dò - Treo bảng phụ, YC đổi vở chéo để kiểm tra lỗi - Nhận xét 1 số vở, tổng kết số lỗi HĐ3: Bài tập MT: Làm đúng bài tập 3b, 2b CTH: Bài 2 b :Gọi HS đọc YC: Điền vào chỗ trống tiếng có âm i hay iê. - YCHS làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét ,TD Chốt lại: nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm Bài 3b: Gọi HS đọc YC: Tìm từ chứa tiếng có vần im hoặc iêm: + Vật dùng để khâu, vá, một đầu có mũi nhọn, một đầu có lỗ xâu chỉ. + Giảm bớt hao phí tiền của, sức lực, thời gian,.trong sản xuất hoặc sinh hoạt. + Bộ phận trung tâm của hệ tuần hoàn nằm bên trái lồng ngực. - Làm bài - Trình bày Chốt lại: kim khâu, ,tiết kiệm, tim HĐ4: Củng cố-Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Gọi HS lên bảng viết các từ nhiều HS viết sai trong bài chính tả Nhận xét Dặn dò - Nhận xét tiết học 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp Lắng nghe Lắng nghe Trả lời Tìm và viết vào nháp Tiếp nối nêu 2 em HS viết HS dò HS soát lỗi chéo 1HS đọc YC, lớp đọc thầm HS làm vào VBT Nêu nối tiếp 1HS đọc YC, lớp đọc thầm 1HS bảng phụ , lớp làm VBT Đính bảng trình bày Lắng nghe 2HS lên bảng, lớp viết vở nháp Nhận xét Ngày soạn: 11/ 11/ 2016 Ngày dạy: 8/ 11/ 2016 Địa lí Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I - Mục tiêu - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Nhà được xây dựng chắc chắn + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng HS khá, giỏi nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - GDHS có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc. II Đồ dùng dạy- học GV: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. HS: SGK, vở III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ: - Ổn định: - KTBC: Đồng bằng Bắc Bộ Chỉ trên bản đồ và nêu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ? Trình bày đặc điểm của địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ? Đê ven sông có tác dụng gì? - NXBC - Bài mới: Giới thiệu bài; Ghi tựa HĐ 1 : Chủ nhân của đồng bằng MT : Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh CTH: - Cho HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân số? Vì sao? Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà, làng được xây dựng ở đâu?) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có hướng gì?)? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào? Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? GV kết luận: Trong một năm, có sức chịu đựng được bão HĐ 2: Trang phục truyền thống của ngưởi Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ MT : HS biết được trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ CTH: GV yêu cầu HSthảo luận nhóm dựa theo sự gợi ý sau: Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - Gọi HS trình bày GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. HĐ 3: Củng cố, dặn dò : MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Nhận xét, tuyên dương - Bài sau : Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận xét tiết học - Hát - 3 HS lần lượt trả lời Nhận xét Nhắc lại tựa Đọc SGK HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Trình bày Lắng nghe 2- 3HS đọc Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 8/11/2016 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm “Có chí thì nên”. - GDHS viết câu đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - Tính từ là gì? - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của từ vàng? - Nhận xét Bài mới: GTB, ghi tựa HĐ1: Luyện tập MT: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người CTH: · Bài 1: Gọi HS đcọ YC: Tìm các từ a. Nói lên ý chí, nghị lực của con người. b. Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. - Cho HS thảo luận nhóm - YCHS trình bày Nhận xét Chốt lại: a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: - Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững chí, vững dạ b. Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai · Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở BT1 - Làm bài - Trình bày - Nhận xét, TD · Bài 3: Viết một đoạn văn nói về người có ý chí, nghị lực.. - Làm bài - Nhận xét 1 số vở - Gọi HS đọc đoạn văn em vừa viết - Nhận xét HĐ2: Củng cố-Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Thi đua: YCHS tìm từ nói về ý chí, nghị lực - Nhận xét, TD - Dặn dò - Nhận xét tiết học 2 HS trả lời Nhận xét Lắng nghe 1HS đọc YC, lớp đọc thầm Nhóm đôi Nêu nối tiếp Lắng nghe 1HS đọc YC, lớp đọc thầm Vở nháp, 3HS bảng phụ Nêu nối tiếp 1HS đọc YC, lớp đọc thầm Vở, 2HS làm bảng phụ Vài HS 2 đội thi đua tiếp sức Nhận xét Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 8/11/2016 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t 2) I. Mục tiêu: - Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. *RKN: GD HS biết tình cảm của ông bà dành cho con cháu; phải biết lắng nghe lơi dạy bảo của ông bà, cha mẹ; biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định: Kiểm tra: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” +Nêu phần ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”. + Nêu câu ca dao nói về hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.. - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: GTB, ghi tựa HĐ1: Đóng vai MT: Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình. CTH: Bài tập 3- SGK/19 -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm ØNhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. ØNhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - Gọi HS trình bày Nhận xét -GVhỏi HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. -GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. HĐ 2: Xử lý tình huống MT:Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ CTH: -GV nêu yêu cầu bài tập 4. - YCHS trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -GV mời 1 số HS trình bày. -GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được MT:Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. CTH: Bài tập 5 và 6- SGK/20 -GV mời HS trình bày trước lớp. -GV kết luận chung: +Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. HĐ 4: Củng cố- Dặn dò MT: HS củng cố lại kiến thức đã học CTH: - Gọi HS đọc ghi nhớ LHGD -Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” - Dặn dò- Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt trả lời Nhận xét Lắng nghe Đọc YC -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. Nhận xét 1 HS đọc -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày Đọc YC -4 HS đọc. 2 HS đọc Ngày soạn: 20/10/2016 Ngày dạy:2/11/2016 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GDHS có ý chí vươn lên trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Sưu tầm truyện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - YC kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu - Nêu ý nghĩa truyện. Nhận xét Bài mới: GTB- Ghi tựa HĐ1: Hướng dẫn đề bài MT: Tìm hiểu đề bài CTH: - Gọi đọc đề bài. - YC phân tích đề - Gạch chân các từ quan trọng: được nghe, được đọc, có nghị lực - Gọi đọc các gợi ý SGK. - Em chọn câu chuyện nào, ở đâu? HĐ2: Thực hành kể chuyện MT: Kể lại được câu chuyện nói về nghị lực ý chí vươn lên.. CTH: - YC kể trong nhóm - Thi kể, nêu ý nghĩa Nhận xét HĐ3: Củng cố-Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Nêu một vài biểu hiện của người có ý chí, nghị lực . - Nhận xét .TD Dặn dò, nhận xét tiết học 2 HS thực hiện Nhận xét Lắng nghe 1 HS đọc HS nêu 4 HS đọc nối tiếp Nêu nối tiếp Nhóm đôi Vài HS Nêu nối tiếp Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 9/11/2016 Tập đọc Văn hay chữ tốt Theo Truyện đọc 1( 1995) I. Mục tiêu: - Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được CH SGK). - GDHS rèn chữ viết đúng, viết đẹp. * Rèn KNS: Có ý thức kiên trì, lòng quyết tâm đối với mọi người. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, bảng phụ + HS: SGK, vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - Gọi HS đọc bài, trả lời CH - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Ông kiên trì thực hiện ước mơ như thế nào? - Nêu nội dung bài - Nhận xét Bài mới: - Dùng tranh GTB- ghi tựa HĐ1: Luyện đọc MT: Rèn đọc đúng, trôi chảy. Hiểu nghĩa từ khó SGK CTH: - Gọi HS đọc cả bài Đoạn 1: Từ đầu đến xin sẵn lòng Đoạn 2: Tiếp theo đến chữ sao cho đẹp Đoạn 3: Phần còn lại - YCHS đọc nối tiếp nhau - Theo dõi sửa cách phát âm sai của HS. Giúp HS hiểu nghĩa từ khó SGK - Luyện đọc trong nhóm - Đọc nhóm trước lớp - Đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài MT: HS hiểu nội dung bài CTH: - YCHS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK 1. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? 2. Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận? 3. Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như thế nào? - LHGD ở lớp 4. Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài * Kể những tấm gương kiên trì, nghị lực có ở xung quanh mình. * Em đã học và quyết tâm, kiên trì thực hiện điều gì? Vì sao? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm MT: Đọc thể hiện giọng phù hợp CTH: - Gọi HS đọc nối tiếp nhau cả bài - Treo bảng phụ HD, Đọc mẫu (từ đầu đến sẵn lòng) - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét HĐ4: Củng cố-Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét Chốt lại- ghi bảng: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát Dặn dò - Nhận xét tiết học 2 HS đcọ và TLCH Nhận xét Quan sát, khai thác tranh 1HS G Chia đoạn 3HS đọc nối tiếp (2 lượt) Nhóm 3 1, 2 nhóm đọc Thực hiện - Viết chữ rất xấu - Lá đơn của CBQ vì chữ quá xấu, quan đọc không được - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà - Mở bài: Thưở đi họcđiểm kém. - Thân bài: Một hômkhác nhau. - Kết bài: Kiên trìvăn hay chữ tốt. Nối tiếp nêu 3HS đọc nối tiếp Theo dõi Nhóm đôi Vài HS Trả lời tiếp nối Nhận xét Ghi vào vở Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 10/11/2016 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,). - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ: Ổn định: Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: - GTB, ghi tựa HĐ1. Nhận xét bài làm của HS MT: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm CTH: - Gọi HS đọc đề, nêu YC đề. Nhận xét bài làm của HS: Ưu điểm: - HS xác định đúng YC của đề bài. - Trình bày bài văn đủ 3 phần - Chữ viết rõ ràng, câu văn đủ ý, có ý sáng tạo. - Kết bài biết vận dụng kết bài mở rộng. Khuyết điểm: - 1 số HS TB – Y: § Bài chưa rõ 3 phần, nội dung chưa đầy đủ § Bài viết còn mắc nhiều lỗi chính tả. § Bài không có mở bài mà đi thẳng vào nội dung câu chuyện. § Văn chưa mượn lời nhân vật để tâm sự mà viết lại nội dung bài TĐ (dùng từ cậu bé chưa dùng Tôi). - HS làm bài tốt - Treo bảng phụ ghi các lỗi sai phổ biến. - YCHS trao đổi chữa lỗi. - Phát bài µ Học tập những đoạn văn hay, bài hay: - Gọi HS đọc đoạn văn hay, bài hay. - HDHS viết lại đoạn văn - YCHS viết lại đoạn văn của bài mình cho hay hơn HĐ 2. Củng cố-Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Cốt truyện thường có mấy phần? kể ra? - Mượn lời nhân vật là như thế nào? - Thế nào là kết bài mở rộng? Nhận xét - Dặn dò – nhận xét tiết học Theo dõi Lắng nghe 2 em Lắng nghe Nhóm đôi Nhận bài tự chữa lỗi sai trong bài Lắng nghe – nhận xét Thực hiện Trả lời tiếp nối Nhận xét Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 10/11/2016 Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). - GDHS vận câu hỏi trong nói và viết. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - Tìm những từ nói về ý chí, nghị lực của con người? - Tìm những từ ngữ nói lên thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người? - Nhận xét Bài mới: - GTB, ghi tựa HĐ1: Nhận xét MT: Hiểu tác dụng của CH và dấu hiệu chính.. CTH: · Bài 1: Ghi lại các câu hỏi trong bài người tìmvì sao - Làm bài - Gọi HS phát biểu · Bài 2, 3: Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? Những dấu hiệu nào để nhận biết - Gọi HS trả lời Þ Kết luận: - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế? ¶ Những dấu hiệu để nhận ra đó là câu hỏi. Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào? - Câu hỏi dùng để làm gì? - Câu hỏi dùng để hỏi ai? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc thuộc HĐ2: Bài tập MT:Tìm và đặt được câu hỏi CTH: · Bài 1: Tìm câu hỏi trong bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay - Làm bài - Trình bày · Bài 2: Đặt câu để trao đổi với bạn - Làm bài - Trình bày · Bài 3: Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. - Làm bài - Trình bày - Nhận xét, TD HĐ3: Củng cố-Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Câu hỏi dùng để làm gì? Để hỏi ai? - Cho ví dụ - Nhận xét,TD - Dặn dò - Nhận xét tiết học Trả lời Nhận xét Lắng nghe 1HS đọc YC, lớp đọc thầm VBT Nêu nối tiếp 1HS đọc YC, lớp đọc thầm Nêu nối tiếp Lắng nghe. - để hỏi những điều chưa biết - để hỏi người khác và tự hỏi mình Vài HS nhìn SGK đọc Nêu ý 1HS đọc YC, lớp đọc thầm Nhóm đôi Nêu nối tiếp 1HS đọc YC, lớp đọc thầm Nhóm đôi, 3HS bảng phụ Dán bảng 1HS đọc YC, lớp đọc thầm Vở Nêu câu mình đặt Trả lời Ghi bảng Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: 11/11/2016 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện để trao đổi với bạn. - GDHS vận dụng từ ngữ giàu hình ảnh để kể hay. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Bài mới: GTB, ghi tựa HĐ1: Hướng dẫn ôn tập MT: Củng cố về văn kể chuyện.. CTH: · Bài 1: Tìm đề văn nào là văn kể chuyện? Vì sao? - Trao đổi trong nhóm thực hiện YCHS SGK - Gọi HS phát biểu Þ Kết luận: - Đề 2 là văn kể chuyện vì khác với đề 1, đề 3. Khi làm đề này phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩaNhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo · Bài 2, 3: Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau: - Gọi HS kể về đề tài mình chọn - Kể trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa - Thi kể trước lớp - Nhận xét Þ Chốt lại: Ghi tóm tắt về thể lo

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2016_2017.docx