I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II.Đồ dùng dạy – học.vở đồ dùng
III.Các hoạt động dạy – học
40 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 14 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thø 6 ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2008
Khoa häc Bảo vệ nguồn nước.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II.Đồ dùng dạy – học.vở đồ dùng
III.Các hoạt độâng dạy – học
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ:
4’-5’
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài:2’
HĐ 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước 10 - 12’
MT: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
HĐ 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
12-14’
MT: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
C-Củng cố dặn dò:
3-4’
-Yêu cầu.
-Tại sao chúng ta cần phải đun nước sôi khi uống?
-Nhận xét – ghi điểm
* Giới thiệu bài.
* Yêu cầu HS đọc phần 1 thực hành .
-Chia thành các nhóm nhỏ.
Yêu cầu thảo luận 2 nhóm / 1 hình TLCH:
+Hãy mô tả những gì có trong hình vẽ?
+Theo em việc làm đó là nên làm hay không nên làm? Vì sao?
=>KL:Để bảo vệ nguồn nước cần: …
*GọiHS đọc mục 2 thực hành.
-Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ tranh và ghi lại những lời tuyên truyền, cổ động của nhóm mình.
GV theo dõi , gợi ý giúp đỡ các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ của nhóm mình và cử người giới thiệu .
- Cho các nhóm đi quan sát và đặt câu hỏi tìm hiểu ý tưởng .
-Nhận xét và chốt ý:
-Cho điểm cho từng nhóm.
-Vậy các em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
KL:(Phần ghi nhớ )SGK.
* Nêu lại tên , ND bài học .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tuần sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-HS 1: Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy
-HS 2 trả lời câu hỏi.
* 2HS đọc . Cả lớp theo dõi SGK
-Thực hiện thảo luận theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước.
-Hình 2: Vẽ hai người đang đổ rác thải xuống ao.
-Hình 3: Rác thải có thể tái chế…
…
-Nhắclại kết luận.
* 2 HS đọc to.
-Thảo luận theo nhóm, vẽ tranh. Thảo luận lời giới thiệu tranh của nhóm mình .
-Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
-Các nhóm khác quan sát ,nhận xét và đặt câu hỏi .
- Nghe, hiểu .
-Nêu theo sự hiểu biết của mình.
-2Hsnhắc lại kết luận.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
* 2 HS nhắc lại .
- Về thực hiện .
ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.
2.Thái độ:
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vở bài tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
ND - T lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
4’
B -Bài mới:
Giới thiệu bài :
HĐ1: Xử lí tình huống.
7- 8’
HĐ 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo.
6- 8’
HĐ 3: Hành động nào đúng và biết thêm một số việc làm khác .
12’
C-.Dặn dò:
2-4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thì chuyện gì sẽ sảy ra?
-Nhận xét, đánh giá.
* GV nêu tình huống .
Tổ chức cho Hs Thảo luận nhóm.
+Em hãy đoán xem bạn nhỏ trong tình huống đó làm gì?
-Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em.
-Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp.
-Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó? Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì?
-Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
-Tại sao cần biết ơn kính trọng thầy, cô giáo?
Kết luận hoạt động 1:
* Đưa ra các bức tranh thể hiện tình huống như ở bài tập 1.
GV nêu nội dung từng tranh
-Yêu cầu HS thể hiện bằng thẻ theo quy định .
-Tranh … có thể hiện kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo hay không?
KL: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn, …
* Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo.
-Nếu em có mặt ở tình huống ở tranh 3 em sẽ làm gì?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Đưa bảng phụ ghi các hành động.
-Yêu cầu thảo luận tìm ra hình ảnh đúng và hình ảnh sai?
-Nếu em là bạn Nam ở hành động 5 em sẽ làm gì? Em có làm như bạn không?
=>KL:Có nhiều cách thể hiện lóng biết ơn đối với thầy cô giáo . Các việc làm a,b,d,đ, e,g,là đúng .
H:Kể thêm những việc làm khác thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo ?
* Phát phiếu yêu cầu làm bài tập vào phiếu.
-Gọi HS trình bày
=> KL:
* Hôm nay chúng ta học bài gì?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn bài.
* 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.VD:
Khi ông bà bị mệt em quan tâm , chăm sóc:Lấy nước, quạt cho bà,…
-Nhận xét.
* Nhắc lại
- Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu -Tìm cách giải quyết của nhóm, đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Vì phải biết ơn thầy, cô giáo.
-Phải tôn trọng, biết ơn.
-Vì thầy, cô giáo không quản khó khăn, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-1-2Hs nhắc lại kết luận.
* Quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi.
-Nếu đồng ý giơ thẻ màu đỏ, không đồng ý giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự không giơ thẻ.
-Nghe.
* Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết.
-Em sẽ khuyên các bạn …
-HS làm việc cặp đôi, thảo luận nhận xét hành động đúng sai và giải thích.
-Thảo luận đưa ra kết quả hành động a,b,d,đ, e,g,là đúng.
Hành động còn lại là sai …
-Giải thích các hành động mà mình đã bày tỏ ý kiến.
-Nêu theo sự hiểu biết của mình.
-Nghe.
* Nhận phiếu và làm bài theo cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả – lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu:
* 1-2HS nêu.
- 2, 3 em đọc .
Khoa häc mét sè c¸ch lµm s¹ch níc
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II.Đồ dùng dạy – học. vở đồ dùng
III. Các hoạt động dạy – học.
ND - T/ lượng
Hoạt động - Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
5’
(3 - 4’)
B-Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu về một số cách làm sạch nước 18’
MT: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. (3 - 4’)
HĐ 2:Thực hành lọc nước.
MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản 10-12’
HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
10-12’
HĐ 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống.
MT:Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
C-Củng cố
dặn dò:
3-4’
* Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?
-Nguồn nước bị ô nhiễm có tái hại gì đối với sức khoẻ của con người?
-Nhận xét ghi điểm
* Giới thiệu bài.Ghi bảng .
-H: Gia đình, địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước?
-Những cách làm như vậy đem lại lợi ích gì?
=>KL:Có 3 cách làm sạch nước:
lọc nước ,khử trùng , đun sôi.Và tác dụng từng cách .
* Chia nhóm HD các nhóm thực hành lọc nước . Theo dõi hướng dẫn giúp đỡ các nhóm .
- Gọi Hs nhận xét , bổ sung
=>KL: Than củi có tác dụng hấp thu mùi lạ và màu trong nước…
Cát sỏi lọc n2 chất không tan .
Kết quả là nước trong tuy nhiên chưa sạnh chưa uống ngay được .
* Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện . GV theo dõi giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét, bổ sung
=>KL: Về quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước:
* Gọi HS đọc mục thực hành
Nêu câu hỏi thảo luận:
+Nước làm sạch ở các cách trên đã uống ngay được hay chưa? Tai sao?
+Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
-Gọi đại diện nhóm trình bày
KL: Nước được sản xuất… tuy nhiên cần phải đun sôi.
* Nêu lại tên ND bài học ?
Gọi HS đọc phần bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà họcghi nhớ.
* 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.VD:
-Do chất thải nhà máy, bơm thuốc trừ sâu, …
- gây nên bệnh tật , dịch bệnh ,…
* Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu ý kiến.
+Dùng bể đựng cát, sỏi, …
+Dùng bình lọc nước.
+Dùng bông, dẻ lót để rót
…
-Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
-Nghe.Nhắc lại
* 2HS đọc lại yêu cầu hoạt động nhóm.
-Thực hành theo nhóm .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét.,bổ sung .
- Một số em nhắc lại .
* 2HS đọc
-Hình thành nhóm 4 nhận phiếu thảo luận và thảo luận theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu.
-Một số HS đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại .
* Đọc mục thực hành
-Hình thành nhóm 6.thảo luận nhòm và giải thích.
-Nêu và giải thích.
-Đun sôi, để nguội.
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Nhắc lại
* 2 HS nêu
-2HS đọc phần bạn cần biết.
lÞch sư nhµ trÇn thµnh lËp
I. Mục tiêu.
Hoàn cảnh ra đời của nhà trần.
Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với dân gần gũi nhau.
II. Chuẩn bị.
-Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
ND - T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
4-5’
B -Bài mới.
HĐ1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
12- 14’
HĐ 2: NhàTrần xây dựng đất nước.
14- 16’
C- Củng cố dặn dò: 2-3’
* Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài 11.
-Nhận xét về việc về nhà học bài của HS.
* Giới thiệu bài.
-Yêu cầu đọc sách Đến cuối thế kỉ XII … nhà Trần được thành lập.
-Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
-Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
KL: Khi nhà Lý suy yếu …
* Tổ chức lớp làm phiếu bài tập.
- Em hãy sắp xếp bộ máy thời nhà Trần từ trung ương đến địa phương.
-Nhận xét tuyên dương.
-Hãy tìm những việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa quan và dân chưa quá xa cách?
KL:Những việc nhà Trần …
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
_nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
* 2HS lên bảng nêu: lớp nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc – lớp đọc thầm.
-Nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục…
-Vua không có con trai truyền ngôi …
-Nghe.
* 1-2HS đọc yêu cầu phiếu bài tập.
(Phiếu bài tập tham khảo STK)
1.Điền thông tin còn thiếu vào bảng.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương.
…………
2.Điền dấu x vào trước câu trả lời đúng.
Tham khảo sách thiết kế.
-Lần lượt 3 HS báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu: Vua Trần không đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cần xin hoặc oan ức …
-Nghe
* 1-2HS đọc.
Về chuẩn bị .
Môn: Địa lí
Bài: Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ (Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm và trồng nhiều rau sứ lạnh).
Các cộng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học.
ND - Tlượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A -Kiểm tra.
4-5’
B-Bài mới.
HĐ 1:Vựa lúa lớn thứ hai trong cả nước.
8-10’
HĐ 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
12’
C -Củng cố-
Dặn dò:
3-4’
* Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nêu tên một lễ hội của ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào thời gian nào? để làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm
* Giới thiệu bài.
* Gọi HS đọc mục 1 SGK.
-Treo bản đồ chỉ bản đồ và giảng.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Đọc đoạn 1 – mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: Tìm 3 nguồn lực chính của ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai trong cả nước.
KL: Nhờ vào đất phù sa màu mở …
-Hãy nêu câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân ở ĐBBB mà em biết?
Giới thiệu công việc trồng lúa
-Em hãy sắp xếp lại thứ tự các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo?
-Nhận xét về công việc của họ?
Nhận xét chốt ý chính.
* Gọi HS đọc mục 2 SGK.
- Phát phiếu yêu cầu HS làm .
Kể tên các cây trồng vật nuôi ở ĐBBB?
-Ở đây có điều kiện gì để chăn nuôi?
- Gọi HS trả lời . Nhận xét , bổ sung .
H: - Hà nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C?
-Đó là tháng nào?
-Thời gian đó vào mùa nào?
-Vào mùa đông nhiệt độ giảm nhanh khi nào?
-Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng gì?
=>Kl: Đó là vựa lúa thứ 2 nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lơn , gà , vịt ,cá ..
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
* 2HS lên bảng.
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2 HS đọc
-Quan sát bản đồ và nghe giảng.
-Thảo luận theo cặp đọc sách và trả lời câu hỏi hoàn thành bảng.
ĐBBB vựa lúa thứ 2
-3HS trả lời 3 ý – các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Nêu:Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”/ …
Làm đất –> gieo mạ-> nhổ mạ
–> cấy lúa –> chăm sóc –> gặt lúa –> tuốt lúa –> phơi lúa.
-Nghe.
-Vất vả nhiều công.
-Nghe.
*2 HS đọc .
-Suy nghĩa làm bài vào phiếu bài tập.
Cây trồng
Vật nuôi
Ngô, khoai
Trâu, bò, lợn
Lạc, đỗ
Vịt gà
Cây ăn quả
Nuôi đánh bắt cá
-Nối tiếp phát biểu và nhận xét bổ sung.
-Trả lời:
-Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C
-Đó là tháng 12, 1, 2.
-Nhiệt độ xuống thấp mỗi khi có gió mùa đông bắc thổi về.
-Trồng các loại rau xứ lạnh.
-Nối tiếp kể các loại rau xứ lạnh…
* 2 HS nhắc lại .
-2HS đọc ghi nhớ SGK.
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:Chủ đất Nung
I.Mục tiêu:
A. Đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện:Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
II.Đồ dùng dạy- học.vở đồ dùng
III.Các hoạt động dạy – học :
ND- T/ lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới
* Giới thiệu bài 2-4’
HĐ 1:luyện đọc
2-4’
HĐ 3: Tìm hiểu bài
2-4’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
2-4’
C - Củng cố dặn dò
2-4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Chú đất nung
* Cho HS đọc đoạn
a)GV chia 3 đoạn
Đ1:Từ đầu đến đi chăn trâu
Đ 2:tiếp đến thuỷ tinh
Đ3: còn lại
-Cho HS đọc
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:cưỡi ngựa tía,kị sĩ,cu chắt
b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ
-Cho HS đọc
c)GV cho HS đọc diễn cảm Đ1
* Cho HS đọc đoạn
H:Cu chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
+ Đoạn 2
Cho HS đọc
H:Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Đoạn còn lại
-Cho HS đọc
H:Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú nung đất?
H:Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
* Cho HS đọc phân vai
-Luyện đọc diễn cảm.GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn cuối.
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay và ghi điểm .
* Hôm nay ta học bài gì?
Nêu nội dung câu chuyện ?
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đoc
* 2 HS lên bảng
* Nghe
* HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-HS đọc nối tiếp từng đoạn, lần lượt đến hết ( 2,3 lượt toàn bài ).
-HS luyện đọc từ
-1 HS đọc to chú giải
-2-3 HS giải nghĩa từ
-Các cặp luyện đọc
-1-2 HS đọc cả bài
* HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Nêu
-Chú bé đất là đồ chơi cu bé chắt nặn từ đất
* Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần ào củ 2 người bột.cu chắt bỏ 2 người bột vào cái lọ thuỷ tinh
+ HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Vì chú sợ bị chê là hèn nhát...
-Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn hữu ích...
* 4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện chú bé đất...
-Các nhóm luyện đọc theo nhóm. Cả lớp theo dõi SGK
-3, 4 em lên thi đọc diễn cảm
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nêu.
HS nêu :Chú bé Đất can đảm muốn mình khoẻ mạnh làm được nhiều điều có ích …
- Nghe , rút kinh nghiệm .
Môn: TOÁN
Bài:Chia một tổng cho một số.
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số
-Áp dụng tính chất 1 tổng(1 hiệu) chia cho 1 số để giải các bài toán có liên quan
II- Chuẩn bị:
-Băng giấy ghi sẵn phần kết luận .
-2 tờ giấy khổ lớn để trình bày bài tập 2, Phiếu học tập BT2
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm trabài cũ :
( 2-3’)
B - Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: So sánh giá trị của biểu thức
( 9 - 10’)
HĐ2:Rút ra KL về 1 tổng chia cho 1 số
2-4’
HĐ3: luyện tập thực hành
Bài 1: Làm bảng con .
4 - 5’
Bài 2
Thào luận nhóm trình bày kết quả (6-7’)
Bài 3 : làm vở
(6-7’)
C-Củng cố dặn dò
(3 - 4’)
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trang 67.
-Chữa bài nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài học. Ghi bảng .
* GV viết lên bảng 2 biểu thức
(35+21):7 và 35:7+21:7
-GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên
-Giá trị của 2 biểu thức(35+21):27 và 35:7+21:7như thế nào với nhau?
-GV nêu :Vậy ta có thể viết
(35+21):7=35:7+21:7
-GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên
-Biểu thức (35+21):7 có dạng như thế nào?
-Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7?
-Nêu từng thương trong biểu thức này?
-35 và 21 là gì trong biểu thức?
-Còn 7 là gì trong biểu thức?
-GV vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . GV hướng dẫn làm bài tập 1a/
-H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng biểu thức
(15+35):5
-Yêu cầu HS nêu cách tính của biểu thức trên
-GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách
-GV nhắc lại:Vì biểu thức có dạng là 1 tổng chia cho 1 số các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên
-GV nhận xét, sửa saivà cho điểm Bài 1b
-GV viết lên bảng biểu thức
12:4+20:4
-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu
H:Theo em vì sao có thể viết là:12:4+20:4=(12+20):4
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV viết lên bảng biểu thức
(35-21):7
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên giấy khổ lớn . Các nhóm còn lại làm bài vào phiều học tập .
-Yêu cầu HS nêu cách làm của nhóm mình trước lớp
-GV yêu cầu HS đổi phiếu . nhận xét kết quả (Đ / S bằng bút chì ).
-GV như vậy khi có 1 hiệu chia cho 1 số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào?
-GV giới thiệu:Đó chính là tính chất 1 hiệu chia cho 1 số.
* GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1HS tóm tắt , 1 HS giải . Yêu cầu cả lớp làm vở .
Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là
32:4=8 ( nhóm)
Số nhóm HS của lớp 4B là:
28:4=7(nhóm )
Số nhóm HS của cả 2 lớp là
8+7=15( nhóm)
ĐS:15 nhóm
-GV chữa bài sau đó yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện hơn
-Ghi điểm HS.
* Nêu lại ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần kết luận .
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HS luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV. Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nghe
* Đọc biểu thức
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
(35+21):7=56:7=8
35:7+21:7=5+3=8
-Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
-Đọc biểu thức
-Có dạng là 1 tổng chia cho 1 số
tổng là (35 + 21) . Một số là 7.
-Biểu thức là tổng của 2 thương.
-Thương thứ nhất là 35:7 thương thứ 2 là 21:7
-Là các số hạng của tổng (35+21)
-Là số chia
-Lắng nghe và nhắc lại .
Ghi nhớ
* 2 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Làm theo 2 cách
-2 HS nêu 2 cách
+Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia
+Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau
-Thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu
-Vì trong biểu thức 12:4+20:4 có 12 và 20 cùng chia cho 4 áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số ta có thể viết
12:4+20:4=(12+20):4
-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào bảng con . Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nêu
-HS đọc biểu thức
-Thào luận nhóm trính bày kết quả trên phiếu bài tập và giấy khổ lớn .
- Trình bày kết quả .Đổi phiếu , nhận xét kết quả .
-Lần lượt từng HS nêu
+Cách 1 tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia
+Cách 2 xét thấy ……
-Ta cói thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau
* 2 HS đọc to đề bài .
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số HS của cả 2 lớp 4A và 4B là 32+ 28 = 60 (HS)
Số nhóm HS của cả 2 lớp là
60:4=15 ( nhóm )
Đáp số:15 nhóm
-Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nhắc lại .
_1 em đọc to . Cả lớp theo dõi .
- Về thực
File đính kèm:
- Tuan 14.doc