Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc dã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút) ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đựơc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II.Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm
II. Hoạt động dạy học:
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 18 - Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 18/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc dã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút) ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đựơc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II.Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi, nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét
3/ Lập bảng tổng kết:
- Các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Gọi HS đọc y/c
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên?
+ Y/c HS tự làm bài trong nhóm trên bảng nhóm
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Mẫu: Ông trạng thả diều-Trinh Đường- Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học – Nguyễn Hiền.
4/ Củng cố - dặn dò:
-Về nhà ôn lại tất cả các bài
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Ông trạng thả diều / Vua tàu thuỷ / Vẽ trứng / người tìm đướng lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng.
- Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 18/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Kể chuyên: ÔN TẬP (Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học trong (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng
b/ HĐ2: Bài tập 2
-Gọi HS đọc yêu cầu
-HS thi đặt:Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê-ô-nác-đô đaVin-xi, Xi-ôn-cốp-xki.
c/ HĐ3: Bài tâp 3
- Đề bài y/c gì ?
- Gọi 1 HS đọc bài Có chí thì nên
-HS thảo luận viết trên bảng nhóm
* Câu a : Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
* Câu b: Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
* Câu c: Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
-GV và HS cùng nhận xét, chữa bài
3/ Củng cố dặn dò:
- Tiết sau: Ôn tập tiết 3
- HS lên bốc thăm - Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đặt câu thích hợp để nhận xét về nhân vật..
Ví dụ:
a/ Nguyễn Hiền rất có chí.
- Chọn thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
- HS đọc
- Đại diện các nhóm trình bày
- Ta động viên: Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững .
+Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Thất bại là mẹ thành công
- Thua keo này , bày keo khác
-Lửa thử vàng gian nan thử sức
-Chớ thấy song cả mà rã tay chèo
- Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi
- Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai
- Lớp nhận xét bổ sung.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 19/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Chính tả: ÔN TẬP (TIẾT 3)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT 2)
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Y/c từng HS bốc thăm chọn bài
b/HĐ2: Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc y/c của đề
-Y/c HS nhắc lại cách mở bài và kết bài,GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Y/c HS làm việc cá nhân : Mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền
- GV gọi HS đọc mở bài, kết bài của mình rồi nhận xét.
2. Củng cố- dặn dò:
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Bài sau: Ôn tập tiết 4
- HS bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi, nội dung bài
-HS đọc
- HS đọc truyện: Ông trạng thả diều
- Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
- Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện
- Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện mà không bình luận gì thêm.
-MBGT: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ.Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền.Nguyễn Hiền nhà nghèo,phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên.............
-KBMR: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa..............
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 19/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện từ và câu: ÔN TẬP ( TIẾT 4)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe- viết đúng bài CT( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan)
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*. Giới thiệu bài:
1. HĐ 1: KT tập đọc và HTL
- Tiếp tục gọi các HS còn lại lên bốc thăm
2. Nghe viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài thơ đôi que đan
- Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay của chi em những gì hiện ra ?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người ntn?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
c) Nghe viết chính tả:
-GV đọc cho HS viết bài
d) Soát lỗi - chấm bài
-GV đọc lại cho HS soát bài
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét bài viết của HS
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan
-Bài sau: Ôn tập tiết 5
-HS chưa kiểm tra lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, nội dung bài
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của, mẹ cha
+ Rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình
- Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà …
-HS lắng nghe viết bài
-HS chú ý soát lại bài
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 20/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập làm văn: ÔN TẬP (Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động tự tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. KT tập đọc và HTL
- Tiếp tục gọi các HS còn lại lên bốc thăm
3. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm
- Gọi HS đọc y/c
-GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài
- Gọi HS chữa bài, nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng
- Y/c HS đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6
-HS chưa kiểm tra lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, nội dung bài
-HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT
VD: Buổi chiều, xe dừng lại ở một
DT DT DT ĐT
thị trấn nhỏ
DT TT
- HS nhận xét bổ sung
-DT: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
-ĐT: Dừng lại, chơi đùa
-TT: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
-Buổi chiều, xe làm gì?
-Nắng phố huyện thế nào?
-Ai đang chơi đùa trước sân?
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 21/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập đọc: ÔN TẬP (Tiết 6 )
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II/Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. KT tập đọc và HTL:
- Tiếp tục gọi các HS còn lại lên bốc thăm
3. Ôn luyện về văn miêu tả
- Gọi HS đọc y/c
- GV hướng dẫn HS :
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật
+ Hãy quan sát thật kĩ đồ vật, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với đồ vật khác
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
-Gọi HS viết dàn ý
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút
-Bài sau : Ôn tập tiết 7
-HS chưa kiểm tra lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, nội dung bài
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
- HS trình bày
a) Mở bài:
+ Giới thiệu cây bút
b) Thân bài:
+ Tả bao quát bên ngoài
+ Tả bên trong
c) Kết bài:
+ Tình cảm của mình với chiếc bút
-MBGT: Sách, vở, bút, thước kẻ…là những người bạn giúp ta trong học tập.Trong những người bạn ấy………….
KBMR: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học .Có lẽ rồi cây………….
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 21/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện từ và câu: ÔN TẬP (TIẾT 7)
(Kiểm tra)
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra (Đọc ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
-GV cho HS lên bốc thăm bài tập đọc, trả lời câu hỏi, nội dung bài
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS lên bảng theo thứ tự tên GV gọi
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập làm văn : ÔN TẬP (TIẾT 8)
I/ Mục tiêu:
-Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng việt lớp 4, HKI (TL đã dẫn)
II/ Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Đọc hiểu:
- HS đọc đề sau đó làm bài troang vòng 15 phút.
2/Chính tả:
-GV đọc chính tả cho HS viết bài
-GV đọc cho HS soát lại bài
3/Tập làm văn:
-HS tự đọc đề và làm bài nghiêm túc
-GV thu bài
-HS đọc bài tập đọc đề yêu cầu
-HS viết bài
-HS soát lại bài
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:18/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
II/Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ :
-Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2, cho 5
2. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề.
a/ HĐ1: Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- VD về các số chia hết cho 9
-VD về các số không chia hết cho 9 .
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các phép tính gợi ý để HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
- GV rút ra dấu hiệu chia hết cho 9
b/ HĐ2: Thực hành
Bài 1:
-HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm, làm vào vở BT
Bài 2 :
-HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
*Bài 4 ( HSKG): Gọi 1 HS đọc y/c bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
-2 HS thực hiện
- 9, 18, 36, ...
- 19, 595, 182, ...
-72:9=8 ; ta có: 7+2=9 ,9:9=1
-182:9=20(dư 2) ; ta có: 1+8+2=11, 11:9=1 (dư 2)
-Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
-Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
-HS đọc
- HS tính nhẩm: Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 19385.
- 1 HS đọc
- Hs làm bài vào VBT.
- các số không chia hết cho 9: 96, 7853, 5554, 1097
- Tìm số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 19/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
II/Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :
-Các số như thế nào thì chia hết cho 9.Cho ví dụ số chia hết cho 9
2/ Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề.
a/ HĐ1:Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3
- Nêu VD về các số chia hết cho 3.
- Nêu VD về các số không chia hết cho 3.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn các phép tính hướng dẫn HS tính nhẩm các số chia hết cho 3
- Tìm ra đặc điểm của dấu hiệu chia hết cho 3 ?
b/ HĐ2: Luyện tập
Bài 1/98:
-Gọi HS đọc đề
-HS trả lời và làm bài vào vở
Bài 2/98:
-Gọi HS đọc đề
-HS làm bài vào vở
Bài 4/98( HSKG): Gọi 1 HS đọc y/c của bài
3/ Củng cố - dặn dò :
-Bài sau: Luyện tập
-1 HS lên bảng.
- 3, 6, 9, 12, ...
- 4, 5, 7, 8, ...
-63:3=21 ; Ta có: 6+3=9 ; 9:3=3
-91:3=30(dư 1) ; Ta có: 9+1=10 ; 10:3=3(dư 1)
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
*Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
- 1 HS đọc đề.
- Số chia hết cho 3: 3, 231 ; 109 , 1872, 92313,...
-HS đọc đề
- Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311.
- HS khá, giỏi làm bài
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 20/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II/Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và cho ví dụ
2. Bài mới:
-GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung các dấu hiệu chia hết cho HS đọc lại
Bài 1:
-Trong các số 3451, 4563, 2050, 2229, 3576, 66816:
+Số nào chia hết cho 3?
+Số nào chia hết cho 9?
+Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
- GV nhận xét
Bài 2:
- Tìm chữ số viết vào ô trống để được số chia hết cho 9, số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- Bài sau: Luyện tập chung
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
-HS làm bài vào vở BT
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563 ; 66816
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a/ 945
b/ 225 ; 285
c/ 762 ; 768
-HS đọc
-HS làm và kiểm tra chéo nhau
a.Đ ; b.S ; c.S ; d.Đ
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 21/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II/Đồ dùng day-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và cho ví dụ
2. Bài mới:
Bài 1
- Trong các số 7435, 4568, 66811, 2050, 2229, 35766:
+Số nào chia hết cho 2
+Số nào chia hết cho 3
+Số nào chia hết cho 5
+Số nào chia hết cho 9
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm
- Y/c HS tự làm bài
Bài 3:
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3
-GV nhận xét
Bài 4, 5: Dành cho học sinh khá giỏi
3. Củng cố dặn dò:
-Dặn HS về xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau : Thi cuối học kì
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
-HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050.
c) Các số chia hết cho 9 là: 35766
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a/ Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 5270 ; 64620
b/ Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234 ; 64620
c/ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 là: 64620
- HS lên bảng điền vào
a/ 528
b/ 693 ; 603
c/ 240
d/ 350
- Học sinh khá giỏi làm bài.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
(Đề do nhà trường ra)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
-Tổng kết công tác tuần 18
- Đề ra công tác tuần 19
II/ Hoạy động: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ .
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh .
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động .
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại.
Nhận xét tình hình thi vừa qua
Nhắc HS tiếp tục hòan thành các khoản thu
2/ Phương hướng tuần đến
Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc.
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn .
Giữ vở sạch đẹp .
Chăm sóc cây xanh .
Đi học chuyên cần .
- Múa hát tập thể.
- Duy trì tốt nề nếp.
- Tham gia học tập sôi nổi.
Ý kiến của GVCN
III.Tổng kết tiết sinh hoạt:
Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 20/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện toán: LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT
I/ Mục tiêu:
-Củng cố lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9, cho 3.
-Ôn lại việc vận dụng các dấu hiệu chia hết trong một số tình huống đơn giản.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ôn lại các dấu hiệu chia hết
-Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9, cho 3
2/Bài tập:
Bài 1:
a)Viết hai số có hai chữ số , mỗi số chia hết cho 2.
b)Viết hai số hai số có ba chữ số, mỗi số chia hết cho 5.
c)Viết hai số có ba chữ số, mỗi số chia hết cho 9.
d)Viết hai số có ba chữ số, mỗi số chia hết cho 3.
Bài 2: Trong các số 20, 33, 25, 36, 810, 235, 332, 993, 3002, 5536, 2655, 3470,9010, 3453:
a)Số nào chia hết cho 2
b)Số nào chia hết cho 5
c)Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
d)Số nào chia hết cho 9.
đ)Số nào chia hết cho 3
e)Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Bài 3: Tính giá trị của mỗi biểu thức rồi xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2, 5
a)2253 + 4315 - 173 b) 6438-2325 x 2
c)480 – 120 : 4 d)63 + 24 x 3
-4HS nhắc lại
-4 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở
-3HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng thực hiện tính rồi nhận xét số chia hết cho 2, cho 5
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 19/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt: LUYỆN CHÍNH TẢ TUẦN 17, 18
I/ Mục tiêu:
-Củng cố nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a
- Nghe-viết lại bài thơ Đôi que đan
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1/Nghe-viết bài: Mùa đông trên rẻo cao
-GV đọc mẫu, lưu ý những từ khó
-GV đọc cho HS viết bài
-GV đọc cho HS soát lại bài
2/ Bài tập 2a:
Điền vào ô trống tiếng có âm l hay n?
Cồng chiêng là một......nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong ..........hội dân gian Việt Nam, Cồng chiên .......... tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
3/ Nghe-viết bài Đoi que đan
-Gọi HS đọc mẫu
-GV lưu ý HS từ khó, dễ viết sai
-GV đọc cho HS viết bài
-GV đọc cho HS soát lại bài
-Cho HS đổi vở nhau chấm chéo
-GV cùng HS nhận xét sửa bài
*Nhận xét tiết học
-HS chú ý nghe
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-Loại, lễ, nổi
-1HS đọc
-HS viết bài
-HS soát lại bài
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt: LUYỆN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu:
-Củng cố lại thế nào là văn miêu tả. Cấu tạo bài văn miêu tả,các kiểu mở bài,kết bài. Vận dụng viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả.
-Ôn lại cấu tạo 3 phần bài văn miêu tả.Quan sát và lập dàn ý tả một đồ chơi quen thuộc.
-Ôn viết được đoạn văn tả bao quát một chiếc bút.
II/ Các hoạt động day-hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ôn lại văn miêu tả
-Thế nào là miêu tả?
-Tìm những câu văn miêu tả trong đoạn văn cái cối tân
-Bài văn miêu tả có mấy phần? Có thể mở bài, kết bài theo kiểu nào? Trong phần thân bài nên tả như thế nào?
-Tìm mở bài, kết bài trong đoạn văn Chiếc xe đạp của chú Tư
-Muốn miêu tả một đồ vật trước hết phải làm gì?
2/ Bài tập:
-Viết mở bài theo kiểu gián tiếp tả cái trống trường em
-Lập dàn ý tả một đồ chơi mà em thích nhất
-Viết đoạn văn tả bao quát một chiếc bút.
-HS nhắc lại nội dung: MT là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng đó.
-HS tìm và trả lời miệng
-Bài văn miêu tả có 3 phần: MB, TB, KB.Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.Kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.Phần thân bài nên tả bao quát rồi tả bộ phận có đặc điểm nổi bật.
-MB: Từ đầu...xe đạp của chú
-TB: Tiếp theo....Nó đá đó.
-KB: Còn lại
-Quan sát đồ vật đó......
-HS làm bài vào vở
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:20/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Ngoài giờ lên lớp: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I/ Mục tiêu :
-Tìm hiểu về chú bộ đội, những người có công với đất nước.
-Giáo dục ý thức tự hào,tôn trọng truyền thống dân tộc.
-Biết giữ gìn ,phát huy truyền thống dân tộc.
-HS chuẩn bị tốt cá tiết mục văn nghệ để chào mừng .Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam.
+Hoạt động chăm sóc, nghĩa trang liệt sĩ giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.,…
-Tổ chức nghe nói chuyện, tham quan, giao lưu với các đơn vị bộ đội.
-Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân.
II/ Chuẩn bị:
- Các bài hát,bài thơ,truyện về chú bộ đội,anh hùng của quê hương, đất nước, ngày thành lập Quân độ nhân dân Việt Nam
III/ Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hoạt động 1:
-Tìm hiểu về hoạt động, chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
+Vì: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc.
-Ngày 22/12 là ngày gì?
- GV giáo dục HS biết giữ gìn, chăm sóc, quét dọn nghĩa trang nơi địa phương em ở ( nếu có)
-Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
2/ Hoạt động 2:
-Kể 1 số bài hát ca ngợi quê hương đất nước; ca ngợi chú bộ đội
-Kể chuyện, đọc các bài thơ nói về các chú bộ đội, thương binh, liệt sĩ.
3/Củng cố-dặn dò:
-Nhắc HS phải ghi nhớ các công lao của các thương binh, liệt sĩ, biết giữ gìn,chăm sóc các nghĩa trang nơi em ở.
-Ngày Quân đội nhân dân Việt nam
-Cho HS xem tranh các hoạt động chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
-HS nối tiếp nhau trả lời
-Bài :Em yêu chú bộ đội
-Bài :Chú bộ đội
-Bài :Màu áo chú bộ đội
-Mỗi tổ chuẩn bị một bài
File đính kèm:
- TUAN 18 LOP 4..doc