Giáo án lớp 4 tuần 19 đến 21

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 37: BỐN ANH TÀI

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 *KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

 + Hợp tác.

 + Đảm nhận trách nhiệm.

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc116 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 19 đến 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Từ ngày 30/12/2013 đến 03/01/2014 THỨ NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ, BT CẦN LÀM Thứ hai 30/12/2013 T.đọc 37 Bốn anh tài Toán 91 Ki – lô – mét vuông 1;2;4b. DT Hà Nội 324,92km2 Đạo đức 19 Kính trọng, biết ơn người lao động ( T1) Kĩ thuật 19 Lợi ích của vệc trồng rau, hoa Thứ ba 31/12/2013 K.học 37 Tại sao có gió? Toán 92 Luyện tập (tr. 100) 1;3b;5 LTVC 37 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thứ tư 01/01/2014 Tập đọc 38 Chuyện cổ tích về loài người. Toán 93 Hình bình hành 1;2 TLV 37 LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. K. C 19 Bác dánh cá và gã hung thần. Thứ năm 02/01/2014 K. học 38 Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. GDBVMT Toán 94 Diện tích hình bình hành. 1;3a LTVC 38 Mở rộng vốn từ: Tài năng. C. tả 19 Nghe – viết: Kim tự tháp Ai Cập GDBVMT Thứ sáu 03/01/2014 Địa lí 19 Thành phố Hải Phòng Sử 19 Nước ta cuối thời Trần Toán 95 Luyện tập. 1;2;3a TLV 38 LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. SHTT 19 Ngày soạn: 26/12/2013 Ngày Dạy: Thứ hai : 30/12/2013 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 37: BỐN ANH TÀI I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. + Hợp tác. + Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: - Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách Tiếng Việt. - Đây là những chủ điểm phản ánh phương diện khác nhau của con người. Chủ điểm Người ta là hoa đất giúp các em hiểu (năng lực tài trí con người). Chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu (biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp. Chủ điểm Những người quả cảm (có tinh thần dũng cảm). Chu điểm Khám phá thế giới (ham thích du lịch, thám hiểm). Chủ điểm Tình yêu cuộc sống (lạc quan, yêu đời) B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ là tượng trưng hoa của đất. Bài học đầu tiên của chủ điểm Người ta là hoa đất ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp lại nhau làm việc nghĩa. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: *KNS1 - Gọi hs đọc cả bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài  - HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - HD hs nghỉ hơi sau câu dài : Họ ngạc nhiên/ thấy một cậu bé lấy vàng tai tát nước suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. - Gọi hs đọc lượt 2 - Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài : Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 5 - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh b) Tìm hiểu bài: *KNS2 - Các em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu khây? - Các em hãy đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? C/ Hd đọc diễn cảm: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, nhận xét bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp - Kết luận giọng đọc đúng: đoạn 2 đọc nhanh hơn đoạn 1, căng thẳng hơn để thể hiện sư căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm trừ ác của Cẩu Khây. - HD đọc 1 đoạn - Gv đọc mẫu - Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: *KNS3 - Gọi hs nêu nội dung bài - Rút nội dung bài (mục I) - Gọi HS lên bảng chỉ vào từng nhân vật và nêu tài năng đặc biệt của từng người - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chuyện cổ tích về loài người - HS đọc . Người ta là hoa đất . Vẻ đẹp muôn màu . Những người quả cảm . Khám phá thế giới . Tình yêu cuộc sống - Lắng nghe - Lắng nghe - Những bạn nhỏ đang nhảy múa, hát ca - Lắng nghe - HS đọc cả bài - HS nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ + Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường + Đoạn 5: Phần còn lại - Lắng nghe - Chú ý nghỉ hơi đúng câu dài - HS đọc lượt 2 - Đọc ở phần chú giải - Đọc trong nhóm 5 - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc thầm, sau đó trả lời + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết trừ diệt cái ác. - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Đọc thầm - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể dùng tay để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - HS nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét - HS trả lời theo sự hiểu - Vài hs đọc - HS lên bảng chỉ và trình bày - Theo dõi và thực hiện Môn: TOÁN Tiết 91: KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: - Biết kí-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vị ki-lô mét vuông. - Biết 1km2 = 1 000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4b. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi. Giảm tải CV5842: Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009)trên mạng: 3 324,92 km2. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ một khu rừng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC- giới thiệu bài mới: -Gọi hs nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - Hôm nay, các em sẽ làm quen với một đơn vị đo diện tích nữa đó là km2 B/ Bài mới: 1) Giới thiệu ki-lô-mét vuông Để đo giện tích lớn hơn như diện tích thành phố, khu rừng,... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét vuông - Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2 - 1 km bằng bao nhiêu mét? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m - Vậy 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? - Ghi bảng: 1km2 = 1.000.000 m2 2) Thực hành: Bài 1: Y/c hs tự làm vào SGK - Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc,hs kia viết. Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào B - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 4b: Gọi hs đọc y/c và đề bài - Để đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị đo nào? - Để đo diện tích một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vị nào? - Gọi hs trả lời C/ Củng cố, dặn dò: - 1 km2 = ? m2 - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau mấy lần? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - HS nối tiếp trả lời: cm2, dm2; m2 - Lắng nghe - Hs đọc: ki-lô-mét vuông - 1km = 1000m -HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m2 1km2 = 1.000.000 m2 - Vài hs đọc - HS tự làm bài - HS thực hiện theo y/c - HS thực hiện B 1 km2 = 1.000.000 m2 1m2 = 100dm2 1.000.000m2 = 1km2 5km2 = 5 000 000m2 32m249dm2 = 3249dm2 2000.000m2 = 2km2 - Hơn kém nhau 100 lần (Vài hs lặp lại) - Hs đọc đề bài - đơn vị m2 - Đơn vị km2 b) Diện tích nước VN là: 330.991 km2 - HS trả lời - 100 lần - HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức Tiết 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. *KNS: + Kĩ năng tôn trọng giá trị sứ lao động. + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: - Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ mình - Ba mẹ của các em đều là những người lao động làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Nhưng dù làm bất cứ việc gì thì cũng đều đem lại lợi ích cho xã hội. Vậy chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi học đầu tiên". - Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên" - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: Các em cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. * Hoạt động 2: Ai là người lao động? *KNS1 - Gọi hs đọc bài tập 1 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe trong số những người nêu trong BT1, ai là người lao động? Vì sao? - Gọi nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu 2 người lao động) Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay) - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Ích lợi do người lao động mang lại cho xã hội. - Các em hãy thảo luận nhóm 6 (mỗi bạn nói 1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho biết 1) Những người lao động trong tranh làm nghề gì ? 2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 tranh) - Y/c các nhóm khác nhận xét sau câu trả lời của nhóm bạn Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội * Hoạt động 4:Bày tỏ thái độ *KNS2 - Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ xem những việc làm trong BT3, việc làm nào thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. - Gọi hs trình bày ý kiến - Cùng hs nhận xét Kết luận: Các việc làm a, c, đ, d, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. C/ Củng cố, dặn dò: - Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều do người lao động làm ra. Các em phải kính trọng và biết ơn họ. Bài học hôm nay đã được tóm tắt trong phần ghi nhớ SGK/28 - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Chuẩn bị BT 5,6/30 - Về nhà thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. - HS nối tiếp nhau giới thiệu: . Mẹ mình là cô giáo, ba mình là nông dân nhà máy rau, quả. . Ba mình là tài xế xe khách, mẹ mình là y tá... - Lắng nghe - Lắng nghe - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày 1) Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó em đứng lên nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc BT1 - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày và giải thích. - Lắng nghe - Chia nhóm 6 thảo luận * Tranh 1: Đó là bác sĩ. Nhờ có bác sĩ chữa bệnh cho mọi người, mọi người mới khỏe mạnh để làm việc. *Tranh 2: Đó là thợ xây. Nhờ có thợ xây, xã hội, thành phố mới có những nhà cao tầng, nhà máy, xí nghiệp để sản xuất, công viên để vui chơi, giải trí. * Tranh 3: đây là thợ điện. Nhờ có chú, xã hội mới có điện để thắp sáng thành phố, để sản xuất các mặt hàng khác như thực phẩm... * Tranh 4: Đây là ngư dân. Nhờ có bác ngư dân mà chúng ta mới có các sản phẩm, thức ăn từ biển như: các loại cá, tôm, mực... * Tranh 5: Đây là kiến trúc sư. Nhờ có chú, chúng ta mới có nhà đẹp, thành phố đẹp. * Tranh 6: Đây là các bác nông dân. Nhờ có bác nông dân chúng ta mới có lúa, có gạo, có cơm ăn hàng ngày. - Nhận xét - lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc - Làm bài cá nhân - HS nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện. - Vài hs đọc - Lắng nghe, thực hiện Môn: KĨ THUẬT Tiết 19: ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. # TKNL&HQ: + Cây xanh cần cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong môi trường sống. + Cy cung cấp chất đốt, giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Vào bài: * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa - Các em hãy quan sát hình 1 SGK/44 và dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? - Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? - Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em? - Rau còn được sử dụng để làm gì? Kết luận: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, có loại rau lấy củ, quả...Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng. Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. - Các em hãy quan sát hình 2 và cho biết ích lợi của việc trồng hoa? - Gia đình em thường dùng hoa vào những ngày nào? - Ngoài ra hoa còn có lợi ích gì? Kết luận: Hoa rất được nhiều gia đình thích, có gia đình sử dụng hoa hàng ngày để làm đẹp cho ngôi nhà của mình. Hoa góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹp và có tác dụng làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Ngoài ra việc trồng rau, hoa còn là nguồn thu nhập rất cao, vì thế ngày càng có nhiều người trồng hoa nhất là ở Đà Lạt. * Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta - Hãy nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? - Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa? - Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở khắp mọi nơi? Kết luận: Đời sống ngày càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển và được trồng quanh năm - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/45 C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn trồng rau, hoa có kết quả chúng ta cần biết gì? - Vì vậy các em cần phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Giáo dục và liên hệ thực tế. - Bài sau: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Nhận xét tiết học - Quan sát và trả lời: Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn gia đình cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, ra dùng làm thức ăn cho vật nuôi,... - Nhiều hs trả lời - Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu canh - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm,... - lắng nghe - Hoa được dùng trang trí nhà cửa, làm quà tặng, thăm viếng. - Hàng ngày, ngày rằm, ngày tết... - Trồng hoa còn là nguồn kinh tế của nhiều gia đình, trồng hoa đem lại nguồn thu nhập rất cao, nhiều gia đình làm giàu từ việc trồng rau, hoa. - Lắng nghe # TKNL&HQ: + Cây xanh cần cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong môi trường sống. - Vì rau, hoa đem lại lợi ích cho con người, giúp cho con người có sức khỏe tốt và làm đẹp cuộc sống. - Vì khí hậu, đất đai nước ta thích hợp cho việc trồng rau, hoa, y/c về đất đai, dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa cũng đơn giản. Vì vậy, chúng ta có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở mọi nơi - Lắng nghe - Nhiều hs đọc - Cần phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc chúng. # TKNL&HQ: + Cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu. - Lăng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 27/12/2013 Ngày Dạy: Thứ ba : 31/12/2013 Môn: KHOA HỌC Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I/ Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chong chóng đủ dùng cho hs - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: - Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió em cảm thấy thế nào? - Y/c hs quan sát các hình 1,2/74 SGK. - Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động, diều bay lên? - Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay cao. Nhưng tại sao có gió? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. B/ Vào bài: * Hoạt động 1: Chơi chong chóng - Thầy sẽ tổ chức cho các em ra sân chơi chong chóng. Trong quá trình chơi, các em tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - Y/c nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình xếp thành 2 hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Các em theo dõi, nhận xét xem chong chóng của mỗi người có quay không? Giải thích tại sao? - Theo em, tại sao chong chóng quay? - Khi nào chong chóng không quay? - Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay? - Y/c 3 hs cùng cầm chong chóng chạy qua, chạy lại cho hs còn lại quan sát. - Các em nhận xét xem chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất? Và tại sao chong chóng của bạn đó quay nhanh? - Tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh? Kết luận; Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm (nhóm 6) - Gọi hs đọc mục thí nghiệm SGK/74 - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi SGK, gọi hs đọc - Y/c hs thực hiện thí nghiệm theo nhóm - Y/c các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. + Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Khói bay qua ống nào? - Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động? - Vì sao có sự chuyển động của không khí? - Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? - Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - Y/c hs quan sát hình 6,7SGK/75 - Hình 6 mô tả thời gian nào trong ngày? Gió thổi theo hướng nào? - Hình 7 mô tả thời gian nào trong ngày, mô tả hướng gió được minh họa trong hình. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển? - Y/c các nhóm trình bày - Trong tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt trời, các phần khác nhau của Trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. - Gọi hs lên bảng chỉ hình vẽ và giải thích chiều gió thổi C/ Củng cố, dặn dò: - Tại sao có gió? - Tại sao có sự thay đổi chiều gió giữa ban ngày và ban đêm? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão - Vào mùa hè, trời nắng mà không có gió em cảm thấy không khí ngột ngạt, oi bức rất khó chịu. - Quan sát - Là nhờ có gió. Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay lên cao. - Lắng nghe, suy nghĩ - Lắng nghe, thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển, hs thực hiện - Chong chong quay là do gió thổi - Khi không có gió - Khi có gió mạnh chong chóng quay nhanh, gió nhẹ chong chóng quay chậm. - Phải tạo ra gió bằng cách chạy - HS thực hiện . Do chong chong bạn tốt . Do bạn chạy nhanh. - Bạn chạy nhanh sẽ tạo ra gió mạnh nên chong chong quay nhanh - Lắng nghe - Theo dõi, kiểm tra - Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc - HS đọc - Thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày + Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh. + Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên. - Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động. - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng - Tạo ra gió - Lắng nghe - Quan sát - Ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền. - Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày + Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền + Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hôn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển - Lắng nghe - HS lên bảng thực hiện - Do có sự chuyển động của không khí - Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền - HS lắng nghe và thực hiện. Môn: TOÁN Tiết 92: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3b, bài 5. Bài 2;4 dành cho HS khá, giỏi Giảm tải CV5842: Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009)trên mạng: 3 324,92 km2. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Ki-lô-mét vuông - Gọi hs lên bảng thực hiện - Nhận xét, ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ được rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. Bài 3b: Gọi hs đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó nêu thành phố lớn nhất và nhỏ nhất Bài 5: Giới thiệu: mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1km2 - Biểu đồ thể hiện điều gì? - Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố? a) Thành phố nào có mật độ dân số lớn nhất? b) Mật độ dân số ở TP HCM gấp khoảng mấy lần mật độ dân số ở Hải Phòng? C/ Củng cố, dặn dò: - Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta cần chú ý điều gì? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà làm bài 4/101 - Bài sau: Hình bình hành - HS lên bảng thực hiện 7 m2 = 700 dm2 5m217dm2 = 517 dm2 5km2 = 5 000 000m2 8 000 000m2 = 8 km2 400dm2 = 4dm2 18m 2 = 1800dm2 - Lắng nghe - HS làm bảng con và HS lần lượt lên bảng làm bài. 530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2 13dm229cm2 = 1329cm2 300dm2 = 3m2 10km2 = 1 000 000m2 9 000 000m2 = 9km2 . TPHCM có diện tích lớn nhất . TP Hà Nội có diện tích nhỏ nhất - Lắng nghe - Mật độ dân số của ba thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM - Mật độ dân số của Hà Nội là 2952người/km2, của TP Hải Phòng là 1126 người/km2, của TPHCM là 2375 người/km2 a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số TP Hải Phòng - Chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vị đo - HS lắng nghe và thực hiện. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 37 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC ở HKI. các em đã tìm hiểu bộ phận VN (VN) trong kiểu câu kể Ai làm gì? Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về bộ phận CN trong kiểu câu kể Ai làm gì? B/ Tìm hiểu bài * Gọi hs đọc nội dung BT ở phần nhận xét và 4 câu hỏi SGK/6 ,7 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi, đọc thầm lại đoạn văn để trả lời 4 câu hỏi ở phần nhận xét - Dán lên bảng 3 tờ phiếu, gọi hs lên bảng làm bài câu 1,2 (gạch chân dưới các câu kể, xác định CN trong câu kể)

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 192021 GTKHS5842.doc
Giáo án liên quan