Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thị Diệu Thúy

A. Mục đích yêu cầu: Sau tiết học, HS có khả năng:

1. Về kiến thức:

 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật trong trong bài.

2. Về kĩ năng:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai anh em nhà Đam Đông sống với nhau rất hũa thuận và thương yêu nhau thắm thiết. khi Pha bị mất tích Dông đó quyết tõm đi tỡm giết quỷ để cứu anh. Qua câu chuyện HS hiểu được rằng thứ mà lũng tốt sẽ mang đến cho chúng ta đó chính là sức mạnh.

3. Về thái độ:

 - HS biết thể hiện lũng tốt càng nhiều thỡ sức mạnh càng lớn.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Sách đọc thêm, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc.

 - Học sinh: Vở Luyện TV

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc181 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thị Diệu Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 07 tháng 1 năm 2019 Luyện chữ Tiết 18: Bài 1 (Quyển 2) (GV hướng dẫn HS viết trong vở luyện chữ đã in) ___________________________________________________ THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM I. Mục tiờu: Sau tiết học, HS cú khả năng: 1. Về kiến thức: - Biết trõn trọng giỏ trị của tiền bạc, thời gian. 2. Về kĩ năng: - Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phự hợp với khả nawgn của bản thõn. 3. Về thỏi độ: - Vận dung kiến thức đó học vào cuộc sống II. Phương tiện dạy học: - Tiền, kẹo và đồ dựng học tập, tranh ảnh - Tài liệu thực hành kĩ năng sống (T 4 -7). III. Tiến trỡnh dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khỏm phỏ: - Gv nờu cõu hỏi: + Vỡ sao cần phải tiết kiệm ?- HS trả lời - Gv nhận xột. - Giới thiệu bài: Bài 1- Học cỏch tiết kiệm. 2. Kết nối: - GV nờu mục tiờu của tiết học: - Hiểu và biết trõn trọng giỏ trị đồng tiền, thời gian, biết cỏch sử dụng và tiết kiệm. Hoạt động 1: Biết cỏch tiết kiệm. A, Phõn biệt giữa hoang phớ và kẹt sỉ -Yờu cầ HS đọc truyện: Minh và Hoa BT 1 .Em sẽ học tập Minh hay Hoa? BT 2: Đõu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống? Đõu chỉ là mong muốn ( khụng cú cũng được) . - Gọi HS trả lời - GV nhận xột. - GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu, thế nào chỉ là mong muốn? B, Mua hàng ra sao? BT 3: Lập kế hoạch để mua một mún đồ em cần - Cho HS quan sỏt tranh SGK và yờu cầu HS tự làm bài tập, BT 4: Y/c HS liệt kờ mún đồ muốn mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua mún đồ đú. C. Thực hành: HS nối BT 1,2/ 6 BT3: HS nờu việc cỏc em làm để thực hành tiết kiệm. - GV chốt về cỏc việc cần làm để thực hành tiết t\kiệm tiền cảu và thời gian. Hoạt động 2: Em tự đỏnh giỏ - HS đọc bảng tự đỏnh giỏ và hoàn thiện bảng đỏnh giỏ. - Qua bảng đỏnh giỏ em thấy mỡnh là người đó biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa? 3. Củng cố, dặn dũ: - Phõn biệt tiết kiệm và kẹt sỉ? - Nờu những nhu cầu cần thiết và điều chỉ là mong muốn ? - Dặn: Phụ huynh nhận xột cuối bài học - HS xỏc định rừ mục tiờu của bài. - 1 HS, lớp đọc thầm. - HS nờu theo ý của mỡnh - HS thảo luõn theo nhúm đụi và làm bài tập . - Đại diện 1-2 nhúm trả lời, nhúm khỏc nhận xột bổ sung. - HS nờu - HS đọc phần bài học. - HS tự làm việc cỏ nhõn. - HS nờu đồ vật mỡnh muốn mua - 1-2 HS đọc bài đó hoàn thành - HS nờu cỏc việc em đó làm hoặc cú thể làm để thực hành tiết kiệm. - HS tự nờu cỏch làm của mỡnh. - HS nờu. ___________________________________________________ Hướng dẫn học Tiết 79 A- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành và củng cố lại: - Cỏc bài tập buổi sỏng chưa hoàn thành - Dựa vào dàn ý đã lập trong cỏc bài Tập làm văn đã học tuần 16,17, HS viết được bài văn miêu tả đồ vật mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. B, Các hoạt động dạy học: 1. HS hoàn thành bài buổi sỏng. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ. - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - Nhận xét, đánh giá. - 2HS nêu lại. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Giảng bài. a) Nêu lại dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. đ 2 hs nêu. b) Hướng dẫn viết bài: - Đọc đề bài: Hãy tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em thích. - 2 hs đọc đề bài. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả đồ dùng học tập hoặc đồ chơi (buổi 1) + 2,3 hs đọc dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. - Chọn cách mở bài. + 1 HS trình bày hiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Dựa vào dàn ý nói thân bài - 1 hs làm mẫu. - Chọn cách kết bài. - Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng (HS làm văn mẫu) c) Cho HS viết bài - Làm bài cá nhân. - Để thời gian để hs viết bài. - Thu bài viết của học sinh nhận xét. III) Củng cố, dặn dò. - Có thể về nhà viết lại nếu chưa hài lòng về bài viết (nộp vào tiết sau). - HS hệ thống lại thể loại văn miêu tả. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS ôn lại cách quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 08 tháng 1 năm 2019 Luyện Toán Tiết 17: Luyện tập: Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. A, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Dấu hiệu số chia hết cho 2 và 5. Nhận biết số chia hết cho 2 và 5 nhờ dấu hiệu. - Vận dụng dấu hiệu số chia hết cho 2 và 5 vào làm tính và giải toán. * Trọng tâm : Hs biết vận dụng dấu hiệu số chia hết cho 2 và 5 vào làm tính và giải toán B, Các hoạt động dạy học: I, Bài cũ: - Nêu dấu hiệu số chia hết cho 2; Dấu hiệu số chia hết cho 5. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài – Ghi bảng: 2, Giảng bài: Gv hướng dẫn học sinh giải các BT luyện tập sau: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1: Cho các số sau: 3478 ; 6845 ; 55470 ; 32469 ; 79215 ; 22326 ; 55432. - Số nào chia hết cho 5? - Số nào chia hết cho 2? - Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5? + Bài giúp em củng cố kiến thức gì ? - Gv nêu BT và ghi bảng. - Học sinh làm bài vào vở, chữa trên bảng. - Gv và lớp thống nhất kết quả. + Số chia hết cho 2 là: 3478; 55470 ; 22326 ; 55432. – giải thích + Số chia hết cho 5 là: 6845; 55470; 79215 giải thích. + Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số: 55470 – giải thích. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. * Bài 2: Có bao nhiêu số có hai chữ số chia hết cho 2 ? - Các bước hướng dẫn như BT 1: a, Các số có hai chữ số từ 10 đến 99 gồm có: (99 – 10) + 1 = 90 (số) Trong 90 số có hai chữ số, cứ một số chẵn lại đến một số lẻ, rồi lại một chẵn... Dãy số bắt đầu từ số chẵn (10), kết thúc bằng số lẻ (99) nên số lượng số chẵn bằng số lượng số lẻ. Số lượng số có hai chữ số chia hết cho 2 là : 90 : 2 = 45 (số) * Bài 3: Có bao nhiêu số có hai chữ số chia hết cho 5? là những số nào ? b, Có 90 số có hai chữ số. Các số có hàng đơn vị là 0 hay 5 thì chia hết cho 5. Mà cứ 10 số tự nhiên liên tiếp thì có một số tận cùng là 5 và một số tận cùng là 5. Vậy số lượng số có hai chữ số chia hết cho 5 là: 90 : 10 x 2 = 18 (số) Đó là các số : 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50 ; 55 ; 60 ; 65 ; 70 ; 75 ; 80 ; 85 ; 90 ; 95. * Bài 4: Cho các số sau : 437 ; 590 ; 698 ; 972 ; 856 ; 999 ; 435. - Những số nào trong các số trên không chia hết cho 5 ? - Mỗi số đó chia cho 5 dư bao nhiêu ? Cách tìm nhanh nhất ? - Các bước như BT 1. + Các số không chia hết cho 5 trong các số đã cho là : 437 ; 698 ; 972 ; 856 ; 999. Số 437 chia 5 dư 2 vì 7 – 5 = 2. Số 698 chia 5 dư 3 vì 8 – 5 = 3. Số 972 chia 5 dư 2 vì 2 – 0 = 2. Số 856 chia 5 dư 1 vì 6 – 5 = 1. Số 999 chia 5 dư 4 vì 9 – 5 = 4. * Bài 5: Tìm chữ số a sao cho số có ba chữ số 78a chia hết cho 2 và tính nhanh tổng của các số tìm được. - Các bước như BT 1 . Muốn số 78a chia hết cho 2 thì chữ số a tận cùng phải bằng 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. Do đó ta có các số sau đây: 780 ; 782 ; 784 ; 786 ; 788. Tổng của năm số này có thể tính nhanh như sau : 780 + 782 + 784 + 786 + 788 = (780 + 788) x 5 : 2 = 1568 x 5 : 2 = 7840 : 2 = 3920. III. Củng cố - dặn dò: - Gv tóm tắt và nhận xét chung tiết học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________ Hướng dẫn học Tiết 80 A- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành và củng cố lại: - Cỏc bài tập buổi sỏng chưa hoàn thành - Biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. B- Các hoạt động dạy học 1. HS hoàn thành bài buổi sỏng. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1: - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ - Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em (tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2: - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phương - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện ... - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trưng bày theo nhóm cùng quê hương ______________________________________________________ Tiếng anh Tiết 65 + 66: (GV chuyên dạy) __________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 09 tháng 1 năm 2019 Hướng dẫn học Tiết 81 A- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành và củng cố lại: - Cỏc bài tập buổi sỏng chưa hoàn thành - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, 9 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 B. Các hoạt động dạy học : 1. HS hoàn thành bài buổi sỏng. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1: Cho các số sau: 4539 ; 6984 ; 99932 ; 56814 ; 79218 ; 22326 ; 55432. - Số nào chia hết cho 3 ? - Số nào chia hết cho 9 ? - Số nào chia hết cho 3, nhng không chia hết cho 9 ? + Bài 1 giúp em củng cố kiến thức gì? - Gv nêu BT và ghi bảng. - Học sinh làm bài vào vở, chữa trên bảng. - Gv và lớp thống nhất kết quả. + Số chia hết cho 3 là : 4539 ; 6984 ; 56814 ; 79218 ; 22326 ; + Số chia hết cho 9 là : 79218. + Số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 là : 4539 ; 56814 ; 22326.Giải thích - Kiến thức về dấu hiệu số chia hết cho 3 và chia hết cho 9. * Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm sao cho: a, 457... chia hết cho 2 và 3. b, 35...7 chia hết cho 9. c, 48... chia hết cho cả 2 ; 3 ; và 5. d, 693... chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9. - Gv nêu BT và ghi bảng. - Học sinh làm bài vào vở, chữa trên bảng. - Gv và lớp thống nhất kết quả. + Số chia hết cho 2 và 3 là 4572 hoặc 4578. + Số chgia hết cho 9 là 3537. + Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 là 480. + Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9 là 6930. * Bài 3: Cho 3 chữ số 2 ; 3 ; 4. Hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 2 từ ba chữ số trên. - Gv nêu BT và ghi bảng. - Học sinh làm bài vào vở, chữa trên bảng. - Gv và lớp thống nhất kết quả. + Các số thiết lập được là: 234 ; 324 ; 342 ; * Bài 4 :432 * Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào dấu * trong số 777* để được một số có 4 chữ số và: a, Chia hết cho 2. b, Chia hết cho 5. c, Chia hết cho 3. d, Chia hết cho 9. - Gv nêu BT và ghi bảng. - Học sinh làm bài vào vở, chữa trên bảng. - Gv và lớp thống nhất kết quả. + Số chia hết cho 2 là : 7770 ; 7772 ; 7774 ; 7776 ; 7778. + Số chia hết cho 5 là 7770 ; 7775. + Số chia hết cho 3 là : 7770 ; 7773 ; 7776. + Số chia hết cho 9 là 7778. * Bài 5: Điền vào chỗ chấm số chia hết cho 3 thích hợp: a, 360<...<...<...370 b, 770<...<...<...<...<...<...<790 - Gv nêu BT và ghi bảng. - Học sinh làm bài vào vở, chữa trên bảng. - Gv và lớp thống nhất kết quả. a, 360 < 363 < 366 < 369 < 370. b, 770<771<774<777<780<783<786<789<790 3.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? a.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau )và chia hết cho 9. b.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - Về nhà ôn lại bài ___________________________________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHểA Tiết 18: PHỎNG VẤN NGƯỜI NỔI TIẾNG (T3) A, Mục tiêu: Sau tiết học, HS cú khả năng: - HS cú được những kĩ năng cơ bản trong giao tiếp và trở nờn tự tin hơn - HS rốn luyện được năng lực truyền đạt, lập kế hoạch và cỏc năng lực khỏc cần thiết cho học tập và đời sống. B, Chuẩn bị: - HS sưu tầm những hỡnh ảnh, bài viết về người nổi tiếng mà cỏc em biết. - Sắp xếp thụng tin mà cỏc em thu thập được để cú thể xõy dựng được hệ thống cõu hỏi phự hợp. C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Chuẩn bị - HS sưu tầm những hỡnh ảnh, bài viết về người nổi tiếng mà cỏc em biết. - Chuẩn bị lựa chọn những cõu hỏi thật sự thỳ vị và cần thiết. HĐ 2: Tiến hành cỏc hoạt động a. Xõy dựng cõu hỏi phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn người nổi tiếng. - HS đọc lại thụng tin đó thu thập được, sắp xếp cỏc thụng tin từ đú đặt ra cỏc cõu hỏi mà em muốn hỏi người nổi tiếng - GV tư vấn giỳp HS chọn ra những cõu hỏi thật sự thỳ vị và cần thiết. b. Trỡnh bầy kết quả phỏng vấn - GV hướng dẫn HS trỡnh bày thụng tin từ cuộc phỏng vấn dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. HĐ 3: Nhận xột – Đỏnh giỏ - GV khen ngợi cỏc HS làm tốt yờu cầu giờ học. - Đối tượng tham gia: Cả lớp - Chuẩn bị: HS sắp xếp thụng tin mà cỏc em thu thập được để cú thể xõy dựng được hệ thống cõu hỏi phự hợp - Khuyến khớch cỏc em chủ động tự nờu cõu hỏi của mỡnh trước lớp. - HS lắng nghe và thực hành theo hướng dẫn. - Cho HS tiếp xỳc với người nổi tiếng và đưa ra cõu hỏi phỏng vấn. - Nếu khụng phỏng vấn trực tiếp thỡ GV cú thể hướng dẫn cỏc em phỏng vấn qua điện thoại, thư điện tử, thư tay, ... - HS cú thể trỡnh bày kết quả phỏng vấn bao gồm hỡnh ảnh thu được khi phỏng vấn cũng cú thể trỡnh bày dưới dạng video cho cỏc bạn xem. ___________________________________________________ THƯ VIỆN Tiết 17: ĐỌC SÁCH __________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2019 Tiếng anh Tiết 67 + 68: (GV chuyên dạy) ___________________________________________________ Hướng dẫn học Tiết 82 A- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành và củng cố lại: - Cỏc bài tập buổi sỏng chưa hoàn thành - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. B. Các hoạt động dạy học : 1. HS hoàn thành bài buổi sỏng. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ? c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên. - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp - Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo - Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong - Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ... Mở cặp ra, em thấy... - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. __________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2019 Luyện tiếng việt Tiết 17: ĐỌC HIỂU: NA-Pễ- Lấ- ễNG MỘT TÀI NĂNG QUÂN SỰ SỚM BỘC LỘ A. Mục đích yêu cầu: Sau tiết học, HS cú khả năng: 1. Về kiến thức: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật trong trong bài. 2. Về kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng quõn sự của Na-pụ-lờ-ụng đó được bộc lộ trong cuộc diễn tập chiến đấu nộm lựu đạn bằng tuyết và thành tớch học tập nổi bật của Na-pụ-lờ-ụng trong thời gian học ở trường đào tạo sĩ quan tại Pa-ri. 3. Về thỏi độ: Học sinh hiểu nội dung bài. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách đọc thêm, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc. - Học sinh: Vở Luyện TV C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Kiểm tra sgk. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: “Na-pụ-lờ-ụng.......” 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện đọc: a. Luyện đọc: + Học sinh đọc phần chú thích, giáo viên giải nghĩa thêm một số từ ngữ: .... - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn, giáo viên sửa lỗi cho học sinh. - Một, hai em đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: - Khi cũn nhỏ, Na-pụ-lờ-ụng là một đứa bộ như thế nào? - Khi học ở trường quõn sự Bơ-ri-en, Na-pụ-lờ-ụng là một cậu bộ như thế nào? - Tài năng quõn sự của Na-pụ-lờ-ụng đó sớm được bộc lộ trong tỡnh huống nào? - Thành tớch học tập nổi bật của Na-pụ-lờ-ụng trong thời gian học ở trường đào tạo sĩ quan tại Pa-ri là gỡ? - Chộp lại hai cõu văn ở đoạn cuối bài núi về đỉnh cao sự nghiệp quõn sự của Na-pụ-lờ-ụng c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: “Anh hựng Đam Dụng”. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Khi cũn nhỏ, Na-pụ-lờ-ụng là một đứa bộ cú chủ kiến mạnh mẽ, ngoan cường, cú tố chất người lớnh bẩm sinh, cú suy nghĩ chớn chắn hơn hẳn những đứa trẻ cựng trang lứa. - Chon đáp án c. - Chon đáp án b. - Chon đáp án c. - HS tự nờu theo suy nghĩ của cỏ nhõn và viết vào vở... - Thi đọc trước lớp. - Nêu nội dung của bài. ______________________________________________________ Hướng dẫn học Tiết 83 A- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành và củng cố lại: - Cỏc bài tập buổi sỏng chưa hoàn thành - Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng trừ, nhân chia. - Rèn kỹ năng trình bày loại toán cho đúng B. Các hoạt động dạy học 1. HS hoàn thành bài buổi sỏng. ........................................................................................................ ........................................................................................................ 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Tìm x? a. x - 24138 = 62 975 b. x + 9898 = 100 000 c. 39700 - x= 30484 - GV chấm bài nhận xét: Bài 2: Tìm y? a. y * 5 =106570 b. 517 * y = 151481 c. 450906 : y = 6 d.195906 : y = 634 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra a. x - 24138 = 62 975 x = 62975 + 24138 x = 87113 b. x + 9898 = 100 000 x = 100 000 - 9898 x =90102. c. 39700 - x= 30484 x = 39700 -30484 x = 9216 - Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa . a. y * 5 =106570 y =106570 : 5 y =21314. b. 517 * y = 151481 y=151481 :517 y =293 c. 450906 : y = 6 y = 450906 : 6 y = 75151 d. 195906 : y =634 y = 195906 : 634 y = 309 TIN HỌC Tiết 35+ 36: (Đ/c Tuất - GV chuyên dạy) _________________________________________________________________________ TUẦN 20 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019 Luyện chữ Tiết 19: Bài 2 (Quyển 2) (GV hướng dẫn HS viết trong vở luyện chữ đã in) ___________________________________________________ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN BÀI 2: THỰ HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC I. Mục tiờu: : Sau tiết học, HS cú khả năng: 1. Về kiến thức: - Hiểu được ớch lợi của việc thực hiện nội quy lớp học. 2. Về kĩ năng: - Tạo dựng được thúi quen chấp hành tốt nội quy lớp học. 3. Về thỏi độ: - Vận dụng điều đó học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dựng: - Tài liệu KNS: (T8-11) III. Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khỏm phỏ: - Phõn biết tiết kiệm với kẹt sỉ ? Vỡ sao cần tiết kiệm? - Gv nhận xột. - Giới thiệu bài: Thực hiện nội quy lớp học. 2. Kết nối: - GV nờu mục tiờu của tiết học: - Hiểu và tạo dựng được thúi quen thực hiện và chấp hành tốt nội quy lớp học. Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung. - Yờu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phú kỉ luật BT 1:- Vỡ sao cụ giỏo lại cử Huy làm lớp phú phụ trỏch kỉ luật ? - Nờu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học? - Gọi HS trả lời - GV nhận xột. BT2: Đỏnh dấu X vào ý em chọn - Những việc làm nào là thực hiện đỳng nội quy lớp học ? BT 3: Thảo luận nhúm về những lợi ớch của việc thực hiện đỳng nội quy lớp học ? BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mỡnh khi học tập ở lớp. - Những việc em cần làm để đi học đỳng giờ? C. Thực hành: HS nối BT 1/10 BT2: HS nờu việc làm vi phạm nội quy lớp học. - GV chốt về cỏc việc cần làm để thực hiện đỳng nội quy lớp học. - Thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả như thế nào cho chỳng ta? Hoạt động 2: Em tự đỏnh giỏ - HS đọc bảng tự đỏnh giỏ và hoàn thiện bảng đỏnh giỏ. - Qua bảng đỏnh giỏ em thấy mỡnh là người đó biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa? 3. Củng cố, dặn dũ: - Vỡ sao phải đặt ra nội quy lớp học ? - Thực hiện tốt nội quy lớp học mang lại ớch lợi gỡ? Em đó làm gỡ để thực hiện tốt NQ lớp học? - Dặn: Phụ huynh nhận xột cuối bài học - HS trả lời - HS xỏc định rừ mục tiờu của bài. - 1 HS, lớp đọc thầm. - HS thảo luõn theo nhúm đụi và làm bài tập . - Đại diện 1-2 nhúm trả lời, nhúm khỏc nhận xột bổ sung. - HS nờu - HS đọc phần bài học. - HS tự làm việc cỏ nhõn. - 2 HS đọc bài đó hoàn thành - HS nờu cỏc việc em cần làm để đi học đỳng giờ.. - Giỳp chỳng ta cú một mụi trường học tập nghiờm tỳc, học tập cú hiệu quả. - HS tự nờu cỏch làm của mỡnh. - HS nờu. ____________________________________________________ Hướng dẫn học Tiết 84 A- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành và củng cố lại: - Cỏc bài tập buổi sỏng chưa hoàn thành - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng. B. Các hoạt động dạy học 1. HS hoàn thành bài buổi sỏng. ........................................................................................................ ........................................................................................................ 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Luyện mở bài Bài tập 1 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì? - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ? - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - GV có thể đọc bài làm tốt của HS b) Luyện kết bài Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Treo bảng phụ Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ? - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. 3.Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ? - GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài - Nêu ý kiến thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Nộp bài cho GV chấm - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) - Đọc bảng phụ. - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm - Nghe - Kết bài theo kiểu mở rộng - HS nêu đề bài đã chọn (cái thước kẻ, cái bàn học, cái trống trường) - HS lần lượt đọc bài làm - Có 2 cách: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019 Luyện Toán Tiết 18: Luyện tập về ki-lô-mét vuông A, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biểu tượng về km

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2018_2019_ngo_thi_dieu_thuy.doc
Giáo án liên quan