I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng phù hợp với ND bài
- Hiểu : Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòibút miêu tả của tác giả . Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – Hoa học trò đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. HS đọc bài thuộc lòng “ Chợ tết”
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn ( Đọc 2 lần )
- HDHS quan sát tranh : Cây phượng, hoa phượng
( Giáo viên HDHS đọc đúng câu hỏi - Những từ dễ sai )
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
Rút ra ý chính của bài
Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn ? (SGV)
c) HD đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn ; Giáo viên HD các em đọc diễn cảm bài văn theo gợi ý (SGK)
- HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “ Phượng không phải là một đoá . đọc khít nhau ”
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4314 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ 2 ngày 16 tháng 2 năm 2009
Tập đọc :
HOA HỌC TRÒ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng phù hợp với ND bài
- Hiểu : Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòibút miêu tả của tác giả . Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – Hoa học trò đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. HS đọc bài thuộc lòng “ Chợ tết”
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn ( Đọc 2 lần )
- HDHS quan sát tranh : Cây phượng, hoa phượng
( Giáo viên HDHS đọc đúng câu hỏi - Những từ dễ sai )
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
Rút ra ý chính của bài
Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn ? (SGV)
c) HD đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn ; Giáo viên HD các em đọc diễn cảm bài văn theo gợi ý (SGK)
- HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “ Phượng không phải là một đoá ….. đọc khít nhau ”
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG ( T1 )
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
- So sánh 2 phân số
- Tính chất cơ bản của phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức
- HS nhắc lại các cách để so sánh các phân số : ( cùng MS, cùng TS, so sánh phân số với 1…. )
- Cách tìm các phân số bằng nhau . ( T/C cơ bản của phân số )
* HĐ2 : Luyện tập
- HS nêu yêu cầu ND các BT . Giáo viên giải thích cách giải
( Lưu ý HS BT b ( của BT4)
( gợi ý HS để HS tách các số ở tử số và 12 ở mẩu số để tính gọn hơn )
= =
- HS làm BT – Giáo viên theo dõi
- Giáo viên kiểm tra và chấm bài 1 số em - Nhận xét
- Chữa bài ở bảng
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Chính tả : ( Nhớ - viết )
CHỢ TẾT
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đàu của bài thơ chợ tết .
- Làm đúng các BT (VBT)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Giới thiệu bài viết – Nêu yêu cầu ND tiết học
* HĐ2 : HDHS nhớ viết
1. HS mở (SGK ) - Gọi 1 HS đọc thuộc 11 dòng thơ cần viết chính tả.
- Cả lớp nhìn (SGK), đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ
- Giáo viên nhắc HS cách trình bày, chú ý những âm, vần dễ viết sai, chú ý các dấu trong bài
2. HS gấp SGK . Nhớ 11 dòng thơ, tự viết bài
- HS tự khảo bài
- Giáo viên chấm bài 1 số em - nhận xét bổ sung
* HĐ3 : HDHS làm BT chính tả
- HS đọc nội dung, yêu cầu các BT – Giáo viên nêu gợi ý cho HS cách làm bài .
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét
- Giáo viên bổ sung và chữa bài ở bảng
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Khoa học :
ÁNH SÁNG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
- Xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua .
- Làm TN để CM ánh sáng truyền qua đường thẳng
Hiểu : Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
II. CHUẨN BỊ : Đèn phin
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
Nêu tác hại của tiếng ồn. Các biện pháp chống tiếng ồn.
2. Bài mới:
* HĐ1 : Tìm hiểu : Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
+ HS quan sát H 1, 2 (SGK) và liên hệ từ nhận biết thực tế cuộc sống . Nêu được 1 số tự phát sáng và vật được chiếu sáng
* Ban ngày: Mặt trời ( Vật phát sáng )
- Vật được chiếu sáng : Nhà cửa, cây cối, ruộng vườn, gương …
* Ban đêm : Ngọn đèn điện ( khi có dòng điện chạy qua )
- Vật được chiếu sáng : Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, nhà cửa …
* HĐ2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
- Tổ chức cho HS trò chơi và làm thí nghiệm (SGV)
KL : Ánh sáng truyền theo đường thẳng
* HĐ3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
- HS làm thí nghiệm (SGK)
- Nêu kết quả - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung
Kết luận : Một số vật mà ánh sáng có thể truyền qua : Nhựa trong, thuỷ tinh ….
* HĐ4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào ?
- HS đọc mục 3 ( Tìm hiểu thí nghiệm ) trả lời các câu hỏi
Rút ra KL : Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt .( Lưu ý HS kích thước củat vật và khoảng cách của vật tới mắt )
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
ChiÒu
KÜ ThuËt
Trång c©y rau hoa (tiÕt 1)
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
Môc tiªu
HS biÕt c¸ch chän c©y con rau hoÆc hoa ®em trång
Trång ®îc c©y rau hoa trªn luèng hoÆc trªn bÇu ®Êt
Ham thÝch trång c©y, quý träng thµnh qu¶ lao ®éng vµ lµm viÖc ch¨m chØ, ®óng kÜ thuËt.
§å dïng d¹y häc
C©y con rau, hoa ®Ó trång
Tói bÇu cã chóa ®Çy ®Êt
Cuèc, b×nh tíi bÇu hoa sen lo¹i nhá
Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1.Quy tr×nh kÜ thuËt trång c©y con
- HS ®äc néi dung
T¹i sao ph¶i chon c©y con khoÎ, kh«ng cong queo, gÇy yÕu, kh«ng s©u bÖnh ®øt rÔ, g·y ngän ?
- HS nh¾c l¹i c¸ch chuÈn bÞ ®Êt tríc khi gieo h¹t
CÇn chuÈn bÞ ®Êt trång c©y con nh thÕ nµo ?
- GV ch«t ý ®óng
- HS quan s¸t h×nh trong SGK vµ nªu c¸c bíc trång c©y con
Ho¹t ®éng 2. Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt
- GV tæ chóc cho HS thùc hµnh ë vên trêng
Híng dÇn HS trång c©y con theo c¸c bíc trong SGK( GV Lµm mÉu chËm, gi¶i thÝch kÜ c¸c yªu cÇu kÜ thuËtcña tõng bíc mét)
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN TẬP : CÂU KỂ “AI THẾ NÀO?”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể “Ai thế nào?”
- Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu kể “Ai thế nào?”
- Thực hành viết một đoạn văn có sử dụng kiểu câu đó .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học:
2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức
- Nêu cấu tạo của kiểu câu kể “Ai thế nào?” Nêu nội dung biểu thị và từ loại cấu tạo của mỗi bộ phận.
- HS thực hành đặt câu kể “Ai thế nào?”
HS nối tiếp nhau đặt câu
Lớp nhận xét, Giáo viên bổ sung.
* HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập
Bài 1: Tìm câu kể “Ai thế nào có trong đoạn văn sau. Xác định CN,VN của các câu đó.
Thân tre vừa tròn lại vừa gai góc. Trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài . Dưới gốc chi chít những búp măng non . Mẹ thường đào củ măng về muối ăn rất ngon.
Bài 2: Viết một đoạn văn miêu tả một cây mà em thích trong đó có sử dụng câu kể “Ai thế nào?”
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi
- Chấm bài 1 số em, nhận xét bổ sung
- Chữa từng bài trên bảng
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết; phân số ; các phép tính với các số tự nhiên; diện tích hình vuông, hình bình hành .
HS hoàn thành bài tập bài 113 (VBT)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
* HĐ1 : Hoàn thành bài tập
HS làm bài tập ở vở bài tập
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
* HĐ2: Chấm bài : Giáo viên chấm bài một số em
* HĐ3: Chữa bài : Giáo viên cùng HS lần lượt chữa từng bài tập và chỉ rõ cho HS biết những sai sót mà cô bắt gặp khi chấm bài.
Phần 1:
Bài 1: Khoanh vào đáp án B
Bài 2: Khoanh vào đáp án D
Bài 3 Khoanh vào đáp án C
Bài 4: Khoanh vào đáp án D
Phần 2:
Bài 1: Đáp án đúng: 159 347 ; 445 738 ; 107 830 ; 235
Bài 2:
Diện tích hình bình hành là :
3 x 3 = 9 (cm2 )
Đáp số : 9 cm2
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Thứ 3 ngày 17 tháng 2 năm 2009
Thể dục :
BẬT XA – TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO ”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Học kỹ thuật bật xa . yêu cầu HS biết cách thực hiện động tác .
- Tổ chức trò chơi “ Con sâu đo ”. HS biết cách chơi
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp – Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- Khởi động tay, chân : Chạy chậm quanh sân tập bài thể dục phát triển chung .
2. Phần cơ bản :
* HĐ1 : Bài tập RLTT cơ bản
- Học KT bật xa
- Giáo viên nêu tên BT - Hướng dẫn giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà ( tại chổ ) cách bật xa ( Giáo viên làm mẫu 2 – 3 lần )
- Gọi 1 số HS khá lên thực hiện ( Bật thử )
- HD học sinh luyện tập
- HD học sinh thao tác tập lấy đà và bật nhảy ( từ gần xa )
( HS luyện tập lần lượt từng người theo thứ tự hàng theo tổ )
- Giáo viên quan sát sửa sai
* HĐ2: Tổ chức trò chơi “ Con sâu đo ”
( Giáo viên nêu tên trò chơi – HD cách chơi )
- Tổ chức cho HS chơi
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập củng cố về :
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; khái niệm ban đầu của phân số; tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số . Qui đồng MS 2 phân số,so sánh các phân số .
- Một số đặc điểm hình bình hành, hình chữ nhật
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS lên bảng chữaBT4 (SGK)
( Lưu ý HS : Có thể phải tách các thừa số ở tử số hoặc mẫu số để được kết quả = 1 )
2. HD luyện tập :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
- Cách rút gọn phân số; Các cách để so sánh các phân số ; qui đông MS
- Cách tính diện tích hình CN, hình bình hành .
* HĐ2 : Luyện tập
- HS nêu yêu cầu BT – HD cách làm
( Lưu ý HS từng bước làm BT4 : So sánh 2phân số cùng tử số . Sau đó lấy 1 trong 2 phân số có cùng TS qui đồng MS với phân số còn lại để so sánh tiếp sau đó xếp theo thứ tự )
- HS làm BT – Giáo viên theo dõi
- Kiểm tra và chấm bài 1 số em - Nhận xét
- Chữa BT
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Luyện từ và câu :
DẤU GẠCH NGANG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét :
a) HS đọc ND bài tập 1 – Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
- Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng
b) HS đọc đọc yêu cầu BT2
- Yêu cầu suy nghĩ nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu
- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung kết luận (SGV)
Rút ra phần ghi nhớ (SGK)
- Gọi HS nhắc lại
3. Luyện tập :
- HS nêu yêu cầu ND các BT – HD học sinh làm bài
- HS làm BT – Giáo viên theo dõi
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét
Giáo viên bổ sung và KL (SGV)
4. Củng cố bài :
Nhận xét - Dặn dò
________________________
Thứ 4 ngày 18 tháng 2 năm 2009
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, 1 đoạn chuyện ( đã nghe, đã đọc ) có nhân vật có ý nghĩa ca ngợi cái đẹp ( Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với các ác )
- Hiểu ND ý nghĩa của chuyện
- Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài :
2. HD học sinh kế chuyện
a) HD học sinh hiểu yêu cầu BT
- HS đọc bài – Giáo viên gạch dưới từ trọng tâm
“ Kể một câu chuyện em đã được nghe, đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác ”
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2, 3
- HD học sinh quan sát tranh (SGK)
- HS tìm 1 số câu chuyện đã nghe, đã đọc
* HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mùnh định kể
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện theop cặp : ( Giáo viên theo dõi - Bổ sung )
- Thi kể chuyện trước lớp
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Toán :
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (T1)
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số
- Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số
- Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng 2 pân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài:
2. Trọng tâm:
* HĐ1 : HD phép cộng 2 phân số cùng mẫu số
a) Giáo viên nêu bài toán (SGK) : ( nêu câu hỏi HS trả lới )
Băng giấy được chia thành mấy phần ? ( 8 phần )
Bạn Nam tô màu mấy phần ? ( 3 phần ) tức là sau đó tô màu tiếp thêm mấy phần ( 2 phần tức là )
Vậy Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy ( )
b) HD phép tính : +
Ta có : + = =
Gợi ý HS nêu quy tắc : (SGK)
- Gọi 1 số HS nhắc lại
* HĐ2 : Luyện tập
a) HS làm miệng 1 số BT
+ ; + ; +
b) HS tính kết quả 2 BT và so sánh + và +
Gợi ý để HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số
c) HS làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi
- Kiểm tra , chữa bài
III. TỔNG KẾT :
Củng cố, nhận xét, dặn dò
Tập đọc :
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS đọc lưu loát toàn bài thơ - Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình yêu thương .
Hiểu : Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- HS đọc bài “Chợ Tết”
- Trả lời câu hỏi : Nội dung chính của bài thơ là gì?
2. Bài mới:
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 :HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ – Giáo viên hướng dẫn HS đọc kết hợp giúp HS hiểu các TN trong bài thơ ở (SGK)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ ?
Người mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?
Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con ?
Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này nói lên cái gì ?
c) HD học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng ( Giáo viên chọn 1 đoạn để HS luyện đọc )
- HS thi đọc thuộc lòng.
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Địa lý :
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết :
- Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- Nêu nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh .
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Mô tả chợ nổi trên sông.
2. Bài mới:
* HĐ1 : Tìm hiểu Thành phố Hồ Chí Minh là TP lớn nhất nước ta:
- Giáo viên treo bản đồ VN – HS lên chỉ vị trí của TP Hồ Chí Minh.
- HS dựa vào bản đồ , tranh ảnh tìm hiểu về TP Hồ Chí Minh:(Nằm bên sông nào, bao nhiêu tuổi, được mang tên Bác từ năm nào?)
- HS nhận xét về vị trí của TP Hồ Chí Minh trên bản đồ. Xem bảng số liệu (SGK) nhận xét về diện tích và dân số của TP Hồ Chí Minh – So sánh với Hà Nội.
* HĐ2: Tìm hiểu TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn .
- HS quan sát tranh, đọc bài (SGK), tìm hiểu:
+ Các ngành công nghiệp của TP Hồ Chí Minh. (Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm kinh tế )
+ Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm về khoa học, văn hoá …
+ HS kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí…
+ Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung và kết luận(SGV)
Rút ra bài học (SGK)
Gọi HS đọc lại.
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009
Thể dục :
BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRÒ CHƠI
“ CON SÂU ĐO ”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy yêu cầu thực hiện động tác cơ bản
- Tổ chức trò chơi “ Con sâu đo ”. HS biết cách chơi
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Phần cơ bản :
- HS ra sân tập hợp khởi động tay, chân
- Chạy chậm trên sân tập
- Tập bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản :
a) Ôn bật xa :
- HD học sinh luyện tập theo tổ
+ Tổ chức thi bật nhảy từng đôi - Giữa các tổ
+ Học phối hợp chạy, nhảy
- Giáo viên hướng dẫn cách luyện tập phối hợp - Giải thích từng động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử 1 số lần để nắm được cách thực hiện BT
- HD học sinh luyện tập theo đội hình hàng dọc ( Lần lượt từng em )
b) tổ chức trò chơi “ Con sâu đo”
- Giáo viên nêu cách chơi, sau đó cho HS chơi thử, rồi cho HS chơi chính thức .
- HD học sinh chơi theo từng tổ ( mỗi lần 2 bạn thi đua nhau xem ai di chuyển được nhanh hơn )
3. Kết thúc : Củng cố, nhận xét, dặn dò
________________________
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả ) qua những đoạn văn mẫu .
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài :
2. HD học sinh luyện tập
Bài tập 1 :
- Hai HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn “ Hoa sầu đâu và quả cà chua ” cả lớp đọc thầm từng đoạn
- HS học sinh thảo luận nhóm, nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn .
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét và giáo viên bổ sung
Kết luận (SGV) : Giáo viên ghi các ý chính ở bảng
BT2 : HS đọc yêu cầu của bài
- Suy nghĩ và chọn tả 1 loại hoa hay 1 thứ quả mà em yêu thích
* HS nêu ý mình chọn
* Gợi ý HD học sinh viết đoạn văn
* Gọi 1 số HS khá đọc bài - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Toán :
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TIẾP )
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết phép cộng 2 phân số khác MS
- Biết cộng 2 phân số khác MS
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẩu số
2.Bài mới :
a) Giáo viên nêu BT (SGK)
- HD học sinh cách thực hiện phép cộng 2 phân số và
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để HS rút ra các bước giải
* Bước 1: Qui đồng MS 2 phân số ( HS nêu miệng qui động 2phân số - Giáo viên ghi bảng )
* Bước 2 : Thực hiện phép cộng 2phân số cùng MS : ( HS làm bài miệng – Giáo viên ghi bảng )
Rút ra qui tắc (SGK)
- Gọi HS nhắc lại
b) Luyện tập :
- HS làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi HD
( Lưu ý HS : BT4 : Tính kết quả qui đồng MS ở giấy nháp. Sau đó ghi phép tính và kết quả vào vở )
- Kiểm tra, chấm bài 1 số em nhận xét
- Chữa bài
c) Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp . Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó .
- Tiếp tục mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp . Biết đặt câu với các từ đó
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài :
2. HD học sinh làm BT
* BT1 :
- HS đọc yêu cầu của BT . Thảo luận và trao đổi sau đó làm bài vào VBT
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét - Giáo viên bổ sung và KL (SGV)
- HS nhẩm và học thuộc các câu tục ngữ
- Gọi 1 số HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đó
* BT2 :
- HS đọc yêu cầu của BT2
- Giáo viên nêu 1 bài làm mẫu (SGV) – HD cách làm
- Gọi 1 HS khá nêu miệng làm mẫu : Nêu 1 trường hợp có thể dùng câu tục ngữ “ cái nết đánh chết cái đẹp”
- HS cả lớp suy nghĩ và làm bài : Tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ (SGK)
- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét - Giáo viên bổ sung và KL (SGV)
* HS đọc yêu cầu BT3, 4 ( Đọc mục M. SGK)
- HS tìm từ và đặt câu
- Gọi 1 số HS khá nêu kết quả - Lớp nhận xét
Giáo viên bổ sung (SGV)
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
ChiÒu
Lịch sử :
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ.
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
HS biết :
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó.
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
II . ĐỔ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- Tổ chức dạy học thời Hậu Lê.
- Nội dung dạy học thời Hậu Lê.
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê.
2. Bài mới:
* HĐ1 : Tìm hiểu và thống kê một số tác phẩm thơ văn tiêu biểu ở thời Hậu Lê.GV hướng dẫn, giúp đỡ HS hoàn thành bảng sau :
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn
Nguyễn Mộng Tuân
- Hội Tao Đàn
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn Húc
- Bình Ngô đại cáo
- Các tác phẩm thơ
- Ức tra thi tập
- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
- Ca ngợi công đức của nhà Vua.
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước .
- Giáo viên giới thiệu 1 số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
* HĐ2 : Tìm hiểu các công trình khoa học thời Hậu Lê
- Giáo viên nêu ND , HS nêu tên công trình KH, tên tác giả hoặc ngược lại để hoàn thành bảng sau :
Tác giả
Công trình khoa học
Nội Dung
- Ngô sĩ Liên
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi
- Lương Thế Vinh
- Đại Việt sử kí toàn thư
- Lam Sơn thực lục
- Dư địa chí
- Đại thành toán pháp
- Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta .
- Kiến thức toán học
Dựa vào bảng thống kê , HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê .
Giáo viên hỏi : Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất ? ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, .. )
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Đạo đức :
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1)
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :
- Các công trình công cộng là tài sản chung của mọi người trong xã hội
- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ
- Biết được những việc cần làm để giữ các công trình công cộng .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Em đã làm gì thể hiện mình luôn lịch sự với mọi người?
2. Bài mới:
* HĐ1 : Thảo luận nhóm ( Tình huống SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung
Giáo viên kết luận (SGV)
* HĐ2 : Thảo luận nhóm BT2 (SGK)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp bổ sung
GV nhận xét, xét từng tranh : Tranh 1, 3 (sai); Tranh 2, 4 ( đúng )
* HĐ3 : Xử lý tình huống BT2 (SGK)
- Các nhóm thảo luận theo từng ND
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Bổ sung
- Giáo viên kết luận về từng tình huống (SGV)
Rút ra bài học ( ghi nhớ) ( SGK)
- Gọi HS đọc lại
* HĐ4 : HS làm BT (VBT) nêu các công trình công cộng có ở địa phương em về nêu ích lợi của từng công trình .
- Giáo viên củng cố và KL (SGK)
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
Ôn luyện và củng cố cho HS kĩ năng cộng phân số.
HS vận dụng thành thạo các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng phân số vào làm bài.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học
2. HD ôn luyện
* HĐ1 : Củng cố kiến thức
- HS nhắc lại cách cộng các phân số khác mẫu số .
- Nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
- Giáo viên củng cố lại
* HĐ2 : Luyện tập
a) Hoàn thành bài tập ở sách giáo khoa – Giáo viên theo dõi.
Kiểm tra và chữa bài
b)Bài luyện thêm
Bài 1: Tính
a) + + ; + +
b) + ; + +
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) + +
b) + ( + )
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi
- Chấm bài và chữa bài
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Thứ 6 ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn :
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
Kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước: Viết đoạn văn miêu tả một loài hoa hay một thứ quả mà em thích.
2. Bài mới:
* HĐ1 : Phần nhận xét :
- HS đọc yêu cầu BT 1, 2, 3
- Lớp đọc thầm bài “ Cây gạo ” trao đổi thảo luận sau đó làm việc cá nhân làm các BT 2, 3
- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – Giáo viên nêu KL (SGV)
Rút ra bài học ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc lại
* HĐ2: Luyện tập :
- HS đọc yêu cầu BT1 (VBT). Lớp đọc thầm bài văn (SGK)
( Dựa vào cách làm BT ở trên HS thực hành làm BT1 phần luyện tập )
- Gọi HS đọc kết quả bài làm . Lớp nhận xét
Giáo viên bổ sung KL (SGV)
* BT 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT . Giáo viên nêu và HDHS cách làm bài
- HS thực hành viết đoạn văn – Giáo viên theo dõi
* Gọi HS đọc kết quả bài làm - Lớp
File đính kèm:
- TUẦN 23.doc