ĐẠO ĐỨC
Tiết 29:Tôn trọng luật giao thông (tt)
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
-Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
* Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
* Các phương pháp:
- Đóng vai.
- Trị chơi.
- Thảo luận.
- Trình by 1 pht.
II-Đồ dùng dạy và học:
Một số biển báo giao thông.
III-Hoạt động dạy và học:
119 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3386 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 29 - 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ /ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
26/3/12
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Tôn trọng luật giao thông (tt)
Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung
Quang Trung đại phá quân Thanh
Ba
27/3/12
Chính tả
Toán
L từ & câu
Khoa học
Ai nghĩ ra chữ số 1,2,3,4….?
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Mở rộng vốn từ :Du lịch – thám hiểm
Thực vật cần gì để sống
Tư
28/3/12
Tập đọc
Toán
Địa lí
Kể chuyện
Trăng ơi ….từ đâu đến
Luyện tập
Người dân và hoạt động sản xuất của ĐBDHMT
Đôi cánh ngựa trắng
Năm
29/3/12
Tập làm văn
Toán
L từ & câu
Kĩ thuật
Luyện tập tóm tắc tin tức.
Luyện tập
Giư phép lịch sự khi bài tỏ yêu cầu đề nghị
Lắp xe nôi 2t
Sáu
30/3/12
Khoa học
Tập làm văn
Toán
Nhu cầu nước của thự vật
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập chung
Ä Thứ hai ngày 26/3/12
ĐẠO ĐỨC
Tiết 29:Tôn trọng luật giao thông (tt)
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
-Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
* Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
* Các phương pháp:
- Đóng vai.
- Trị chơi.
- Thảo luận.
- Trình by 1 pht.
II-Đồ dùng dạy và học:
Một số biển báo giao thông.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến.
-Chía lớp thành 4 nhóm.
+Đang vội bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua
+Một bác nông phơi rơm gạ bên cạnh đướng cái.
+Thấy có báo hiệu đường sắt sắp qua Thắng báoanh dừng lại,không cố vượt qua chắn rào.
+Bố mẹ Nam đèo bác Nam đi bệnh viện bằng xe máy.
-Nhận xét trả lời của hs.
-Mọi người cần chú ý luật giao thông cần có ý thức tôn trọng luật….
2-Hoạt động 2:Tìm hiểu các biển báo giao thông.
-Gv giới thiệu các biển báo giao thông,Hs quan sát và nói thêm hiểu biết của mình.
3-Hoạt động 3:Thi thực hiện luật giao thông.
-Chia lớp thành 2 đội
-Mỗi lượt 2hs cầm hai biển báo diễn tả bằng hành động của lời nói không trùng với từ có biển báo.
-Hs chơi.
-Gv nhận xét.
4-Hoạt động 4:Thi lái xe giỏi.
-Gv phổ biến luật chơi.
-Mỗi đội 3 hăng1đội nào đúng luật đội đó thắng.
-Gv nhận xét cách chơi của đội.
-Khen thưởng cách chơi của đội am hiểu luật giao thông.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét cho điểm.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Hs quan sát trả lời.
TẬP ĐỌC
Tiết 57:Đường đi Sa Pa
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-ND: Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết rha của tc giả với cảnh đẹp của đất nước.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh hoạ,bảng phụ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ
-Hs đọc bài và nêu nội dung bài.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc:
-Hs đọc nối tiếp nhau bài.
Đ1 Từ đầu ….liễu rũ.
Đ2 Buổi chiều…..tím nhạt.
Đ3 Còn lại.
-Hs đọc lại toàn bài
-Hs đọc chú giải.
-Gv đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài:
-Hs đọc đoạn 1.
-Hs trao đổi và trả lời
-Gv nhận xét ý kiến của hs.
-Gv theo dõi ý kiến của mỗi đoạn.
+Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa.
-Gv nhận xét từng ý.
+Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?
+Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa ntn?-Gv nhận xét ý đúng ghi lên bảng.
c-Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-3 hs đọc nối tiếp của bài.
-Gv giới thiệu đoạn văn.
-Gv đọc mẫu.
-Hs luyện đọc theo nhóm ngồi cùng bàn.
-Hs đọc diễn Cảm.
-Gv nhận xét cho điểm.
-tổ chức hs đọc thuộc lòng đoạn 3.
-Hs nhẫm thuộc lòng.
-Nhận xét cho điểm hs.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs.
-3hs.
-2hs.
-1hs.
-Đ1 Phong cảnh đường lên Sa Pa.
-Đ2 Phong cảnh một thị trấn nhỏ trên đường Sa Pa.
-Đ3 Cảnh đẹp Sa Pa.
-Hs phát biểu.
-3-5 hs.
TOÁN
Tiết 141:Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng v tỉ của hai số đó.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyệntập:
Bài 1a,b:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
Bài 2(HS K,G):Hs đọc yêu cầu,
-Gv treo bảng phụ.
+Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
+Bài toán thuộc dạng gì?
+Tổng của hai số là bao nhiêu?
+Tỉ của hai số là bao nhiêu?
-Hs làm bài.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 4:Hs thực hiện như bài 3.
Bài 5(HS K,G):Hs đọc đề bài.
+Bài toán thuộc dạng gì?
-Hs nêu cách giải bài toán.
-Hs làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét iết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-Hs nêu.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-1080.
-Gấp 7 lần.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-Hs nêu.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
LỊCH SỬ
Tiết 29:Quang Trung đại phá quân Thanh
I-Mục tiêu:
Dựa vào lược đồ , tuo7ng2 thuật sơ lược về việc QT đại phá quân Thanh, chú ý cc trận tiu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chím Thăng Long;Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là QT, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.
+Ở Ngc Hồi đống Đa (sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngộc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giắc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bải vệ nền độc lậpcủa dân tộc.
II-Đồ dùng dạy và học:
Lược đồ ,các hình minh hoạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Quân Thanh xâm lược nước ta.
-Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta?
2.3-Hoạt động 2:Lòng quyết tâm đánh giặc diễn biến của QT đại phá quân Thanh.
-Hs làm việc theo nhóm .
-Treo bảng phụ có nội dung câu hỏi.
-Hs báo cáo kết quả.
-Gv tổ chức hs thi kể lại diễn biến của trạn QT đại phá quân Thanh.
-Tổng kết nhận xét .
-Hs trả lời câu hỏi.
+Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về TL đánh giặc?
+Thời điểm nhà vua chọn đánh giặc là thời điểm nào?Theo em thời điểm đó có lợi và có hại gì cho giặc?
+Tại trận Nghọc Hồi ,nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bắng cách nào?
+Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
+Theo em vì sao quân ta thắng được 29 vạn binh của giặc?
-Gv nhận xét rút ra kết luận.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2hs.
-Hs nêu.
-6 nhóm.
-Hs thảo luận.
-Nhóm nhận xét bổ sung.
-Các nhóm cử đại diện kể.
-Hs nêu.
-Hs nhận xét bạn nêu.
Ä Thứ ba ngày 27/3/12
CHÍNH TẢ
Tiết 29:Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4…..?
I-Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các cữ số.
-Làm đúng bài tập 3 b.
II-Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng viết từ khó tiết trước.
-Gv nhận xét .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn viết chính tả:
a-Trao đổi nội dung đoạn văn.
-Hs đọc đoạn văn .
+Vậy ai là người nghĩ ra các chữ số ?
+Mẫu chuyện có nội dung gì?
b-Hướng dẫn viết từ khó:
-Hs tìm các từ khó dễ lẫn.
c-Viết chính tả.
d-Soát lỗi và chấm bài.
2.3-Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:(b)Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Ha nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Hs đọc những tiếng có dấu thanh.
-Hs đặt câu 1 trong 2 từ trên.
Bài 3b:Hs đọc yêu cầu.
-Has làm bài theo nhóm .
-Nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét lời giải đúng .
-Hs đọc thầm truyện.
+Truyện đáng cười ở chổ nào?
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-1hs.
-Là người Á Rập.
-Hs nêu.
-Hs ghi bảng và đọc lại.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-4 nhóm.
-Hs nêu.
TOÁN
Tiết 142:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ hai số đó
I-Mục tiêu:Giúp hs.
Biết cch giải bi tốn tìm hai số khi biết hiệu v tỉ hai số đó.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.1-Hướng dẫn hs giải bài toán.
a-Bài 1:gv nêu bài toán.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán yêu cầu gì?
-Hs vẽ sơ đồ.
+Nhìn sơ đồ số bé hơn số lớn hơn mấy phần bằng nhau?
+Hiệu số bắng nhau là mấy?
+Sốlớn hơn số bé là bao nhiêu?
+24 tương ứng mấy phần?
+Vậy số bé là bao nhiêu?
+Số lớn là bao nhiêu?
-Hs trình bày và giải.
b-Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
+Bài toán thuộc dạnh gì?
+Hiệu là bao nhiêu?
+Tỉ là bao nhiêu?
-Hs vẽ sơ đồ.
-Hướng dẫn tương tự như bài 1ừ.
.23-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
+Bài toán thuộc dạng gì?
-Hs làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài tập.
-Hs đọc bài làm của mính trước lớp.
-Hs nhận xét bài của bạn
-Gv nhận xét sữa chữa cho điểm.
Bài 3(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
+Bài toán thuộc dạng gì?
+Hiệu của hai số là bao nhiêu?
+Tỉ của hai số là bao nhiêu?
-Hs làm bài.
-Gv nhận xét sữa chữa cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Hs nêu.
-Tìm hai số.
-2phần.
-5-3=2.
-24.
-2 phần.
-24:2x3=36.
-24+36=60.
-Tìm hai số.
-12m.
-7phần 4.
-Hs nêu.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-1hs.
-Hs nêu.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57:Mở rộng vốn từ :Du lịch – Thám hiểm
I-Mục tiêu:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm; bước đầu hiểu ý nghĩa cu tục ngữ ở BT3 biết chọn tn sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4.
- Qua các câu đố hs hiểu biết thêm về thiên nhiên nước ta tươi đẹp, có ý thức bảo vệ mơi trường.
II-Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2,
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng đặt câu vởi kiểu câu đã học.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Ghiới thiệu bài.
2.1-Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:hs đọc yêu cầu.
-Hs trao đổi tìm câu trả lời đúng khoanh tròn các ý đúng.
-Hs đặt câu từ du lịch,
-Gv sữa chữa lỗi dùng từ đặt câu.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs trao đổi và trả lời câi hỏi.
-Hs thực hiện như bài 1.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
-Hs trao đổi và tiếp nối nhau trả lời.
-Nhận xét kết luận .
-Hs nêu tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy.
-Gv nhận xét cho điềm.
Bài 4:Hs đọc yêu cầu.
-Tổ chức cho hs chơi trò chơi du lịch trên sông.
-Cách chơi như sau.
-Gv gắn câu hỏi vào bình hoa.
-Nhóm cử đại diện lần lượt tham gia.
-Gv tổng kết nhóm thắng cuộc.
-Hs đọc lại câu và trả lời.
- Gv nhắc nhở học sinh khi tham quan du lịch ta phải biết bảo vệ môi trường làm cho đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bĩ tiết sau.
-3hs.
-1hs.
-1hs lên bảng làm bài.
-3hs trình bày nối tiếp.
-Hs nêu.
KHOA HỌC
Tiết 57:Thực vật cần gì để sống?
I-Mục tiêu:Giúp hs.
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
* CÁc kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng quan sát các đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trongnhững điều kiện khác nhau.
* Các phương pháp:
- Làm việc nhóm.
- Làm thí nghiệm.
- Quan sát nhận xét.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Cây gieo trống phiếu bài tập.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:2.2-Hoạt động 1:Mô tả thí nghiệm.
-Hs báo cáo kết quả thí nghiệm trong nhóm.
-Hs mô tả cách trồng và chăm sóc cây của mình.
-Gv giúp đỡ hướng dẫn các nhóm.
-Hs báo cáo kết quả công việc của các em.
-Gv ghi nhanh các ý đúng.
-Gv nhận xét các nhóm thực hiện tốt
+Cây đậu trên có những điều kiện nào sống giống nhau?
+Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường?Vì sao em biết điều đó?
+Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
+Theo em dự đoán để sống tv cần phải có điều kiện nào?
2.3-Hoạt động 2:Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
-Hs hoạt động theo nhóm.
-Theo dõi cây trồng sẽ phát triển ntn và hoàn thành phiếu.
-Nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét khen ngợi những nhóm làm việc tốt.
+Trong 5 cây cây nào phát triển bình thường?Vì sao?
+Các cây khác ntn?Vì sao?
-Gv kết luận lời giải đúng.
-Thực vật cần có đủ chất như nướpc,chất khoáng,không khí,anh sáng,thì mới sống và phát triển bình thường được.
2.4-Hoạt động 3:Tập làm vườn.
+Em trồng một cây hoa em làm gì để cây hopa tốt và phát triển bình thường và đem lại hiệu quả cao?
-Hs trình bày.
-Nhận xét khen ngợi hs có khã năng trồng và chăm sóc cây.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-4 nhóm.
-Đất gieo trống cùng ngày.
-Hs nêu.
-Nước,ánh sáng,khoáng chất.
-4nhóm.
-Hs nêu.
-2-4 hs.
Ä Thứ tư ngày 28/3/12
TẬP ĐỌC
Tiết 58:Trăng ơi …..Từ đâu đến
I-Mục tiêu:
-Biết đoạc diễn cảm một đoạn thơvới giọng nhẹ nhng, tình cảm bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
-ND: Hiểu tình cảm yu mến, gằn bĩ của nh thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
-Thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh hoạ,bảng phụ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc
-Hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
-Hs đọc 3 lượt.
-Hs tỉm hiểu từ khó.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-Hs đọc toàn bài.
-Gv đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài:
+Hai khổ thơ đầu trăng và sao được so sánh với những gì?
+Vì sao tác giả nghĩ trăng với cánh đồng xanh?
-Hs đọc thầm khổ 3,4,5,6.
+Trong 4 khổ vần trămng gắn với một đối tượng cụ thể đólà những gì những ai?
+Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý ngiã ntn?đối với cuộc sống trẻ thơ.
+Câu thơ nào cho thấy rõ nhầt tình yêu lòng tự hào về quê hương của tác giả?
-Hs đọc thầm toàn bài rút ra nội dung bài.
c-Đọc diễn cảm và htl.
-Hs đọc nối tiếp nhau toàn bài.
-Hs đọc diễn cảm 3 khổ đầu.
-Hs luyện đọc theo nhóm ngồi cùng bàn.
-Hs thi đọc.
-Nhận xét cho điểm hs.
-Hs đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-Hs đọc thuộc lòng toàn bài.
-Nhận xét cho điểm.
3-củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs.
-6hs.
So sánh quả chín và mắt cá.
-Hs nêu.
-Hs theo dõi tỉm cách đọc.
TOÁN
Tiết 143:Luyện tập
I-Mục tiêu:Giúp hs.
-giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu v tỉ hai số đó.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán yêu cầu làm gì?
+Vì sao lớp 4A trồng nhiều hơn 4 B 10 cây?
+Số 10 cây so với 2 hs là bao nhiêu?
-Hs làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nậh xét cho điểm.
Bài 4(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
+Qua sơ đồ bài toán thuộc dạng gì?
+Hiệu của hai số là bao nhiêu?
+Tỉ của hai số là bao nhiêu?
-Dựa vào sơ đồ hs đặt đề toán
-Hs tự làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Hs nêu.
-10:2=5 cây.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-hs nêu.
-72.
-5 phần 9.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
ĐỊA LÍ
Tiết 29:Người dân và hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT (TT)
I-Mục tiêu:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đống bằng duyên hải miền Trung:
+Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+Các nhà máy, khu công nghiệp phát` triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung; nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu thuyền.7
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Hoạt động du lịch của ĐBDHMT.
+Các dãi ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển?Vi trí này có thuận lợi gì về du lịch?
-Gv treo tranh giới thiệu biển Nha Trang.
-Hs giới thiệu tranh ảnh sưu tầm.
+Điều kiện phát triển du lịch này có tác dụng gì đối với đời sống nhân dân?
-Hs nêu ý kiến của mình.
2.3-Hoạt động 2:Phát triển công nghiệp.
+Ở vị trí ven biển ĐBDHMT có thể phát triển loại đường giao thông nào?
+Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
+Kể tên các sản phẩm làm từ mía đường?
-Hs quan sát hình 1,2.
+Để chắn sống ở khu cảng Dung Quốt.
-Hs dựa vào vốn hiểu biết của mình và hình vẽ cho biết khu vực này phát triển ngành công nghiệp gì?
-Người dân ở đbdhmt có những hoạt động sản xuất nào?
2.4-Hoạt động 3:Lễ hội ở ĐBDHMT.
+Hs kể tên các lễ hội ở ĐBDHMT .
-Hs làm việc theo nhóm miêu tả.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xéttiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs.
-Hs nêu.
-Hs thảo luận.
-Đường biển.
-Sửa chửa tàu thuyền.
-Hs nêu.
-Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu khí.
-Hs nêu.
-Hs kể.
KỂ CHUYỆN
Tiết 29:Đôi cánh ngựa trắng
I-Mục tiêu:
Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện đôi cánh ngựa trắng r rng, đủ ý.
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Qua bài học hs phải biết mến yêu động vật có ý thức bảo vệ động vật hoang giả.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Gv kể chuyện
-Gv kể lần 1.
-Gv kể lần 2.
2.3-Huớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a-Tái hiện câu chuyện:
-Gv treo tranh minh hoạ câu chuyện.
-Hs nêu ý kiến.
-Gv kết luận thống nhất từng tranh.
b-Kể chuyện trong nhóm.
-Hs kể theo nhóm ngồi cùng bàn.
-Hs tiếp nối kể từng đoạn và nêu nội dung câu chuyện.
c-Kể trước lớp:
-Tổ chức thi kể theo 2 nhóm trước lớp theo hình thức nối tiếp.
-Khi hs kể hs khác đặt câu hỏi về nội dungbạn kể.
+Vì sao ngựa trắng xin mẹ được đi xa cùng đại bàn núi?
+Chuyến đi đã mang lại cho ngựa trắng những gì?
- Qua bài học hs phải biết mến yêu động vật có ý thức bảo vệ động vật hoang giả.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-1hs.
-Hs lắng nghe.
-Hs làm việc theo bàn.
-Kể từng d0oạn,kể cả câu chuyện.
-Mỗi nhóm 3 hs kể tiếp nối.
-Hs nêu.
Ä Thứ năm ngày 29/3/12
TẬP LÀM VĂN
Tiết 57:Luyện tập tóm tắc tin tức
I-Mục tiêu:
- Biết tóm tắt bằng tin đ cho từ 1-2 cu v đặt tên bảng tin đ tĩm tắt; bước đầu biết tìm tin trn bo thiếu nhi v tĩm tắt tin bằng một vi cu.
* Các kỹ năng cơ bản:
- Tìm v sử lý thơng tin,phn tích đối chiếu.
- Ra quyết định:tìm kiếm cc lựa chọn.
- Đảm nhận trách nhiệm.
* Các phương pháp:
- Đặt câu hỏi.
- Thảo luận cặp đôi- chia sẽ.
- Trình by ý kiến c nhn.
II-Đồ dùng dạy và học:
Giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs trả lời câu hỏi .
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập:
Bài 1,2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.( thảo luận nhóm 4’)
-Hs dán phiếu lên bảng lớp nhận xét bổ sung.
-Nhận xét kết luận về tóm tắc đúng.
-Cho điểm hs làm bài tốt.
-Hs dưới lờp đọc bài của mình.
-Nhận xét chop điểm hs viết bài tốt.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu .
-Kiểm tra viết các tin tức trên báo.
-Hs làm vào vở.
-Hs tìm các tin tức ngắn nói về chủ điểm du lịch khám phá trên các báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong sau đó tóm tắt lại.
-Hs trình bày.
-Hs đọc tin tức.
-Nhận xèt hs làm bài tốt.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-3hs viết vào giấy` khổ to.
-5-7 hs.
-1hs.
-Hs báo cáo.
-2hs.
-1hs.
TOÁN
Tiết 144:Luyện tập
I-Mục tiêu:Giúp hs.
-Giả được bài toán tìm hai số khi biết hiệu v tỉ hai số đó.
-Biết nu bi tốn tìm hai số khi biết hiệu v tỉ hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bãng làm bài tập .
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét sữa chữa.
Bài 2(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
+Hiệu của hai số là bao nhiêu?
+Tỉ của hai số là bao nhiêu?
-Hs làm bài.
-Nhận xét chữa bài cho điểm .
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs làm bài của mình trước lớp.
-Gv nhận xét sữa chữa.
Bài 4:Hs đọc yêu cầu.
+Bài toán dạng gì?
+Hiệu của hai số là bao ?
+Tỉ của hai số là bao nhiêu?
-Dựa vào bài toán đặt đề toán và giải bài toán.
-Hs làm bài.
-Gv nhận xét sữa chữa.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-60.
-1 phần 5.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-1hs lên bảng làm lớp làm vbt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 58:Giữ phép lịch sự khi bài tỏ yêu cầu đề nghị
I-Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự,phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.
* Các kĩ năng cơ bản:
- Giao tiếp ứng xử thể hiện sự cảm động.
- Thương lượng.
- Đặt mục tiêu.
* Các phương pháp:
- Trải nghiệm
- Trình by ý kiến c nhn.
- Thảo luận cặp đôi.
- Đóng vai.
II-Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs chữa bài trước lớp.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Tìm hiểu ví dụ:
Bái 1,2.
-Hs đọc yêu cầu nội dung.
-Hs suy nghĩ nêu yêu cầu đề nghị.
-Hs phát biểu.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
+Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu đề nghị của 2 bạn Hùng và Hoà.
-Gv giáo dục thêm.
Bài 4:
+Theo em làm ntn là lịch sự đề nghị?
+Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị?
2.3-Ghi nhớ:
-Hs đọc ghi nhớ.
-Hs nêu yêu cầu đề nghị minh hoạ.
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs hoạt động theo nhóm ngồi cùng bàn.
-Hs phát biểu nối tiếp.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs thực hiện như bài 1.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
-Hs hoạt động theo nhóm ngồi cùng bàn.
-Hs phát biểu nối tiếp.
-Gv ghi nhanh vào cột tương ứng .
-Nhận xèt kết luận lời giải đúng.
Bài 4:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm viêc theo nhóm .
-Hs trao đổi viết các câu khiến vào giấy khổ to.
-Đại diện nhóm trình bày.
-CÁc nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Hs dùng bút chì gạch chân.
-Hs nêu.
-Để người nghe hài lòng vui vẻ sẳn lòng làm cho mình.
-3-5hs
--Hs lắng nghe nhận xét.
-1hs.
-4nhóm.
KĨ THUẬT
Tiết 23+24:Lắp xe nôi (2 tiết )
I-Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được xe nôi theomẫu. xe chuyển động được.
II-Đồ dùng dạy và học:
Bộ lắp ghép.
III-Hoạt động dạy và học:
1-Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
-Gv giới thiệu mẫu.
-Gv nêu tác dụng cái nôi trước lớp trong thực tế.
2-Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-Hướng dẫn chọn các thao tác kĩ thuật.
-Chọn chi tiết.
-Xếp các chi tiết nắp hộp.
-Lắp từng bộ phận.
-Lắp tay kéo.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe.
-Lắp thanh xe.
-Lắp trục bánh xe.
+Lắp ráp xe nôi.
-Hs lắp ráp xe theo quy trình SGK.
-Hướng dẫn hs thao tác tháo rời chi .
-Trình bày sản phẩm.
Ä Thứ sáu ngày 30/3/12
KHOA HỌC
Tiết 58:Khoa học
I-Mục tiêu:Giúp hs.
Biết mỗi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
* Các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Kĩ năng trình by sản phẩm thu thập được và cá thông tin về chúng.
* Các phương pháp:
- Làm việc nhóm.
- Sưu tầm, trình by c sản phẩm.
II-Đồ dùng dạy và học:
File đính kèm:
- TUẦN 29-35.doc