Giáo án lớp 4 - Tuần 33 năm 2006 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh

I. Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

2 Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoắt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 33 năm 2006 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33 Thứ hai ngày tháng năm 2006 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật (nhà vua, cậu bé) 2 Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoắt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cu 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 3 Củng cố dặn dò õ -Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ ngắm trăng và không để của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a)Luyện đọc -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. -Gọi HS trả lời tiếp nối. +Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? +Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? ........... +Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? -Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm. -Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. +Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét cho điểm từng học sinh. -Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? KL: Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta hãy luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện. -4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. -Nghe. -HS đọc bài theo trình tự. HS1: Cả triều đình... ta trọng thưởng. HS2. HS3...... -1 HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. -Tiếp nối nhau trả lời. -Là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. -Ngọt ngào nói với cậu và noiù sẽ trọng thưởng. -Nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc thay đổi.......... -2 Lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3-5 HS thi đọc. -5 HS đọc phân vai. -HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. +Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. +Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. -Nghe. Chính tả Ngắm trăng, không đề I Mục tiêu: 1 Nhớ và viết đúng chình tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, không đề. 2 Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch; iêu/iu II Đồ dùng dạy học. Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 3 Củng cố dặn dò - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. -Nhận xét chữ viết của HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Trao đổi về nội dung bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và không đề. H: Qua hai bài thơ Ngắm trăng và không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ. +Qua bài thơ, em học được ở Bác điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. c) nhớ- viết chính tả/ -GV có thể lựa chọn BT a) hoặc b hoặc do GV tự soạn để sửa lỗi chính tả cho HS lớp mình. Bài 2 a)- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. -Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ vừa tìm được. -Gọi 1 nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có. -Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. b) GV tổ chức cho HS làm bài 2b tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2a. Bài 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu +H: Thế nào là từ láy? +Các từ láy ở BT yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. -Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. b) GV tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự như cách tổ chức làm bài tập 3a -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. -Một HS đọc cho 2 HS viết -Nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ. +Biết: Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống........ +Em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí.... -Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : Không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa số, đường non,.... -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. -Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. -Bổ sung. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. -1 HS đọc thành tiếng. -Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. +Thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. -4 HS trao đổi, thảo luận. Viết các từ láy vừa tìm được vào giấy. -Dán phiếu, đọc, bổ sung. -Đọc và viết vào vở. THỂ DỤC Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn I.Mục tiêu: -Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu biết cách tham gia kiểm tra thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: 2 còi, đủ dụng cụ để kiểm tra thử môn tự chọn mỗi HS 1 dây nhảy III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối hông vai, cổ tay. Do Gv hoặc cán sự điều khiển -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do Gv chọn động tác * Trò chơi do Gv chọn B.Phần cơ bản. a)Kiểm tra môn tự chọn -Gv kiểm tra thử một trong 2 môn tự chọn đã dạy cho HS -Đá cầu +Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang, hàng này cách hàng kia tối thiểu 2m (Nếu tổ chức theo hàng ngang, trong từng hàng em nọ cách em kia 2-3 m, do cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển +Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi. Trên cơ sở đội hình vừa tập, Gv gọi tên mỗi đợt 4-5 HS lên vị trì kiểm tra đứng quay mặt về phía lớp, em nọ cách em kia tối thiểu 2,5m, cử 4-5 HS đếm kết quả của từng người sau đó phát lệnh để các em bắt đầu tâng cầu. Những HS tần liên tục được 3-4 lần là hoàn thành, từ 5 lần trở lên là hoàn thành tốt, dưới 3 lần là chưa hoàn thành -Ném bóng +Kiểm tra thử ném bóng trúng đích -Sau khi ổn định đội hình kiểm tra tuỳ theo số vòng đích đã chuẩn bị, Gv gọi tên những HS đến lượt kiểm tra tiến vào vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi có lệnh, mỗi em ném thử 2 quả, sau đó ném chính thức 3 quả. Tính thành tích trong lần ném chính thức. Nếu ném được 1 quả vào đích là hoàn thành vào 2-3 quả là hoàn thành tốt không vào quả nào là chưa hoàn thành -Ghi chú:Nếu kiểm tra thử vượt quá thời gian dự kiến, Gv có thể lấy thêm quỹ thời gian phần nhảy dây b)Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn hình vuông… hoặc hàng ngang do tổ trưởng hay cán sự điều khiển C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát *Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh do GV chọn -Gv nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương 1 số HS thực hiện tốt, giao bài về nhà chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra chính thức 6-10’ 18-22’ 14-16’ 4-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÌNH VỚI PHÂN SỐ I/Mục tiêu Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ phân số. II/ Đồ dùng học tập Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới Bài 1: Tính a/ ; Bài 2:Tính Bài 3: Tìm x Bài 4: Giải toán a/ Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: ( Vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: 1 - ( Vườn hoa) b/ Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15( m2 ) Đáp số: a/vườn hoa; b/ 15 m2 Bài 5: Giải toán HĐ3: Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS thực hiện BT 4 trang 167. - Nhận xét, ghi điểm * Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập + yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện cộng, trừ phân số - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Tương tự câu b, yêu cầu HS nêu cách thực hiện và tự làm bài. - Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS nhận xét các phép tính. - Hướng dẫn cho HS yếu nếu các em còn lúng túng. - Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính ( Như đối với số tự nhiên) - Chữa bài cho HS. - yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS thực hiện bài toán - chữa bài cho HS - Yêu cầu HS đọc đề Đổi Đổi giờ =phút = 15 phút - so sánh - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét chung giờ học. - 3 HS lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét bài - 2 HS nêu. - Thực hiện bảng con câu a - 1 HS lênbảng thực hiện. - HS quy đồng mẫu số các phân số và tự nêu kết quả phép tính. - Cộng trừ không cùng mẫu số. - Nêu cách thực hiện. Tự làm bài. - cả lớp cùng chữa bài. - HS thực hiện bài cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng chữa bài. a/ b/ x = 1 - x = x = x = - Tìm hiểu yêu cầu đề toán - Giải bài toán theo nhóm 4 - Các nhóm trinnh2 bày kết quả thực hiện của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét bài. - HS nêu cách giải của mình. - Cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nhắc lại các dạng toán đã thực hiện trong tiết Thứ ba ngày tháng năm 2006 TOÁN ÔN TẬP VỚI CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT) I/Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. II/ Đồ dùng học tập - VBT III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Bài cũ HĐ2:Bài mới Bài 1: Bài 2: Tìm x Bài 3:làm vở Bài 4: Giải toán HĐ3:Củng cố- dặn dò Yêu cầu HS làm bài tập 3, trang 167. - Nhận xét, ghi điểm * Hướng dẫn HS thực hiện các bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập. a/ Củng cố nhân, chia phân số. b,c/ Củng cố nhân, chia phân số với số tự nhiên. - Yêu cầu HS thực hiện từng bài vào vở nháp. - Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. = ; ; 4 x - Củng cố cách sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x. - Chữa bài, nhận xét bài cua HS. Hướng dẫn HS thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho các em nêu các em còn lúng túng. - Yêu cầu HS thảo luận bài tập theo nhóm 4. - Yêu cầu HS có thể tìm ra các cách giải khác nhau. - Chữa bài và ghi điểm cho các` nhóm. - hệ thống nội dung bài ôn. - Nhận xét chung tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng chữa bài. -2 HS nêu lại cách thực hiện nhân, phân số khác mẫu. - 2 HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia phân số với số tự nhiên. b,c HS thực hiện theo cách viết rút gọn. - Tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng chữa bài. - Tính rồi rút gọn. 4 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện của mình. - Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Các nhóm trình bày cách thực hiện củanhóm mình và nêu kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời I Mục tiêu: 1 Mở rộng về hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đã có từ Hán việt. 2 Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II Đồ dùng dạy học -Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1,2. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Baì mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập. 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?.... -Nhận xét câu trả lời của HS. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giơí thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ “ Lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. +Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng “ lạc” ở bài tâäp. -Nếu HS chưa hiêåu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. +Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng “ lạc” vừa giải nghĩa. Bài 3: -GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2. a) Những từ ngữ trong đó quan có nghĩa là quan laiï, quan tham, quan tâm..... Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. -Gợi ý: Các em hãy tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ... -Gọi HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, bổ sung. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. -3 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. -1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. -Nhận xét. -Chữa bài nếu sai -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Hoạt động trong nhóm: Trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. -Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. -Lạc quan có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. -Lạc thú: Những thú vui. -Lạc hậu: bị ở lại phía sau... -Lạc điệu: Sai, lệch ra khỏi điệu..... -Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ.... -4 HS tiếp nối nhau phát biểu. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: 1 Rèn luyện kĩ năng nói: -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. -Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện. 2 Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II Đồ dùng dạy học. -Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có nhiều hài hước: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. -Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS tiếp nối nhau kể chuyện khát vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Tìm hiểu bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài, dùng phấn màu ghạch chân dưới những từ ngữ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Gợi ý: trong SGK đã nêu những truyện :Bác Hồ trong bài thơ ngắm trăng hay Giôn trong truyện khát vọng..... -GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết. b) kể trong nhóm. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhom, mỗi nhóm 4 HS. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợiý: +Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật. +Kết truyện theo lối mở rộng. c) Kể trước lớp. -Tổ chức cho HS thi kể. -Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -Nhận xét và cho điểm HS kể tốt. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -4 HS thực hiện yêu cầu. -Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. -Nghe. -1 HS đọc yêu cầu bài. -Nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng -Nghe. -3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau....... -3-5 HS tham gia kể. -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. KHOA HỌC Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. -Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hứu sinh trong tự nhiên -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 130. 131 SGK. -Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. Mục tiêu: Xác định mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của các sinh vật. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK. +Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. -GV giảng cho HS hiểu, nếu em không trả lời được câu hỏi trên GV có thể gợi ý: để thực hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130. Bước 2: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + “Thức ăn” của cây ngô là gì? +Từ những “ thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây. KL: Chỉ có thực vật … Bước 1: Làm việc cả lớp. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi. +Thức ăn của châu chấu là gì? +Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? +Thức ăn của ếch là gì? +Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm. -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. -HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Bước 3: KL: Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Cây ngô=> châu chấu=>ếch. -Tổ chức thi đua. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc bài. -Động vật lấy từ môi trường gì? và thảy ra môi môi trường những gì? -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát hình SGK theo yêu cầu. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. - Nối tiếp nói. -Nghe. -Nghe và trả lời câu hỏi. +Mũi tên xuất phát từ khí các- bô-nic và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các –bô- nic được cây ngô hấp thụ qua lá. +Mũi tên xuất phát từ nước, các chât khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. -Nêu: -Nêu: -Nghe. -Nghe và trả lời câu hỏi. Lá ngô. (Cây ngô là thức ăn của châu chấu). (Châu chấu). (châu chấu là thức ăn của ếch) -Hình thành nhóm nghe yêu cầu và thảo luận. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào viết hoặc vẽ xong trước đúng và đẹp là thắng cuộc. KĨ THUẬT Lắp con quay gió I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió. -Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của con quay gió. II Đồ dùng dạy học -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Tiết 1: ND_TL Giaó viên Học sinh 1 Giới thiệu bài HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc