I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2 Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 34 năm 2009 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
TiÕng cêi lµ liỊu thuèc bỉ
I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2 Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho từng HS.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu mô tả tranh.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và tìm ý chính của mỗi đoạn.
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
……..
-Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn và ghi lên bảng.
+Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
…..
+Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
+ Em rút ra được điều gì từ bài báo naỳ? Hãy chọn ý đúng nhất.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
-Đó cũng chính là nội dung chính của bài. Ghi ý chính lên bảng,
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Gọi HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Bài báo khuyên mọi người điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thâng nghe và soạn bài ăn “ mầm đá”
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
+ HS1: Một nhà văn… mỗi ngày cười 400 lần.
………
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trong lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ bài báo có 3 đoạn.
+Đoạn 1: Một nhà văn… cười 400 lần
….
+ Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
-Bệnh trầm cảm, bệnh strêss
-Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc.
Chính tả
Nói ngược
I Mục tiêu:
1 Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
2 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh viết dễ lẫn.
II Đồ dùng dạy học
-Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2- chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Tìm hiểu bài vè.
-Gọi HS đọc bài vè.
-Yêu cầu HS đọc thầm bàivè và trả lời câu hỏi.
+ Bài vè có gì đáng cười.
+Nội dung bài vè là gì?
b) hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả.
d. Thu, chấm, chữa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
-Hướng dẫn Hs dùng bút chì ghạch chân dưới những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bị người khác cù? Học thuộc bài về dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau.
-3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng bài vè trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Nhiều chi tiết đáng cười: Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm……
-Nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật.
-HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn….
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-1 HS đọc lại bài báo hoàn thiện và cả lớp chữa bài nếu sai.
THỂ DỤC
Nhảy dây - trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị :2 còi, mỗi HS 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền hay bóng đá cỡ số 4 để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường:200-250m
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Ôn các động tác tay chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2x8 nhịp (Do GV hoặc cán sự điều khiển)
*Trò chơi khởi động do GV chọn
B.Phần cơ bản
Ở phần cơ bản của bài soạn này, GV vẫn tổ chức giạy theo kiểu quay vòng nghĩa là chia HS trong lớp thành 2 tổ tập luyện, một tổ nhảy dây 1 tổ chơi trò chơi, sau 9-10 phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện. Tuy nhiên nếu trong giờ học trước có nhiều HS không hoàn thành bài kiểm tra, Gv cần tiến hành kiểm tra xong những HS đó rồi mới cho HS nhảy dây và chơi trò chơi khác
a)Nhảy dây
-Ôn nhảy kiểu chân trước chân sau. GV hoặc 1-2 HS làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ thuật thành tích và kỹ thuật tập luyện, sau đó cho các em về địa điểm để tự quản tập luyện. GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần (GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đêù nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức:1-2 lần (Do Gv hoặc cán sự điều khiển)
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
*Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
-Một số động tác hồi tĩnh và trò chơi do GV chọn
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: lạc quan - yêu đời.
I Mục tiêu:
1 Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
2 Biết đặt câu với các từ đó.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui.
-Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
+Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu?
…….
-Gọi HS nhận xét và trả lời câu hỏi của bạn.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa.
-Gọi HS giải thích nghĩa của các từ đó. Nếu HS giải thích không đúng. GV giải thích cho HS hiểu nghiá của các từ.
-Giảng: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ các em lưu ý:
+Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì?
VD: Học sinh đang làm gì trong sân trường?
H: Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?
+Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS đặt càng nhiều câu càng tốt.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
-GV theo dõi, sửa lỗi câu cho HS.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
-Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS,
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm. Về nhà đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa.
-Nghe.
-HS trả lời.
-Trả lời cho câu hỏi: Cảm thấy thể nào
VD: được điểm cao bạn cảm thấy thế nào?
-Trả lời cho câu hỏi người thế nào?
VD: Bạn lan là người thế nào?
-4 HS cùng đặt câu hỏi, câu trả lời, để xếp từ vào nhóm thích hợp.
-Đọc, nhận xét bài làm của nhóm bạn và chữa bài nhóm mình nêú sai.
-Đáp án
a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui…..
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS đặt câu trên bảng. HS dưới lớp viết vào vở.
-Nhận xét.
-HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
VD: Bạn Hà rất vui tính.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ.
-Đọc từ, nhận xét, bổ sung.
-Viết các từ vào vở.
VD: Ha hả, hì hì, khúc khích…
-HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
-HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2 Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III Các họat động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Gọi HS nghe kể và nêu ý nghĩa truyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ vui tính, em biết.
-Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý:
H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
+Em hãy kể về ài? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
b) Kể trong nhóm.
-Chi HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Gợi ý: Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm…….
c) kể trước lớp.
-Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện hay nhân vật chính để HS nhận xét.
-Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Là một người vui tính mà em biết.
-3-5 HS giới thiệu: VD: Em kể về bác Hoàng ở xóm em. Bác là người rất vui tính. Ở đâu có bác là ở đó có tiếng cười.
-4 HS cùng hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe……
-Nghe.
-3-5 HS thi kể.
-Nhận xét.
Tập đọc
Ăn “mầm đá”
I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm baì văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện.
2 Hiểu nghĩa các từ trong bài:
Hiểu nội dung câu chuyện; Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.nói ý chính của đoạn mình vừa đọc.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nói ý nghĩa của tiếng cười.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Luyện đọc.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
Chú ý các câu hỏi và câu cảm sau.
-Chúa đã xơi “ mầm đá” chưa ạ
..........
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
-Gọi HS trả lời tiếp nối các câu hỏi của bài.
+Trạng Quỳnh là người như thế nào?
+Chuá Trịnh phàn nàn với Quỳnh điều gì?
.............
+Em haỹ tìm ý chính của từng đoạn?
-Nhận xét, ghi dàn ý lên bảng.
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS đọc truyện theo vai: Người dẫn chuyện, chúa trịnh, Trạng Quỳnh.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai đoạn cuối.
+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm theo vai.
+Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
+Nhận xét giọng đọc cho từng HS.
H: Em có nhận xét gì nhân vật Trạng Quỳnh?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
HS1: Tương truyền.. bênh vực cho dân lành.
HS2,3,4.........
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải trước lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước những cách độc đáo để châm biếng thói hư tật xấu....
+Phàn nàn rằng: Đẵ ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
+Đoạn1:Giới thiệu về Quỳnh
+Đoạn 2: Câu chuyện giữa Quỳnh và chúa Trịnh.
+Đoạn 3,4.........
-Ca ngợi trạng Quỳnh.
-Ca ngợi về sự thông minh, khôn khéo....
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-Theo dõi bạn đọc, tìm đúng giọng của từng nhân vật.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-3 HS tạo thành một nhóm cùng luyện đọc theo vai.
-3 nhóm thi đọc.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả con vật.
I Mục tiêu:
1 Nhận thức đúng về nội dung bài viết của bạn và của minh khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ.
2 Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầu chữa bài trong bài viết cuả minh.
3 Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp và phấn má để chữa lỗi chung.
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi về chính tả, dùng từ, câu... trong bài văn của mình theo từng loại và sửa lỗi phát phiếu cho từng HS.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Nhận xét chung bài làm của HS
2 Hướng dẫn chữa bài.
3 Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
4 Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
5 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn.
H: Đề bài yêu cầu gì?
-Nhận xét chung.
Ưu điểm:
+HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+Bố cục của bài văn
+Diễn đạt ý.................
-GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài......
+Khuyết điểm:
+GV nêu các lỗi điển hình.
-Trả bài cho HS.
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
-GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+Mở bài, kết bài đơn giản.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc và viết lại bài văn nếu được điểm dưới 7.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
-HS trả lời.
-Nghe.
-Xem lại bài của mình.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
-3-5 HS đọc. Các học sinh khác lắng nghe, phát biểu.
-Tự viết lại đoạn văn.
-3-5 HS đọc lại đoạn văn của mình.
THỂ DỤC
Nhảy dây trò chơi “Dẫn bóng”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: 2 còi mỗi HS 1 dây nhảy, sân và 2-4 quả bóng đá, hay bóng chuyền, bóng rổ… để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
*Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo vòng tròn
-Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai
-Ôn các động tác tay chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do Gv hoặc cán sự điều khiển
*Trò chơi khởi động do Gv chọn
*Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn
B.Phần cơ bản.
a)Nhảy dây
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Gv hoặc 1-2 HS làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kỹ thuật thành tích và kỷ luật tập luyện, sau đó cho các em về địa điểm để tự quản tập luyện. Gv giúp đỡ về tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Dẫn bóng”. Gv nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử 1-2 lần (Xen kẽ GV giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi ). Sau đó cho HS chơi chính thức:2-3 lần do Gv điều khiển
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
*Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
-Một số động tác hồi tĩnh do Gv chọn
*Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I Mục tiêu:
1 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
-Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 phần nhận xét, 2 câu văn ở BT1 phần luyện tập.
-Hai băng giấy để 2 HS làm BT2 phần nhận xét-mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ của 1 câu a hay b ở BT1.
-Tranh, ảnh một vài con vật nếu có.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm hiểu ví dụ
HĐ3: Ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu theo cặp.
-Yêu cầu HS làm việc
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bài 2:
+Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên.
-GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.
H: Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
+Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. GV chú ý sửa lỗi du
File đính kèm:
- Tuan 34.doc