. MỤC TIÊU
- HS biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng. Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “tự trọng”.
- Phát triển năng lực nhận biết các từ ngữ thuộc vốn từ trung thực – tự trọng để sử dụng trong giao tiếp.
- Phát triển phẩm chất cho HS tính trung thực, tự trọng.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
22 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
Ngày soạn: 30/9/2017
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
Chào cờ
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. Rèn kĩ năng đọc cho HS.
- Phát triển năng lực hợp tác khi chia sẻ các câu hỏi.
- Phát triển phẩm chất cho HS tính trung thực, dũng cảm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
*HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS chia đoạn (4 đoạn).
Đoạn 1: Từ đầu đến bị trừng phạt.
Đoạn 2: Có chú bénảy mầm được.
Đoạn 3: Mọi người... của ta.
Đoạn 4: Phần còn lại.
+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ ,câu khó.
+ Giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- HS đọc trước lớp.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- GV giao nhiệm vụ .
- GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ HS.
- GV gợi mở thêm để HS dễ nêu nội dung bài học: “Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. ”
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hs nêu cách đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- HS bình chọn bạn đọc hay
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò
* GV nhận xét tiết học .
- HS quan sát và nêu những điều mình thấy trong tranh minh họa.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn
- HS chia sẻ với bạn nội dung chú giải
- HS đọc bài.
- Hs đọc thầm, tự trả lời các câu hỏi trong SGK sau đó chia sẻ với nhóm 2, nhóm 4.
- HS nêu câu trả lời trước lớp.
- HS chia sẻ trước lớp.
- 1HS đọc mẫu trước lớp.
- 2 nhóm thi đọc
- Rút ra nội dung bài: Liên hệ HS giáo dục tính ngay thẳng, thật thà.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận; chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Rèn kĩ năng xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Phát triển năng lực trình bày ý kiến của mình trước đám đông.
- Giáo dục HS phẩm chất tự tin trình bày trước lớp.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Bài 1:
- GV nêu câu hỏi .
- Hướng dẫn HS tính trên tay để tính số ngày trên mu bàn tay.
* HĐ 2: Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV giao nhiệm vụ.
- GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ HS.
- GV chia sẻ và giải thích cách đổi của mình.
* HĐ 3: Bài 3:
- GV giao nhiệm vụ.
- GV củng cố cách xác định thế kỉ.
- Khuyến khích HS suy nghĩ cá nhân rồi mạnh dạn chia sẻ với bạn để tự giải quyết vấn đề.
- Gv nhận xét 1 số bài vào vở HS
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Đố vui bài 5.
- Tuyên dương HS làm nhanh và đúng
- HS nhận nhiệm vụ, làm cá nhân.
- HS thảo luận câu hỏi nhóm đôi .
- HS nêu trước lớp.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS tự làm vào vở.
- HS chia sẻ nhóm 2, nhóm 4.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Hs đọc y/c bài.
- HS tự làm bài vào vở nháp.
- HS chia sẻ bài cho nhau sau khi làm xong.
- Lắng nghe.
- Tham gia tìm nhanh đáp số.
Chính tả
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống (Lúc ấy ông vua hiền minh). Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn có lời của nhân vật.
- Phát triển năng lực tự giải quyết được vấn đề học tập.
- Phát triển phẩm chất cẩn thận khi viết bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phiếu HT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Phân tích bài viết
- Gọi 1HS đọc đoạn văn sẽ viết.
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết: luộc kĩ , dõng dạc , truyền ngôi.
* HĐ 2: Nghe - viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Nhắc nhở học sinh cách trình bày.
- GV bao quát lớp.
- Chấm bài và chữa lỗi : Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài viết của mình.
* HĐ 3: Luyện tập
Bài 2a (HĐ nhóm cộng tác):
- GV phát phiếu học tập
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm các câu trả lời của HS
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức
Bài 3a: (HĐ cá nhân)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét - chữa bài.
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc , cả lớp lắng nghe.
+người trung thực là người đáng quý.
- HS luyện viết từ khó ra bảng con.
- HS nghe - viết bài.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi bằng bút chì.
- HS điền những từ bỏ trống vào phiếu
- HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ
- HS trao đổi nhóm đôi
- Trình bày kết quả .
- HS tự giải đố,
- HS chia sẻ trước lớp.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 1/10/2017
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017
Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU
- HS bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. Rèn kĩ năng tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
- Phát triển năng lực vận dụng công thức vào giải Toán.
- Phát triển phẩm chất cho HS có ý thức tự giác, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Giới thiệu về trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
*GV đưa bài toán 1 (bảng phụ):
- Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Giới thiệu: 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.
*Bài toán 2: Điều chỉnh nội dung bài
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt, gợi ý cách giải bài toán.
- Gợi ý HS rút ra nhận xét và cách tìm số trung bình cộng.
* HĐ 2: Luyện tập
Bài 1( a,b,c ): Tìm số trung bình cộng của các số:
- GV giao nhiệm vụ: Tìm STBC của các phần a,b,c.
- GV củng cố cho học sinh cách tìm số trung bình cộng
Bài 2:
- GV giao nhiệm vụ.
- GV hỗ trợ cách tìm số trung bình cộng vào giải toán
- HD học sinh cách trình bày.
- GV chấm, chữa 1 số bài vào vở HS.
*HĐ 3: Củng cố, dặn dò
- Đố vui: Bài 3
-1 HS đọc đề toán.
- HS tự giải bài toán – chia sẻ nhóm – chia sẻ trước lớp .
-1 - 2 HS đọc đề toán.
- HS trình bày bài giải
- Nhận xét: Số 24 là số trung bình cộng của ba số 25; 20 và 27.
- Rút ra quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số (như SGK) .
- Hs đọc y/c bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS chia sẻ bài cho nhau sau khi làm xong.
- Chia sẻ trước lớp.
- Hs đọc y/c bài.
- HS tự giải toán vào vở.
- HS chia sẻ bài cho nhau sau khi làm xong.
- Chia sẻ trước lớp.
- Hs hoạt động cá nhân tìm nhanh đ/s
Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU
- HS có thể giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Rèn kĩ năng phân tích ích lợi của muối i- ốt và tác hại của thói quen ăn mặn.
- Phát triển năng lực vận dụng những hiểu biết về cách sử dụng chất béo và muối ăn vào cuộc sống.
- Phát triển phẩm chất tự tin khi phát biểu trước lớp.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- GV chia 2 đội, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- GV viết nhanh lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* HĐ 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật .
-Yêu cầu HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật .
?Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
- GVkết luận:
* HĐ3: Ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn.
- GV phát tranh ảnh, yêu cầu HS tìm hiểu về vai trò của i-ốt đối với sức khỏe con người
+ Làm thế nào để bổ sung i- ốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn mặn ?
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm khác nhau trong các câu trả lời của HS
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức
- Rút ra KL: SGK
*HĐ 4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại chi nhớ.
- HS nghe.
- 2 đội chơi thi đua: kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- HS tự nêu dựa vào danh sách các món ăn trong hoạt động 1.
- Chia sẻ nhóm cộng tác.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS tự tìm hiểu và mô tả bức tranh, ảnh đó .
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS chia sẻ với cả nhóm, trước lớp.
- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến, tiếp tục thảo luận đưa ra ý kiến.
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng. Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “tự trọng”.
- Phát triển năng lực nhận biết các từ ngữ thuộc vốn từ trung thực – tự trọng để sử dụng trong giao tiếp.
- Phát triển phẩm chất cho HS tính trung thực, tự trọng.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Luyện tập.
Bài 1,2:
- GV YCHS tự đọc bài, làm bài miệng.
- GV quan sát,hỗ trợ HS (Nếu cần thiết )
- YCHS trình bày,GV lắng nghe, xác định điểm các câu trả lời của HS
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức
GV rút ra ghi nhớ cho HS.
Bài 3:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS.
- GV bao quát lớp, hỗ trợ khi cần.
- Gọi HS TL và giải thích
- GV nhấn mạnh nghĩa của từ Tự trọng qua một số hành vi cụ thể.
- GV nhận xét đáp án đúng.
Bài 4: Thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực hoặc tự trọng
- Giao nhiệm vụ
- GV hỗ trợ giải nghĩa để HS chọn.
- Chấm một số bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
*HĐ 2. Củng cố, dặn dò
- Đặt câu có từ tìm được ở bài 4.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS tự trả lời câu hỏi rồi chia sẻ câu hỏi nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất ý kiến.
- HS chia sẻ ý kiến trước lớp.
- Nêu ý kiến,phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận thế nào là từ ghép, từ láy.
- 2 HS đọc Ghi nhớ ( SGK ).
- HS làm bài cá nhân vào phiếu học tập.
- Chia sẻ nhóm 2, tra từ điển để tìm từ.
- Trình bày trước lớp.
- HS tự tìm thành ngữ tục ngữ nói về tính trung thực hoặc lòng tự trọng đã cho trong sách.
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
- HS suy nghĩ, đặt câu.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
-HS dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Phát triển năng lực giao tiếp, HS mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước lớp.
- Giáo dục HS tính trung thực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV gạch dưới các chữ: được nghe, được đọc, tính trung thực.
- GV treo bảng phụ viết gợi ý .
- Nhắc HS : nên kể những câu chuyện ngoài SGK.
* HĐ 2: Tìm hiểu câu chuyện mình kể
- GV giao nhiệm vụ.
- Yêu câu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hỗ trợ HS.
* HĐ 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV: Với những truyện dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV ghi tên HS, tên truyện của các em.
- Nhận xét .
*HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- Một vài HS giới thiệu câu chuyện của mình (Nêu tên truyện, nội dung, đọc hay nghe ở đâu).
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa (Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Qua câu chuyện, bạn hiểu ra điều gì?...).
- HS chia sẻ với bạn về câu chuyện bạn kể.
HS nghe
Ngày soạn: 2/10/2017
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU
- HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. Rèn kĩ năng học thuộc lòng bài thơ.
- Phát triển năng lực mạnh dạn chia sẻ ý kiến trong nhóm.
- Phát triển phẩm chất cho HS luôn cảnh giác với lời ngọt ngào của người lạ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
*HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS chia đoạn ( 3 đoạn ) .
+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ ,câu khó.
+ Giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- GV giao nhiệm vụ.
- GV gợi ý, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.
- GV gợi mở thêm để HS dễ nêu nội dung bài học: “Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.”
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hs nêu cách đọc: nhẹ nhàng, cảm hứng. GV nhấn mạnh một số từ ngữ gợi tả để HS biết cách nhấn giọng khi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- HS bình chọn bạn đọc hay
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Liên hệ cho HS.
- HS quan sát và nêu những điều mình thấy trong tranh minh họa.
- HS đọc toàn bài và chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ khó.
- HS chia sẻ với bạn nội dung chú giải
- Hs đọc thầm, tự trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ với nhóm 2, nhóm 4.
- HS nêu ý kiến trả lời trước lớp.
- HS chia sẻ trước lớp.
- 1HS đọc mẫu trước lớp.
- HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- Rút ra nội dung bài: Liên hệ HS biết thương người.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Phát triển năng lực tự thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Phát triển phẩm chất cho HS có ý thức chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Bảng con, phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Luyện tập
Bài 1: Tìm số trung bình cộng
- Thay đổi nội dung bài
- Yêu cầu HS làm ra bảng con.
- GVNX, kết luận.
* HĐ 2: Bài 2:
- GV giao nhiệm vụ.
- GV nhấn mạnh yêu cầu của đề bài.
- GV hỗ trợ HS yếu.
- Nhận xét.
* HĐ 3: Bài 3:
- GV giao nhiệm vụ.
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ với bạn để tự giải quyết vấn đề.
- Củng cố cách tìm số trung bình cộng
- GV chấm, chữa 1 số bài vào vở HS.
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài : biểu đồ.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS làm vào bảng con.
a, (96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b, ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
- Chia sẻ nhóm 2.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS tự giải bài toán vào vở ôli.
- Chia sẻ nhóm 2.
- Chia sẻ trước lớp.
- Hs đọc y/c bài.
- HS tự làm vào vở nháp.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS chia sẻ bài cho nhau sau khi làm xong.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại cách tính trung bình cộng.
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU:
- Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Kể lại chính sách áp bức bóc lột của phong kiến phương Bắc đối với nhân ta.
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, biết trình bày các sự kiện lịch sử.
- Phát triển phẩm chất yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, phiếu HT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc sách
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích.
- So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.?
+ Khi đô hộ nước ta các triều đại... đã làm những gì?
+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
* HĐ 2: Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung.
- Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
- Nhận xét và kết luận
* HĐ 3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Tiếp tục tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK
- HS đọc thầm và theo dõi
- HS làm bài trên phiếu.
- HS chia sẻ nhóm
- HS nối tiếp lên điền trên bảng.
+ Bắt phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.
+ Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
- HS làm việc trên phiếu
- Vài HS báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- HS lên điền vào bảng
- HS đọc KL-SGK(18)
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT )
I. MỤC TIÊU
- HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
- Phát triển năng lực giao tiếp, mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp.
- Phát triển cho HS ý thức chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
- GV dán bảng phụ viết sẵn đề bài.
- Nhắc HS:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì; ghi ngoài phong bì tên , địa chỉ người gửi, người nhận.
- Yêu cầu HS đọc và lựa chọn đề.
- Phân tích kĩ đề cho HS.
HĐ 2: Thực hành viết thư
-G V dán bảng phụ viết sẵn đề bài.
- Nhắc HS viết đủ 3 phần.
- GV thu bài.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết nội dung bài .
- Về ôn tập, chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
-1 HS đọc đề bài gợi ý, lớp đọc thầm
- Một số HS nêu đề bài và đối tượng em chọn để viết thư .
- HS viết thư .
- Cuối giờ, HS đặt lá thư đã viết vào phong bì; ghi tên, địa chỉ người gửi, người nhận rồi nộp cho GV.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nghe.
Địa lí
TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
- HS biết những đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được quy trình chế biến chè.
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, biết chia sẻ
- Phát triển phẩm chất yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, bảng phụ, phấn màu, PHT. Vở BT địa lí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* Hoạt động 1: Các đặc điểm của vùng đồi trung du
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và trả lời CH
- GV chốt kq, KL.
* Hoạt động 2: Đặc điểm về sản xuất của con người ở vùng đồi trung du
- GV tổ chức cho HS hđ
- Chữa, chốt kq đúng nhất.
* Hoạt động 3: Các đặc điểm về rừng ở vùng đồng bằng trung du
- GVYC HS đọc SGK và TLCH trên phiếu học tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm khác biệt giữa các nhóm.
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, đào sâu kiến thức: các đặc điểm của rừng ở vùng đồng bằng trung du
* HĐ 4. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết n/d bài. Về ôn tập và chuẩn bị bài.
-HS nghe.
- HS quan sát bản đồ hành chínhVN & TLCH
- Chỉ trên bản đồ những tỉnh có vùng đồi trung du: Bắc Giang, Vĩnh Phúc
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS trình bày câu TL trước lớp.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS tự hoàn thành yêu cầu trong phiếu HT.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trao đổi với cả nhóm.
- Trình bày kết quả từng nhóm.
- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến, tiếp tục thảo luận về đặc điểm rừng của nơi đây.
- 1HS nhắc lại n/d.
Luyện từ và câu
DANH TỪ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng). Nhận biết được danh từ trong câu, biết đặt câu với danh từ.
- Phát triển năng lực tự tin, nói to rõ ràng, mạnh dạn chia sẻ với bạn hoặc cô khi chưa hiểu về danh từ.
- Phát triển phẩm chất chăm học, tích cực tham gia các HĐGD
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ1 : Hoạt động cả lớp: Nhận xét, ghi nhớ.
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học.
- GV hỗ trợ HS khi cần.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Xếp các từ vào nhóm
- GV giao nhiệm vụ.
- YCHS làm vào VBT.
- Gợi ý để nêu được ghi nhớ về danh từ
* HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Tìm danh từ chỉ khái niệm
- GV giao nhiệm vụ.
- Hỗ trợ HS khi cần.
- Nhận xét.
* HĐ3: Hoạt động cá nhân:
Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV giao nhiệm vụ.
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ với bạn để tự giải quyết vấn đề.
- Gv chấm chữa 1 số bài vào vở HS.
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò
- Đặt câu có danh từ chỉ người.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận nhiệm vụ.
- Làm bài vào phiếu.
- Chia sẻ nhóm 2.
- HS trình bày ý kiến.
- HS đọc yêu cầu
- Làm việc cá nhân.
- Chia sẻ nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs đọc y/c bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS chia sẻ bài cho nhau sau khi làm xong.
- Hs đọc y/c bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS chia sẻ bài cho nhau sau khi làm xong.
HS nêu .
- Lắng nghe.
- Đặt câu theo yêu cầu.
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
- HS nhận thức được các em có quyền bày tỏ ý kiến , có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Rèn kĩ năng thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến của bản thân.
- Phát triển phẩm chất cho HS biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh họa, đồ dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ củaGV
Hoạt động của HS
=
Hoạt động 1: Trò chơi “Diễn tả” (5’)
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu, giao tranh hoặc đồ vật.
? ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
- GV: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
Hoạt động 2: HĐ nhóm cộng tác:
- GV YCHS tự đọc bài, làm bài miệng bài tập
- GV quan sát, hỗ trợ HS (Nếu cần thiết )
- YCHS trình bày,GV lắng nghe, xác định điểm các câu trả lời của HS
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
- GV phổ biến cách bày tỏ thái độ qua các tấm bìa màu (không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân).
- Gv quan sát hỗ trợ HS nếu cần.
- Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết nội dung bài .
-Về thực hiện theo mục “ Thực hành” ,
- Từng người trong nhóm quan sát, nêu nhận xét về đồ vật, bức tranh đó.
+không giống nhau.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS tự đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS chia sẻ với cả nhóm.
- Trình bày kết quả .
- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến, tiếp tục thảo luận
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- HS giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
-1-2 HS đọc Ghi nhớ (SGK).
-1 HS nhắc lại nội dung.
Ngày soạn: 3/10/2017
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2017
Toán
BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU
- HS bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Hs có kĩ năn đọc biểu đồ.
- Phát triển năng lực tự làm việc cá nhân trong nhóm.
- Giáo dục HS ý thức chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Biểu đồ minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Làm quen biểu đồ tranh
- Đưa ra biểu đồ.
- GV giao nhiệm vụ.
- GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ HS.
- GVTC liên kết các nhóm nêu ý kiến NX
- Nhấn mạnh tác dụng của biểu đồ tranh.
* HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV giao nhiệm vụ.
- GV củng cố tác dụng của biểu đồ tranh.
* HĐ 3: Bài 2 (a, b ):
- GV giao nhiệm vụ.
- GV nhấn mạnh cách tính và trình bày khoa học vào vở.
- Gv chấm chữa 1 số bài vào vở HS
*HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- HS nhận nhiệm vụ nêu hiểu biết về biểu đồ tranh
- Tự tìm hiểu biểu đồ.
- Chia sẻ trong 2 thống nhất ý kiến.
- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS làm miệng cá nhân trả lời các câu hỏi trong sách.
- HS chia sẻ nhóm 2, nhóm 4.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Hs đọc y/c bài.
- HS tự viết câu trả lời vào vở.
- HS chia sẻ bài cho nhau sau khi làm xong.
- Lắng nghe.
Khoa học
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Nêu lợi ích của việc ăn cá.
- Phát triển năng lực phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm lớp.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi (5')
- GV đánh giá.
* HĐ 2: Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Yêu cầu HSHĐ nhóm cộng tác
- GV giao nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.
- Gv lắng nghe ý kiến, điểm khác biệt trong câu trả lời giữa các nhóm.
- GV liên kết các nhóm nêu ý kiến NX
* HĐ3: Hoạt động nối tiếp.
? Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm Thực vật
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Hỗ trợ HS khi cần.
3. Củng cố, dặn dò:
- Mở rộng thêm
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS trình bày sản phẩm mà mình vừa làm trước lớp.
- HS nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
+ Trong nhóm đạm ĐV tại sao chúng ta nên ăn cá?
- HS chia sẻ nhóm 2, nhóm 4.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS làm việc cá nhân bằng bút chì trong sách bài tập.
- HS lắng nghe để vận dụng vào cuộc sống.
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyệ
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_thu_huyen.doc