Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2

TẬP ĐỌC

Tiết 13 :TRUNG THU ĐỘC LẬP

( Dự kiến :35 pht – SGK trang : 66 )

I. Mục tiêu :

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu mến các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC Tiết 13 :TRUNG THU ĐỘC LẬP ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 66 ) I. Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu mến các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Trung thu độc lập” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần). - Đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu mến các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhùm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Ở vương quốc tương lai TỐN Tiết 31: LUYỆN TẬP ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 40 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Giải bài toán có lời văn về tìm phành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: -Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào? -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 bài toán trừ. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS thử lại phép cộng và phép trừ. Mục tiêu: HS củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Tiến hành: Bài1: GV nêu phép cộng 2 416 + 5164 -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính -GV hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng. VD: 7 580 – 2 416 Nêu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đúng. -Hướng dẫn HS trình bày bảng. -GV yêu cầu HS làm phép cộng ở bài tập phần b rồi thử lại. Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1. Hoạt động 2:(17’) HS làm các bài tập còn lại. Mục tiêu: Giải bài toán có lời văn về tìm phành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. Tiến hành: Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài. -Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS chữa bài. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề. -GV hướng dẫn HS trình bày. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 5: Yêu cầu HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số, số bé nhất có 5 chữ số sau đó tính nhẩm. Kết luận : -Mỗi khi cộng hoặc trừ nên thử lại. -HS thực hiện phép cộng trên bảng. -HS lắng nghe. -Nghe -HS làm trên bảng con. -HS làm bài trên bảng con. -làm bài - Nghe -HS trả lời. -1 HS đọc đề. -Nghe -HS làm bài vào vở. -HS làm miệng. -Nghe Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM. ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 68 ) I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng sơ đồ họ, tên, tên đệm của người, bản đồ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 1 và 2 cảu bài trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: - HS nắm quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý Việt Nam. Cách tiến hành: - Viết sẵn ví dụ trên bảng lớp, yêu cầu HS đọc kỹ và nhận xét cáhc viết. - Gọi HS nêu nhận xét trước lớp. + Tên riêng gồm mấy tiếng, mỗi tiếng được viết như thế nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho HS từng nhĩm. - Gọi đại diện dán lên bảng. - Đưa ra kết luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. Mục tiêu: - HS biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hao tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Cùng HS nhận xét. + Vì sao em phải viết hoa tiếng đĩ? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm. - Treo bảng đồ Việt Nam, gọi HS lên bảng đọc chỉ các quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở các tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. - Nhận xét, tuyên dương những HS cĩ sự hiểu biết về đại phương mình. - Đọc và nhận xét cách viết. - Trả lời. - 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Làm phiếu. - Đại diện dán trên bảng lớp. - Đọc đề. - Làm bài. - Nhìn bảng đồ để thực hiện theo yêu cầu của bài. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Học thuộc ghi nhớ, tìm và viết ra 5 tên người và 5 tên địa lsy Việt Nam. KỂ CHUYỆN Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 69 ) I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh họa, hs kể lại được câu chuyện : “Lời ước dưới trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe kể, nhớ chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 1 hs kể một câu chuyện mà em đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Lời ước dưới trăng” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu : Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh họa, hs kể lại được câu chuyện : “Lời ước dưới trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. Cách tiến hành : - GV kể chuyện lần 1, giúp HS giải thích một số từ ngữ khó trong câu chuyện . - GV kể lần 2 và kết hợp giới thiệu tranh. - hs lắng nghe. - hs đọc thầm yêu cầu 1. Hoạt động 2 : Học sinh kể chuyện Mục tiêu : Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. Cách tiến hành : - GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng . - Gọi hs đọc các yêu cầu trên. - GV hướng dẫn hs làm rõ từng yêu cầu. - GV tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Ghi sẵn trong bảng phụ. - GV cùng cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. - GV cho hs thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - hs đọc các yêu cầu. - hs trả lời câu hỏi. - hs kể chuyện nhóm đôi. - hs thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - hs thảo luận theo nhóm 4. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài : “Kể chuyện đã nghe đã đọc” Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 THỂ DỤC T13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI VỊNG TRÁI ( Dự kiến :35 phút ) Mục đích - Yêu cầu: + Đúng động tác và đúng kĩ thuật về đội hình đội ngũ + Trị chơi: “Bỏ khăn” NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên mơn: 6 - 10’ 1 - 2’ - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chấn chỉnh đội ngũ Trị chơi: Bỏ khăn Đứng tại chỗ hát và vỗ tay II. CƠ BẢN: 1. Ơn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 18-22’ 12-13’ 2 - 3’ a. Đội hình đội ngũ - Ơn tập hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vịng phải, đi đều vịng trái, đứng lại - Chia tổ tập luyện NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT 3. Trị chơi vận động (hoặc trị chơi bổ trợ thể lực) 5 - 6’ - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn b. Trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 2 - 3’ 1 - 2’ 1 - 2’ - HS chạy chậm quanh sân 1- 2 vịng làm động tác thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài GV đánh gía kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. TẬP LÀM VĂN Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 72 ) I. Mục tiêu: - Dựa trên những thơng tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hồn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện, - Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cho truyện “Ba lưỡi rìu” của tiết trước. - Tranh minh họa truyện “Vào nghề” SGK/72. - Phiếu gì sẵn nội dung từng đoạn, cĩ phần để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng,mỗi HS kể hai bức tranh truỵện “Ba lưỡi rìu” - Gọi 1 HS kể tồn truyện. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: - HS đọc và năm được cốt truyện. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc cốt truyện. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là mỗi lần xuống dịng. - Gọi HS đọc các sự việc chính. - 1 HS đọc cốt truyện. - HS đọc thầm và tìm sự việc chính. - Đọc các sự việc chính. Hoạt Động 2: Luyện viết. Mục Tiêu: - Dựa trên những thơng tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hồn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện. - Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình Cách tiến hành: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hồn chỉnhcủa truyện. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn. - Gọi đại diện dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn hồn chỉnh, các nhĩm nhận xét, bổ sung - GV chỉnh lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhĩm. - Yêu cầu các nhĩm đọc đoạn văn cho hồn chỉnh. - 4 HS đọc nối tiếp nhau. - Thảo luận nhĩm. - Đại diện dán phiếu lên bảng và trình bày - Đọc đoạn văn hồn chỉnh. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại câu 4 đoạn văn cho hồn chỉnh dựa theo cốt truyện “ Vào nghề”. TỐN Tiết 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 41 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ có viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ một bảng theo mẫu của SGK (trong bảng chưa ghi các số và chữ ở mỗi cột như SGK). HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các kiến thức của bài trước. -GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .Hoạt động 1: (6’) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Tiến hành: -GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ có “. . .” chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. -GV nêu mẫu, hướng dẫn HS làm các dòng tiếp theo. +GV kết luận: a + b là biểu thức chứa hai chữ. -Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 2:(6’) Giới thiệu giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Tiến hành: -GV nêu biểu thức chứa hai chữ, tập cho HS nêu như SGK. -GV hướng dẫn cho HS tự nêu nhận xét. Hoạt động 3:(18’) Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài. Tiến hành: Bài1: Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài. Bài2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài3: GV kẻ bảng như SGK. -GV yêu cầu HS làm theo mẫu sau đó sửa bài. Bài4: Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài để chuẩn bị cho bài học sau. Kết luận -Thế nào gọi là biểu thức có chứa hai chữ? -HS quan sát. -HS làm các dòng tiếp theo. -3 HS nhắc lại. -HS thực hiện. -Nhận xét HS tự làm bài. HS tự làm bài -Quan sát -HS trả lời -làm bài . -Nghe -Trả lời Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. CHÍNH TẢ Tiết 7 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO (nhớ – viết) ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 67 ) I. Mục tiêu : - Nhớ viết và trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo. - Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ươn /ương để điền vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy học : - 2 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b - Một số tờ phiếu rời để hs chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs lên bảng, mỗi em viết ra 2 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Gà Trống và Cáo” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết Mục tiêu : Nhớ viết và trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ trên. Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn thơ để ghi nhớ nội dung và chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ. - GV hướng dẫn cách trình bày bài. - GV chấm một số bài, nêu nhận xét chung. - 1hs đọc thuộc lòng bài thơ - hs đọc và nêu cách trình bày - hs lắng nghe. - hs tự viết bài thơ vào vở và tự soát lại bài. Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Tìm và viết đúng những tiếng có vần ươn hoặc ương hợp với nghĩa đã cho. Cách tiến hành : Bài tập 2b : - Gv nêu yêu cầu bài tập 2b hs lên bảng - GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 : - Gv ghi 2 nghĩa đã cho lên bảng (mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) - GV hướng dẫn cách chơi (sgv) - GV tổ chức trò chơi - GV củng cố trò chơi - 2 em lên bảng - Cả lớp tự làm bài vào vở - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - hs chơi trò chơi : Tìm từ nhanh. - hs lắng nghe cách chơi. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn hs về nhà xem lại bài, ghi nhớ những hiện tượng chính tả để không mắc lỗi chính tả. - Chuẩn bị bài : “Trung thu độc lập” LỊCH SỬ Tiết 7 : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 21 ) I. Mục tiêu : - Vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng. - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng (nếu có). - Phiếu học tập của hs. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. (Khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh nào? Bắt đầu từ đâu và diễn diến như thế nào? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?) + Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. Mục tiêu : HS biết thêm về Ngô Quyền. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền : + Ngô Quyền là người ở đâu? + Ôâng là người như thế nào? + Ông là con rể của ai? Bước 2 : -GV theo dõi nhận xét. - hs thảo luận theo nhóm 4. - Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận ra nháp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 2 : Trận Bạch Đằng. Mục tiêu : Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng. Cách tiến hành : Bước 1 : GV nêu định hướng : + Vì sao có trận Bạch Đằng? + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? + Kết quả của trận Bạch Đằng? Bước 2 : - GV tổ chức cho 2-3 thi tường thuật lại trận Bạch Đằng. - GV và HS bình chọn bạn tường thuật hay nhất. - hs thảo luận theo nhóm 6. - Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận ra nháp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 3 : Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng Mục tiêu : Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. Cách tiến hành : Bước 1: - GV nêu câu hỏi : + Sau chiến thắng bạch Đằng, Ngô Quyền Đã làm gì? + Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? Bước 2 : - GV nhận xét rút ra kết luận . - hs trả lời câu hỏi. - 2 hs lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : Ôn tập Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008 ĐẠO ĐỨC T7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 11 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu : Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Nếu không chính là sự lãng phí sức lao động. Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi. 2. Thái độ : Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. 3. Hành vi : Biết thực hành tiết kiệm tiền của. Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1 – tiết 1) Bìa xanh – đỏ – vàng cho các đội (HĐ2 – tiết 1) Phiếu quan sát (hoạt động thực hành) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 Hoạt động 1 TÌM HIỂU THÔNG TIN - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. + Yêu cầu HS đọc các thông tin sau : Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. Ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. Ơû Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Xem bức tranh vẽ trong sách BT. + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu HS trả lời. - HS thảo luận cặp đôi. HS lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin avf xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi. Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - HS trả lời câu hỏi. + Hỏi : Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không ? + Hỏi : Họ tiết kiệm để làm gì ? + Tiền của do đâu mà có ? + Tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động của co người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của chính là tiết kiệm sức lao động. Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao : “Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng” + Trả lời : Không phải do nghèo. - Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. + Tiền của là do sức lao động của con người mới có. - Lắng nghe và nhắc lại. Hoạt đôïng 2 THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ? - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp. + Yêu cầu HS chia thành các nhóm – phát bìa vàng – đỏ – xanh . + Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. GV lần lượt đọc 1 câu nhận định – các nhóm nghe – thảo luận – đưa ý kiến. Gọi 3 lần (6 nhóm) lên chơi – mỗi lần GV đọc 3 câu bất kì trong số các câu sau : Các ý kiến : 1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm. 2. Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn. 3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm. 4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của đúng mục đích. 5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là tiết kiệm. 6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà. 7. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm. 8. Tiết kiệm là quốc sách. 9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm. 10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm. - HS chia nhóm. - HS nhận các miếng bìa màu. + Lắng nghe câu hỏi của GV – thảo luận – đưa ý kiến : nếu tán thành : gắn biển xanh lên bảng; không tán thành : gắn biển đỏ; phân vân : gắn biển vàng vào bảng liệt kê lên bảng : Bảng gắn biển : Câu Đội 1 Đội 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + GV yêu cầu HS nhận xét các kết quả của cả 6 đội đã hoàn thành. + Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả. Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành. - Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi. Tiết kiệm tiền của không phải kà bủn xỉn, dè xẻn. Hoạt động 3 EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM ? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm theo em là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của. + Yêu cầu HS trình bày ý kiến, GV lần lượt ghi lại lên bảng. + Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột. - HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến. - Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu những ý kiến trùng lặp). Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm - Tiêu tiền một cách lợp lý - Không mua sắm lung tung - Mua quà ăn vặt. - Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ + Chốt lại : Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại : Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào ? Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm thế nào ? Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm ? Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm ? Sử điện nước thế nào là tiết kiệm ? Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm. + HS trả lời Aên uống vừa đu

File đính kèm:

  • doctuần 7.doc
Giáo án liên quan