Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2

TẬP ĐỌC

Tiết : 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

(Dự kiến 35 pht, SGK trang 76)

I. Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nếu mình có phép lạ”

 

doc52 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 8 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC Tiết : 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 76) I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nếu mình có phép lạ” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Đôi giày ba ta màu xanh” TỐN Tiết: 36 LUYỆN TẬP (Dự kiến 35 phút, SGK trang 46) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giaỉ bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3. -GV nhận xét bài cũ. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (12’)HS làm bài tập 1 và bài tập 2. Mục tiêu: Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. Tiến hành: Bài1: -GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài2: -Yêu cầu HS nhận xét để đưa ra cách tính nhanh nhất. -GV cho HS làm bài theo nhóm đôi. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2:(18’) HS làm các bài tập còn lại. Mục tiêu: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giaỉ bài toán có lời văn. Tiến hành: Bài3: -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Muốn tìm số bị trừ ta thực hiện như thế nào? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài4: -GV yêu cầu HS làm bài, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài5: -Gọi 1 HS đọc đề. -Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. P = ( d + r ) x 2 Gọi HS giải thích công thức trên. Kết luận ::(3’) Yêu cầu HS nêu những kiến hức vừa học . -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài. -HS làm bài theo nhóm đôi. -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS trả lời. -HS làm bài vào vở. -HS làm bài. -HS nêu công thức và giải thích. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 15 C ÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGƯỜI (Dự kiến 35 phút, SGK trang 78) I. Mục tiêu: - Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngồi. - Viết đúng tên nười, tên địa lý nước ngồi trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ kẻ sẵn bảng: một bên ghi tên nước ngồi, một bên ghi tên thủ đơ (bỏ trống) và người lại. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc để viết vào nháp ngững câu thơ sau: Muối Thái Bình ngược Hà Giang. Cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: - HS biết được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngồi. Cách tiến hành: Bài 1: Đọc mẫu tên tiếng nước ngồi trên bảng một lần. Bài 2: - Gọi HS đọc phần yêu cầu và suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi sau: + Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? - Gv chốt ý, nhấn mạnh cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu và nêu nhận xét. - Cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi sau đây cĩ gì đặc biệt? - Giải thích vì sao viết như vậy. - Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ. - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ để ghi nhớ nội dung 1 và 2. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: - HS viết đúng quy tắc tên người, tên địa lý nước ngồi khi viết. Cách tiến hành: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài và cho các em làm bài cá nhân. - Gọi 2 HS lên trình bày bài. - Cùng HS nhận xét, đưa ra lời giải đúng. Bài 2: Hướng dẫn như bài 1 Bài 3: Cho HS làm bài dưới hình thức trị chơi. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu và nhận xét. - Đọc ghi nhớ. - Làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng làm. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Về nhà:Làm tiếp bài tập 3. KỂ CHUYỆN Tiết : 8 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (Dự kiến 35 phút, SGK trang 80) I. Mục tiêu : - Biết kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông,phi lí. - Hiểu truyện, trao đổi dược với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk, một số sách báo viết về ược mơ, sách truyện đọc lớp 4. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 hs kể một câu chuyện : “Lời ước dưới trăng”. - Gọi 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Kể chuyện đã nghe đã đọc” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu : Biết kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. Cách tiến hành : - GV kết hợp đặt 1 số câu hỏi để gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - GV giúp hs làm rõ từng gợi ý. - GV yêu cầu hs tự chọn ước mơ để kể. - GV chốt ý trong SGK. - 1 hs đọc đề bài. - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK - hs kể theo ước mơ của mình. - hs đọc thầm gợi ý 2 ,3 để rút ra điều lưu ý khi kể. Hoạt động 2 : Học sinh kể truyện. Mục tiêu : Hiểu truyện, trao đổi dược với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Cách tiến hành : - GV tổ chức cho hs kể trong nhóm 2. - GV nêu yêu cầu để hs nhận xét. GV yêu cầu mỗi hs kể xong cùng các bạn trong lớp trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. - GV giúp hs rút ra ý nghĩa đúng của câu chuyện mỗi hs kể. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi hay. - hs kể theo nhóm 2. - hs nhận xét các yêu cầu do GV đưa ra. - hs thi kể trước lớp. - Cả lớp thảo luận. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài : “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008 THỂ DỤC T 15 QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRỊ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” (Dự kiến 35 phút, ) Mục đích - Yêu cầu: + Củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ + Trị chơi “Ném trúng đích” NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên mơn: 6 - 10’ 1 - 2’ 2 - 3’ GV cho tập hợp lớp - GV phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai Chạy nhẹ nhàng trên sân ( 200 -300m ) II. CƠ BẢN: 1. Ơn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 18-22’ 12-14’ 1 - 2’ 4 - 6’ a. Đội hình đội ngũ - Ơn, quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp Chia tổ tập luyện NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT 3. Trị chơi vận động (hoặc trị chơi bổ trợ thể lực) 4 - 5’ 2 - 3’ - Cả lớp tập hợp, từng tổ thi đua trình diễn - Cả lớp tập để củng cố b. Trị chơi “Ném trúng đích” Cả lớp cùng chơi III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 4 - 6’ 2 - 3’ 1 - 2’ HS tập 1 số động tác thả lỏng Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh gía giờ học Ơn các động tác đội hình đội ngũ chuẩn bị kiểm tra TẬP LÀM VĂN Tiết : 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 82) I. Mục tiêu: - Cũng cố kỹ năng phát triển câu. - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cốt truyện “Vào nghề”. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: - Cũng cố kỹ năng phát triển caua chuyện. - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đoạn để liên lết các đoạn văn theo trình tự thời gian. Cách tiến hành: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề. - Dán tranh minh họa truyện “Vào nghề” lên bảng và yêu cầu HS mở SGK (tuần 7) xem lại nội dung bài tập 2, xem lại nội dung đã làm bài trong vở. - Yêu cầu HS viết cả 4 câu mở đầu cho từng đoạn văn. - GV dán bản phụ ghi hồn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng rồi gọi HS đọc câu mở đầu mình đã viết được. - Mỗi HS đọc xong, GV họi HS khác bổ sung gĩp ý xem câu mở đầu đã phù hợp với đoạn văn sau chưa. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hỏi: Em chọn câu chuyện nào để kể? - Yêu cầu HS kể cuyện trong nhĩm 4. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp theo hình thức: Kể cá nhân; kể theo tổ. - Cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất (chấm điểm cho một số HS kể hay, phù hợp với đề bài). - 1 HS đọc; cả lớp lắng nghe quan sát tranh. - Viết 4 câu mở đầu vào nháp. - Trả lời theo từng gợi ý. - Lần lượt đọc. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc. - Kể chuyện trong nhĩm. - Kể chuyện trước lớp. - Bình chọn bài hay. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học:, khen ngợi những HS phát triển câu hay. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện GV đã sữa và kể lại cho người thân nghe. TỐN Tiết: 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 47) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập của tuần trước. -GV nhận xét bài cũ. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Mục tiêu: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tiến hành: -GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV tóm tắt bài toán lên bảng. -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và nêu cách tìm hai số bé, rồi tính số bé, số lớn. -GV cho HS nêu miệng. -GV ghi lên bảng lời giải bài toán. -Tương tự cho HS giải bài toán theo cách thứ hai. GV đưa ra kết luận. Hoạt động 2: (20’)Luyện tập. Mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tiến hành: Bài1: -GV gọi 1 HS đọc đề. -Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. -Yêu cầu HS tìm và nêu cách giải trước lớp. Bài2: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài3: -GV yêu cầu một nửa lớp làm theo cách 1 và một nửa lớp làm theo cách 2. -HS làm bài vào vở. -GV chấm, sửa bài. Bài4: -GV yêu cầu HS tính nhẩm và nêu cách nhẩm. Kết luận :(3’) -Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học. -HS đọc đề toán. -HS quan sát. -HS trả lời. -Cho HS nêu miệng. -HS giải theo cách hai. -1 HS đọc đề. -1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. -HS làm bài. HS làm bài. Nêu ý kiến Làm bài Nghe Nêu -HS nhắc lại bài. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. CHÍNH TẢ Tiết :8 TRUNG THU ĐỘC LẬP (nghe – viết) (Dự kiến 35 phút, SGK trang 77) I. Mục tiêu : - Nghe viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng có vần iên / yên / iêng để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gv đọc cho hs viết : khai trương, sương gió, thịnh vượng (2 hs lên bảng viết). 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Trung thu độc lập” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết Mục tiêu : Nghe viết và trình bày một đoạn trong bài “Trung thu độc lập”. Cách tiến hành : - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài trung thu đọc lập. - GV đọc cho hs viết đoạn văn cần viết - GV thu một vài bài để chấm. - GV nêu nhận xét chung. - hs nghe và đọc thầm lại - hs viết vào vở - hs đổi vở cho nhau để soát lỗi Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Tìm đúng và viết đung chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hay có vần iên / yên / iêng. Cách tiến hành : Bài tập 1 : - GV nêu yêu cầu của bài - GV cùng hs sửa bài. - GV rút ra kết luận đúng Bài tập 3b : - GV tổ chức cho hs thi tìm từ nhanh chơi theo yêu cầu của gv (hướng dẫn cách chơi : sgv/173). - GV tổng kết trò chơi . - hs đọc thầm và làm bài ra nháp. - 2 em làm lên bảng lớp. - hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng - 1 em đọc yêu cầu đề bài. - hs tự làm bài ra nháp. - hs chơi trò tìm từ nhanh. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Nhắc hs ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã được luyện tập. - Chuẩn bị bài : “Thợ rèn” LỊCH SỬ Tiết : 8 ÔN TẬP (Dự kiến 35 phút, SGK trang 24) I. Mục tiêu : - Từ bài một đến bài năm học về giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước;Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và bảng thời gian. II. Đồ dùng dạy học : - Băng và hình vẽ trục thời gian . - Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bặch Đằng. + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Ôn tập” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hai giai đoạn lịch sứ đầu tiên trong lịc sử dân tộc. Mục tiêu : Nắm được hai giai đoạn đầu tiên của lịch sử dân tộc. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng. Bước 2 : - GV nhận xét và yêu cầu HS nhớ 2 giai đoạn lịch sử trên. - hs đọc yêu cầu 1 trong SGK/24. - từng hs vẽ băng thời gian vào vở và điền tên hai giai đoạn lịch sử đã học vào chỗ chấm. Hoạt động 2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu những sự kiện lịch sử tiêu biểu. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để thực hiện yêu cầu của bài Bước 2 : - GV kết luận về bài làm đúng. - hs đọc trước lớp. - hs thảo luận nhóm đôi. - 1 em đọc yêu cầu 2 SGK - đại diện nhóm trả lời. - hs đổi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau. Hoạt động 3 : Thi hùng biện. Mục tiêu : Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và bảng thời gian. Cách tiến hành : Bước 1: - GV đặt tên cho nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi : + Nhóm 1 : Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Nhóm 2 : Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Nhóm 3 : Kể về chiến thắng Bạch Đằng. Bước 2 : - GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp. - GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét, sau đó tuyên dương nhóm nói tốt. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trình bày. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008 ĐẠO ĐỨC T 8 :TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Dự kiến 35 phút, SGK trang 11) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu : Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Nếu không chính là sự lãng phí sức lao động. Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi. 2. Thái độ : Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. 3. Hành vi : Biết thực hành tiết kiệm tiền của. Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm. TIẾT 2 Hoạt động 1 GIA ĐÌNH EM CÓ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHÔNG? -GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm. + Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết kiệm là bao nhiêu. Nêu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm tức là gia đình em đó chưa tiết kiệm tiền của. + Yêu cầu một số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết kiệm. -GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải của riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước. -HS làm việc với phiếu quan sát. + HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV đã hướng dẫn để xem gia đình mình đãtiết kiệm hay chưa. + 1 – 2 HS nêu, kể tên. HS lắng nghe. Hoạt động 2 EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA? - GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK ( hoặc làm thành phiếu bài tập). - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: + Hỏi HS : Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? + Hỏi : Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ? + Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4. + Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? - HS làm bài tập : đánh dấu (x) vào □ trước những việc em đã làm. + HS trả lời : câu a, b, g, h, k. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. + Kết : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại các em phải cố gắng tiết kiệm hơn. Hoạt động 3 EM XỬ LÍ THẾ NÀO ? - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu ra xử lí tình huống : Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ? Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em ? Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà ? - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu các nhóm trả lời. + Yêu cầu các nhóm khác quan sát nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện dược sự tiết kiệm. + Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ? + Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ? + Hỏi : Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? - HS chia nhóm : Chọn 1 tình huóng và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện. - HS đóng vai thể hiện cách cách xử lí, chẳng hạn : Tình huống 1 : Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò khác. Tình huống 2 : Tâm dỗ em choiư các đồ chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan. Tình huống 3 : Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn. + Các nhóm nhận xét bổ sung. + Trả lời : Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. + Trả lời : Giúp ta tiết kiệm công sức, để dùng tiền của vào việc khác có ích hơn. Hoạt động 4 DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS ghi ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập, và vật dùng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm. - HS làm việc cặp đôi : + HS ghi dự định ra giấy. + Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải bàn bạc xem dự định làm việc đó đã tiết kiệm hay chưa. + Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế bào ? - Tổ chức HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình trước lớp. +Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa thì làm thế nào ? Ví dụ : Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm). Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng (đã tiết kiệm). Mua bộ sách mới để dùng, không muốn dùng đồ cũ (chưa tiết kiệm). Sẽ tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) mình (đã tiết kiệm). + 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình. + HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau. Kết thúc buổi học nếu còn thời gian, GV đọc cho cả lớp nghe câu chuyện Một que diêm kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ. TẬP ĐỌC Tiết :16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (Dự kiến 35 phút, SGK trang 81) I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh ; vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được đôi giày. - Hiểu ý nghĩa của bài : Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II. Đo

File đính kèm:

  • doctuần 8.doc
Giáo án liên quan