KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN TIẾT 15
ĐỀ BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ tóm tắc Bài tập 3/18, phấn màu
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN TIẾT 15
ĐỀ BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ tóm tắc Bài tập 3/18, phấn màu
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: a) X b)
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
+ Mục tiêu : Củng cố tìm hai số khi biết tổng và tỉ hai số đó.
Bài toán 1: Hướng dẫn học sinh tóm tắc như sơ đồ SGK
Giải: Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau: 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
* Hoạt động 2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Mục tiêu : Củng cố tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó .
( Hướng dẫn như sách giáo khoa)
* Hoạt động 3: Luyện tập
+ Mục tiêu :Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ hai số đó .
+ Tiến hành:
-Bài 1, 2, 3 trang 18 : HS đọc đề – Hướng dẫn HS làm
Bài 1 Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau: 9 + 7 = 16 (phần)
Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35
Số thứ hai là: 80 - 35 = 45
(Bài 2,3 hướng dẫn tương tự)
+ Kết luận :Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ hai số đó?
4. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
* Bài tập: Tổng hai số bằng 760. Tìm hai số đó, biết số thứ nhất bằng số thứ hai.
- 2 học sinh giải
- 5 học sinh mang VBT kiểm tra
- HS lên bảng làm- cả lớp làm vào vơ nháp
* Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số là
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm giá trị một phần
- Tìm các số
HSlàm- Cả lớp làm vở
* Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số là:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số .
HS tự làm- GV sửa sai.
- HS trả lời.
- lắng nghe và thực hiện
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Lịch sử TIẾT 3
ĐỀ BÀI : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh biết
Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lạiyêu nướ tổ chức, mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
Trân trọng, tự hào về truyền thống dân tộc, truyền thống yêu nước của nhân dân ta
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Những đề nghị canh tân đất nước của nguyễn Trường Tộ là gì ?
Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không vì sao ?
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: .
Nêu sơ bộ về tình hình nước ta sau khỉtiều đình nhà nguyễn kí hoà ước với Pháp( Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884),lúc này triều đinh chia lam 2 phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
* Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn
* Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống pháp ?
* Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
* Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
* Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp( trình bày kết quả)
Nhấn mạnh thêm cho h/s:Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi lên núi, lấy danh nghĩa vau Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho học sinh
4. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học,
Em biết gì về phong trào Cần Vương ?
HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau” Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX”
- 2 học sinh lên bảng thực hiện, lớp lắng nghe theo dõi nhận xét
Học sinh theo dõi lắng nghe
tiến hành tỏ chức thảo luận theo nhóm
các nhóm tiến hành cử thư kí ghi lại kết quả thảo luận
Các nhóm tiến hànểtình bày kết quả, các nhóm khác tiến hành nhận xét
Học sinh theo dõi lắng nghe
học sinh trả lời
Thứ sáu ngày 7 tháng 09 năm 2007
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : An toàn giao thông Bài 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết những qui định đối với những người đi xe đảptên đường theo Luật giao thông đường bộbiết cách lên, xuống xe và dừng đỗ xe an toàn trên đường
- Thực hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau ( có hoặc không cóvịng xuyến ). Phán đoán và nhận thứcđược các điều kiện an toàn hay không khi đi xe đạp, xây dựng một số phương án để bảo đảm an toàn khi đi xe đạp.
- Có ý thức khi điều khiển xe đạp an toàn
II/ Chuẩn bị
- Sa bàn đường phố có: + Một đường 2 chiều, mỗi chiều có 2,3 làn xe; hai đường phụ đi vào đường chính; một ngả tư không có vịng xuyến; một ngả 5 có vịng xuyến; mũi tên chỉ hướng xe đi
- Chuẩn bị mô tô, xe đạp, xe máy, đèn tín hiệu có thể duy chuyển trên mô hình
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
* Muốn phịng tránh tai nạn giao thông mọi người cần phải làm gì ?
* Có mấy nhóm biển báo giao thông ? em đ học những nhóm nào ?
Nhận xét tổng kết
3/ Dạy bài mới
a/ Mở bài: Giới thiệu bài ghi đề
b/ Phát triển bài.
- Cho học sinh quan sát mô hình một đoạn đường phố đặc các loại xe đ chuẩn bị
- Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
( Xe đạp luôn đi bên phải, sát lề đường nhưng khi muốn rẽ trái người đi xe đạp không nên đi đến tận đường giao nhau rồi mới rẽ mà nên giơ tay xin chuyển sang làn xe bên trái đến khi sát đường giao nhau thì mới được rẽ)
- Người đi xe đạp cần đi như thế nào khi đi từ một đường phụ sang đường chính mà ở ngả tư đó không có đèn tín hiệu giao thông ?
( Đến gần ngả tư người đi xe đạp đi chậm lại quan sát từ haiphía bên đường chính, khi không có xe mới vượt nhanh ra đường để rẽ trái )
- Khi rẽ một đường giao nhau ai được quyền ưu tiên đi trước ?
( Xe đạp phải đi chậm lại và nhường đường cho xe đi ngược chiều và người đi bộ qua đường )
- Muốn vượt qua một xe đạp đang đỗ ở lề đường, làn xe bên phải, ta phải đi như thế nào ?
(Người đi xe đạp giơ tay trái báo tín hiệu để đổi làn xe bên trái đi vượt qua xe đỗ, giơ tay phải xin trở về làn đường bên phải )
- Khi đi xe đạp trên đường quốc lộ có nhiều xe chạy muốn rẽ trái ng]ời đi xe đạp phải đi như thế nào ?
( Người đi xe đạp phải đi chậm, quan sátphía sau , phía trước nếu có nhiều xe ô tô chạy phía trước hoặc phía sau thì phải dừng lại chờ khi thấy xe cịn xa thì mới vượt qua đường )
Kết luận: Đi xe đạp trên đường phố cĩ những tình huống khc nhau. Chúng ta cần nhớ để khi lên lớp trên đủ tuổi ta có thể đi xe đạp ra đường mà không sợ sai Luật giao thông
Hoạt động 2: thực hành đi xe trên sân trường
- Kẽ sẵn một đoạn ngả tư trên đường có vạch kẽ phân đường( 2 chiều) và phân làn xe chạy( 3 làn), đường cắt ngang
- Tại sao phỉ giơ tay xin đường khi muốn rẽ thay đổi làn đường ?
( Vì để những xe sau có thể biết em đi về phía nào để tránh)
- Vì sao đi xe đạp phải đi vào làn đường bên phải ?
Kết luận: Luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng muốn (rẽ phải, rẽ trái) đều đi chậmquan sát và gi tay xin đường. Không bao giờ được rẽ bất ngờ vượt ẩu lướt qua người đi xe đạp ở phía trước. Đến ngả ba, ngả tư có đèn tín hiệu thì đi theo đèn tín hiệu
4/ Củng cố dặn dị: Hệ thống lại nội dung bài học
Liên hệ giáo dục học sinh tham giao giao thông an toàn
- Về nhà xem lại bài và tuyên truyền vận động mọi người tham gia giao thông an toàn, chấp hành nghiêm túc Luật giao thông
Nhận xét đánh giá tiết học
- 2 học sinh thực hiện, lớp theo di nhận xét
- 2 học sinh lên trình bày cách đi xe đạp từ điểm này sang điểm kia
- học sinh trả lời, lớp theo di nhận xét
- học sinh trả lời, lớp theo di nhận xét
- học sinh trả lời, lớp theo di nhận xét
- học sinh trả lời, lớp theo di nhận xét
Mời học sinh thực hành đi thửthừ đường chính rẽ vào đường hụ theo cả 2 phía, cả lớp quan sát nhân xét
nhắc lại phần ghi nhớ và những điều cấm khi đi xe đạp
File đính kèm:
- Lop 4 tuan 3.doc