Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 11 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - - Kĩ năng trừ hai số thập phân.

- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.

- Cách trừ một số cho một tổng.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 11 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 ÂM NHẠC: Cô Thuyết dạy TOÁN: LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - - Kĩ năng trừ hai số thập phân. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 1, 2, Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ năng trừ hai số thập phân, biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân   Bài 1:Vở bài tập nâng caotrang 64 Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính. - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.   Bài 2: Vở bài tập nâng caotrang 64 Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài. Giáo viên nhận xét. + Tìm số hạng + Số bị trừ + Số trừ v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng.   Bài 3: Vở bài tập nâng caotrang 64 Lưu ý học sinh hay làm Giáo viên chốt lại bước tính đúng. Bài 4: - Giáo viên chốt: 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp làm bài. Sửa bài. Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc kỹ tóm tắt. Phân tích đề. Học sinh giải. 2học sinh làm bài trên bảng nhóm Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài - Hs lắng nghe – ghi nhận. KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì. - Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B và HIV/ AIDS. - Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào. - GD học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: Các sơ đồ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”. Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận. ® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… v Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. 5. Củng cố dặn dò: Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ? Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. Chuẩn bị: Tre, Mây, - Giáo viên nhận xét tiết học Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, nhóm. Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút. • Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. • Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? • Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết? Hoạt động cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK. Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp - Hs trả lời – lớp nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe – ghi nhận. LUYỆN VIẾT: THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 11, BÀI 12 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định. -Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs. -Biết cách trình bày các thành ngữ, tục ngữ truyện ngũ ngôn Việt Nam - viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới đoạn văn trích của tác giả Huỳnh Văn Nghệ và tên tác giả người nước ngoài Mắc-xin Goóc- ki. II.CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 10’ 20’ 3’ HĐ1:Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. Gv nhận xét KL-giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn luyện viết. *Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết . * Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả... *Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ... -Gv nhận xét kết luận . HĐ3:Thực hành viết. Gv nhắc nhở Hs trước khi viết. Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs. HĐ4:Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học . -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả. -Hs đọc nối tiếp bài ở vở -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv. -Lớp nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe-ghi nhớ. -Hs lắng nghe - Thực hành viết bài vào vở. -Hs lắng nghe chữa lỗi của mình. -Hs chuẩn bị bài ở nhà. - Hs lắng nghe – ghi nhận. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 ĐỊA LÍ: LÂM NGHIỆP VÀ Thủ s¶n. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm chủ yếu của ngành lâm ngiệp, thủ s¶n nước ta cùng các hoạt động trong ngành lâm, thủ s¶n. - Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủ s¶n nước ta, bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ.Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 1’ 28’ 3’ 1. Bài cũ: - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời. Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và Thủ s¶n”. 3. Phát triển các hoạt động: HĐ 1: Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu? ® KL: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, chế biến gỗ và lâm sản. HĐ 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. + Gợi ý: Cách QS và TLCH. 1/ So sánh chiều cao các cột. 2/ Lưu ý: = + Tổng diện Diện tích Diện tích tích rừng rừng tự rừng trồng nhiên 3/ Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm , có giai đoạn diện tích rừng tăng? ® Kết luận điều gì? HĐ 3: Tiếp theo nội dung 1. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, hỏi đáp. ® Chốt ý. HĐ4: Thủ s¶n gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu?. Thủy sản gồm những loài nào? ® Kết luận: + Ngư nghiệp gồm có đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Sản lượng thủy sản ngày càng tăng. + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + 1 số loại thủy sản đang được nuôi nhiều. + Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ. 4. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị: “Công nghiệp”. Nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố gia súc, gia cầm chủ yếu. Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Nhắc lại. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung. Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2002, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. Hoạt động nhóm, lớp. Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,… + Quan sát biểu đồ/ 87 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các vùng đánh bắt nhiều cá tôm, các vùng nuôi trồng thủy sản. + Nhắc lại. - Đọc ghi nhớ/ 87. - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 27’ 3’ 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét. • Giáo viên chốt lại. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. Gọi một học sinh đọc kết quả. Bài 2: (Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm) Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính chu vi HCN. Giáo viên hướng dẫn: Tính chiều dài của tấm bìa – Áp dụng công thức tính P để tính P tấm bìa. - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm. Bài 4:(Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Mời một bạn lên bảng làm bài. • Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc nhân … Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100,... Nhận xét tiết học Hs nªu quy t¾c Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). Học sinh thực hiện phép tính. 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 ´ 3 = 3,6 (2) 12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề – Tóm tắt. Học sinh giải. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề – phân tích. Cả quảng đường: 200 km. Lần 1: 1 giờ : 40,22 km 3 giờ : ? km … Còn đi tiếp : ? km Học sinh làm bài.Lớp nhận xét. - Hs nêu … - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: ÔN TẬP CHUNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cộng trừ số thập phân, ( Viết phân số thập phân thành số thập phân). Tính giá trị biểu thức. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ. - Cách trừ một số cho một tổng. Giải toán có liên quan đến chu vi hình tam giác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ Oån định: Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ   Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân. Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân viết phân số thập phân.   Bài 2:Giáo viên cho Hs ôn lại cách tính giá trị biểu thêtsau đó điền dấu thích hợp . Giáo viên theo dõi học sinh làm bài cách thứ tự thực hiện phép tính. Tính giá trị biểu thức. Bài 3:Giáo viên cho Hs nhắc lại quy tắc tìm x. Lưu ý học sinh có những trường hợp sai. Tìm số hạng, số bị trừ. v Hoạt động 2: H dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng Giải toán có liên quan đến chu vi hình tam giác .Bài 4. - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Nhận xét tiết học - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định dạng tính (tính giá trị của biểu thức). Học sinh làm bài Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Trình bày Lớp nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu cách làm Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. - Học sinh nhắc lại. - Hs lắng nghe – ghi nhận. HĐTT: Thi tìm hiểu thế giới quanh em Theo hƯ thèng c©u hái sau: C©u1: Em h·y ®iỊn c¸c tõ cßn thiÕu vµo chç trèng "..............lµ ®Çu c©u chuyƯn" ( MiÕng trÇu ) C©u2 : §Çu n¨m míi ng­êi ®Õn nhµ ®Çu tiªn ®­ỵc gäi lµ g×? ( §Ëp ®Êt hoỈc x«ng nhµ ) C©u 3: Thø b¸nh kh«ng thĨ thiÕu trong ngµy tÕt? ( B¸nh ch­ng) C©u 4: Ng­êi phơ n÷ th­êng mỈc trang phơc nµy trong c¸c ngµy lƠ lín? ( ¸o dµi) C©u 5: Em h·y ®iỊn tõ cßn thiÕu vµo chç chÊm cho thÝch hỵp Nh©n d©n ta cã phong tơc "Trai ®Õn tuỉi dùng nhµ G¸i ®Õn tuỉi.........." ( G¶ chång; lÊy chång ) C©u 6: Em h·y ®iỊn tõ cßn thiÕu vµo chç chÊm "C¶ n¨m ®­ỵc r»m th¸ng b¶y,c¶ th¶y ®­ỵc............." ( r»m th¸ng giªng ) C©u 7: §Ịn Qu¶ S¬n Di tÝch lÞch sư Quèc gia t¹i x· Båi S¬n lµ n¬i t­ëng nhí c«ng lao to lín cđa ai? ( Lý NhËt Quang) C©u8: T­ỵng ®µi c¸ch m¹ng ë thÞ trÊn §« L­¬ng ghi dÊu Ên phong trµo c¸ch m¹ng vµ cuéc khëi nghÜa §« L­¬ng vµo ngµy th¸ng n¨m nµo? ( 31/ 01/1941) C©u 9: §©y lµ n¬i ghi dÊu Ên chiÕn c«ng cđa qu©n d©n §« L­¬ng, lµ n¬i 12 c« g¸i ®É chiÕn ®Êu vµ hi sinh ngµy 31/ 10/1968? ( Tru«ng Bån x· Mü S¬n) C©u 10: Quª h­¬ng cđa ChđTÞch Hå ChÝ Minh thuéc x· huyƯn nµo cđa tØnh NghƯ An? ( X· Kim Liªn- Nam §µn) C©u 11: §Ịn thê An D­¬ng V­¬ng di tÝch lÞch sư Quèc gia thuéc ngän nĩi nµo cđa huyƯn DiƠn Ch©u? ( Nĩi Mé D¹) C©u 12: Nhµ m¸y xi m¨ng §« L­¬ng ®ang x©y dùng ®ãng ë x· nµo? ( X· Bµi S¬n) C©u 13: LƠ héi §øc Hoµng ®­ỵc tỉ chøc vµo thêi gian nµo hµng n¨m? ( 16/1 ¢m lÞch) C©u 14: §Ịn Qu¶ S¬n thê ai? ( Uy Minh V­¬ng- Lý NhËt Quang) C©u 15: NghÜa Trang liƯt sÜ huyƯn §« L­¬ng ®ãng ë x· nµo? ( X· §µ S¬n) C©u 16: Khu c«ng nghiƯp §« L­¬ng ®­ỵc x©y d÷ng trªn quèc lé nµo? (Quèc lé 7B) C©u 17: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm: 5m2 55cm2 = .................cm2 (50 055) C©u 18: Khi bá bít1,2,3,.... ch÷ sè 0 ë bªn ph¶i phÇn thËp ph©n cđa sè thËp ph©n th× sè ®ã sÏ nh­ thÕ nµo? ( Gi÷ nguyªn gi¸ trÞ) C©u 19: gÊp bao nhiªu lÇn? (10 lÇn) C©u 20: ViÕt tiÕp vµo chç chÊm cho thÝch hỵp: Trong hai ph©n sè (kh¸c 0) cã tư sè b»ng nhau, ph©n sè nµo cã mÉu sè bÐ h¬n th× ph©n sè ®ã ..... (§¸p ¸n: lín h¬n) C©u 21: Cho sè thËp ph©n: 23,157 DÞch chuyĨn dÊu phÈy sang ph¶i hai hµng th× ch÷ sè 5 ë hµng nµo cđa sè míi? (§¸p ¸n: hµng ®¬n vÞ) Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2009 Kû thuËt: Rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh - BiÕt c¸ch rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh - Cã ý thøcgiĩp gia ®×nh rưa s¹ch dơng cơ gia ®×nh khi ¨n uèng xong II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 3’ 15’ 15’ 2’ 1. KiĨm tra bµi cị: Nªu t¸c dơng cđa viƯc bµy mãn ¨n vµ dơng cơ ¨n uèng Gv nhËn xÐt 2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi H§1: quan s¸t nhËn xÐt HD häc sinh quan s¸t nhËn xÐt Cho H s quan s¸t h×nh a,b,c Sgk thao luËn nhãm nªu tr×nh tù cđa viƯc rưa b¸t sau khi ¨n ? Theo em nh÷ng dơng cơ dÝnh mì,cã mïi tanh ta nªn rưa tr­íc hay sau H§2: Liªn hƯ thùc tÕ - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Hs liªn hƯ thùc trả lời. - Giáo viên nhận xét bổ sung . Cho H s liªn hƯ c¸ch rưa b¸t ë nhµ Gv nhËn xÐt nh¾c nhë Gv nh¾c nhë häc sinh ý thøc rưa s¹ch sÏ sau khi ¨n Cđng cè dỈn dß: - Gv nhËn xÐt tiÕt häc Hs tra lêi Hs th¶o luËn nhãm vµ nªu H s tr¶ lêi H s liªn hƯ tr×nh bµy - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. - Hs lắng nghe – ghi nhận. KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.. - Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK .. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 28’ 3’ 1. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe. • Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Tre, Mây, Song. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. Hoạt động 2: Q sát và thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK. ® Giáo viên chốt + kết luận: Là vật liệu phổ biến. • Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. • Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc. 4. Củng cố dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. Nhận xét tiết học . Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu. Tre Mây, song Đặc điểm - mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng - cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh - dài đòn hàng trăm mét Ứng dụng - làm nhà, nông cụ, dồ dùng… - trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ… - làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ - làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế… Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 41 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó. Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh - Ống đựng nước Tre Ống tre 5 - Bộ bàn ghế tiếp khách Mây 6 - Các loại rổ Tre 7 Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay Tre Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? - Hs nhắc lại bài . - Hs lắng nghe – ghi nhận. LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945) - Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó. + Năm 1858thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta . + Nửa cuối thế kỉ XIX Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương . + Đầu thế kỉ XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Ngày 3 – 2 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời . + Ngày 19 – 8 - 1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 02 – 9 - 1945 Chủ tịch Hồ cChí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam.Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? ® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. v Hoạt động 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. ® Giáo viên nhận xét + chốt ý. v Hoạt động3. Tổ chức thi theo dòng Lịch sử. - Giáo viên nhận xét bổ sung – đánh giá thi đua.. 5. Củng cố dặn dò: Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra

File đính kèm:

  • docTUAN 11CHIEU L5.doc