Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 27 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ.

 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết được vị trí giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ. – Chỉ và đọc tên một số dãy nú, cao nguyênsông, đồng bằng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.

II. CHUẨN BỊ:

 Các hình của bài trong SGK. bản đồ thế giới. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 27 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 27 Từ ngày 15 tháng 3 đến ngày 20 tháng 3 năm 2010 TNT Tiết Môn Tên bài dạy 4 17/ 3 1 2 3 4 Aâm nhạc Khoa học Toán Luyện viết Oân tập Cây non mọc lên từ hạt Oân tập Bài 27, bài 28 6 19 / 3 1 2 3 4 Địa lí Toán Toán GDNGLL Châu Mĩ (t1) Luyện tập Oân tập Thi tìm hiểu thế giới xung quanh em 7 20 / 3 1 2 3 4 5 Kĩ thuật Khoa học Địa lý Tiếng Việt HĐTT Lắp máy bay trực thăng (t1) Cây non có thể mọc lên từ một số bộ phận khác Oân tập Oân tập Sinh hoạt lớp. Thứ tư ngày17 tháng 3 năm 2010 Hiệu vụ bố trí dạy thay _______________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 ĐỊA LÍ: CHÂU MĨ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết được vị trí giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ.. – Chỉ và đọc tên một số dãy nú, cao nguyênsông, đồng bằng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. II. CHUẨN BỊ: Các hình của bài trong SGK. bản đồ thế giới. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt). Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1 Châu Mĩ nằm ở đâu? Giáo viên giới thiệu trên b¶n ®å về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. * Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất. v Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn như thế nào? Giáo viên sửa chữa và giúp các em hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Cả về diện tích và dân số, châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều. HĐ3: Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt? Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. * Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-đet, phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin, ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. Đồng bằng A-ma-dôn là đồng bằng lớn nhất thế giới. 5. Củng cố dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. Nhận xét tiết học. Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK. 1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. Nhận xét về địa hình châu Mĩ. Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí: Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dôn. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. Lớp bổ sung. Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ + Đọc ghi nhớ. - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu HS ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt bằng công thức. Bài 3: Giáo viên chốt lại. Dạng toán. Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc. Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp. Bài 4:(Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm) Giáo viên chốt lại dạng tổng v. 1/ Tìm tổng vận tốc. 2/ Tìm thời gian đi gặp nhau. 5. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. - Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng. Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. Nêu công thức tìm t đi. t đi = s : hiệu v Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Xác định dạng. 2 em học sinh lên bảng. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: ÔN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: Ôn tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: (Vở bài tập nâng cao trang ) Giáo viên chốt. Yêu cầu HS ghi lại công thức tđi = s : vđi Bài 2:(Vở bài tập nâng cao trang ) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt bằng công thức. Bài 3:(Vở bài tập nâng cao trang ) Giáo viên chốt lại. Dạng toán. Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc. Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp. Bài 4:(Vở bài tập nâng cao trang ) Giáo viên chốt lại dạng tổng v. 1/ Tìm tổng vận tốc. 2/ Tìm thời gian đi gặp nhau. 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng. Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. Nêu công thức tìm t đi. t đi= s : hiệu v Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Xác định dạng. 2 em học sinh lên bảng. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng - Hs lắng nghe – ghi nhận. HĐTT: THI TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM (Theo hệ thống câu hỏi sau) Châu Phi nằm ở phía nào của Châu Á ? Tây Nam Hiệp định Pa-ri được kí vào ngày tháng năm nào ? 27-1-1973 Bãi tắm Đồ Sơn thuộc tỉnh (thành phố ) nào ? Hải Phòng Hãy nêu tên 2 xã có Quốc lộ 7 a đi qua. Hoà Sơn, Thịnh ,… Hãy viết công thức tính Vận tốc ? V= s:t Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì? Hoa Cho biết tên rừng rậm nhiệt đới có thể coi nó là lá phổi xanh của thế giới ? A-ma-dôn Tên con sông chia cắt hai miền Nam Bắc sau hiệp định - giơ -ne - vơ ? Bến Hải Hãy cho biết năm xẩy râtraanj Điện Biên Phủ trên không? 1972 Hãy nêu công thức tính quảng đường . S=vxt Hoà bột sắn với nước ta được một dung dịch đúng hay sai ? Sai Hợp tử phát triển thành gì? Phôi Câu ghép có cặp quan hệ từ “Nếu …Thì” là câu ghép biểu thị sự tăng tiến dúng hay sai? sai Phía tây huyện Đô Lương Giáp với huyện nào ? Anh Sơn Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị được gọi là của hoa? Sự thụ phấn Thứ bảy ngày 20 tháng 3 năm 2010 Kü thuËt : L¾p m¸y bay Trùc th¨ng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăngtheo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. - H dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Bộ phận này cĩ hai phần nên GV cĩ thể đặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần ? Đĩ là những phần nào ? - GV tiến hành lắp từng phần, sau đĩ nối hai phần vào nhau. Trong bước lắp giá đỡ trục bánh xe, GV cĩ thể Gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp - Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin. nhà trường bố trí 2 tiết thực hành vào 1 buổI để hoạt động thực hành của HS khơng bị gián đoạn. + Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2 . Hoạt động 3. Đánh giá nhận xét: -Nhận xét từng bộ phận Hs đã thực hành lắp ghép theo 3 mức. - Đặn dị Hs chuẩn bị bài ở nhà. -Hs lắng nghe -Hs quan sát -Hs nêu: Cần 4 bộ phận : -Hs thực hiện -Hs trả lời -Hs thực hành -Hs quan sát -1 em lên bảng thực hiện mẫu. - Cả lớp cùng thực hiện. -Hs quan sát - Hs lắng nghe – ghi nhận. KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ NHỮNG BỘ PHẬN NÀO CỦA CÂY ME. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. - Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào? ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Câ con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,… Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). v Hoạt động 2: Thực hành. Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. 5. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. - Hs lắng nghe – ghi nhận. ĐỊA LÍ: ÔN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Phi, Châu Mĩ, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. - Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu PhiÙ, Châu Mĩ. - Điền đúng tên, vị trí của c dãy núi: trên lượt đồ khung. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập in lượt đồ khung, bản đồ tự nhiên Châu PhiÙ, Châu Mĩ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu PhiÙ – Châu Mĩ. thoại, trức quan. + Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ. + Điều chỉnh, bổ sung. + Chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi học tập. + Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). + Giáo viên đọc câu hỏi +Diện tích: 1/ Rộng …. triệu km2 2/ Rộng ….. triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. ® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Phi, Mĩ? 5Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời. Bổ sung, nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh điền. · Tên Châu Phi, Châu Mĩ, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. · Tên 1 số dãy núi: + Chỉ trên bản đồ. Hoạt động nhóm, lớp. + Chọn nhóm trưởng. + Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá. + Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập - Hs lắng nghe – ghi nhận. TiÕng viƯt (tËp lµm v¨n ) LuyƯn tËp t¶ C©y cèi I. Mơc tiªu: - Giĩp hs biÕt c¸ch lµm bµi v¨n t¶ ngêi ®ĩng 3 phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi - BiÕt c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u - KÕt nèi thµnh bµi v¨n hoµn chØnh II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giíi thiƯu bµi LuyƯn tËp : §Ị bµi : Em h·y t¶ mét loµi c©y mµ em yªu thÝch GV x¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n tõ ng÷ träng t©m Yªu cÇu hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ ngêi Nªu c¸ch lµm phÇn më bµi ,th©n bµi ,kkÕt bµi Gv bỉ sung cho hoµn chØnh Thùc hµnh lµm Gv theo dâi giĩp ®ì hs cßn yÕu b»ng c¸ch nªu l¹i c¸ch lµm 4. ChÊm vµ ch÷a bµi ChÊm 2bµi ®Ĩ nhËn xÐt vµ nh¾c c¸ch sai 5. Cđng cè dỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc Hs ®äc ®Ị vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị Hs nªu HS lµm bµi Hs nghe bµi hay cđa b¹n SINH HOẠT LỚP - TUẦN 27 I. MỤC TIÊU : -Đánh giá các hoạt động tuần 27 - nêu phương hướng, kế hoạch tuần 28 -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -Đoàn kết, giúp đỡ bạn. Nhận ra những sai phạm của mình và của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục các em có ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần làm chủ tập thể. II. CHUẨN BỊ :Nội dung sinh hoạt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1 .Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt. Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Nhận xét ưu khuyết của từng cá nhân. Lớp trưởng báo cáo tình chung của chi đội. Các thành viên có ý kiến Giáo viên tổng kết chung Hạnh kiểm : Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, lớp. Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học sạch sẽ. Đi học chuyên cần, có ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Học tập : Có tinh thần thi đua giành nhiều hoa điểm tốt. Học tập chăm chỉ. Có ý thức rèn chữ, giữ vở. Các em có ý thức học tập tốt, học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Một số em vẫn còn quên sách vở và không làm bài tập về nhà Hoạt động khác : Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc. Tham gia các hoạt động của trường. Thực hiện trực sao đỏ, trực thư viện tốt. Tham gia tập nghi thức để chuẩn bị thi khá tốt. 2. Nêu phương hướng tuần 28 Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 28 cố gắng phát huy hơn nữa ở tuần 29 Tiếp tục thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp. Thực hiện đi học chuyên cần . Duy trì phong trào hoa điểm tốt và phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” Thực hiện tốt An toàn giao thông. V. SINH HOẠT TẬP THỂ: - Kể các câu chuyện về Bác Hồ. - Tổ chức thi hát dân ca , chuẩn bị cho đội tuyển thi hát dân ca cụm. - Thực hành các hành vi tốt nơi công cộng. VI.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Chuẩn bị bài vở tuần sau. - Thực hiện tốt kết quả đã đề ra.

File đính kèm:

  • docTUAN 27 CHIEU L5.doc
Giáo án liên quan