Giáo án lớp 5 - Tuần 15 năm 2006

I Mục đích yêu cầu:

1 Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

2 Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 15 năm 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc buôn chư lênh đón cô giáo (Hà Đình Cẩn) I Mục đích yêu cầu: 1 Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 2 Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS 2 HS lên bảng đọc bài: Hạt gạo làng ta và TLCH GV nhận xét ghi điểm HĐ2: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Luyện đọc 12’ Đọc mẫu toàn bài 1 HS đọc GV hướng dẫn cách đọc HS lắng nghe GV chia đoạn 4 đoạn HS đọc nối tiếp: 2 lượt Đọc từ khó; đọc chú giải. Nhận xét Luyện đọc theo nhóm 2 GV đọc mẫu toàn bài HS lắng nghe HĐ4: Tìm hiểu bài H:Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh Mở trường dạy học để làm gì? H:Người dân Chư Lênh đón tiếp cô Họ đến chật cả nhà sàn… giáo trang trọng và thân tình ntn? H:Những chi tiết nào cho thấy dân làng ùa theo già làng đòi xem cái chữ… rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? H:Tình cảm của người dân Tây Nguyên HS phát biểu ý kiến với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì? HĐ5: Luyện đọc diễn cảm 10’ 4HS nối tiếp đọc bài văn 4 HS đọc nối tiếp GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi Thi đọc diễn cảm GV nhận xét HS bình chọn nhóm đọc hay nhất. HĐ6: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : Về ngôi nhà đang xây Tiết 2: Toán luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giảI các bài tập có liên quan. II Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Thực hành - luyện tập: 30’ Bài 1: GV hướng dẫn và nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân và làm bảng lớp. GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận Bài 2: Tìm x HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS thực hiện cá nhân GV giúp đỡ HS yếu ở câu b,c HS trình bày bài làm HS khác nhận xét GV kết luận Bài 3: HS nêu bài toán GV hướng dẫn 1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vở H: Bài toán có thể giảI bằnh cách nào? Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là: GV giúp đỡ HS yếu 5,32 : 0,76 = 7 (l) ĐS: 7 l GV nhận xét Bài 4 Hướng dẫn HS thực hiện phép HS làm bài cá nhân chia để tìm số dư. HĐ3: Củng cố, dặn dò 5’ Nhận xét tiết học Về nhà làm VBT Tiết 3: Khoa học thuỷ tinh I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng cảu thuỷ tinh chất lượng cao. II Đồ dùng: Các hình SGK trang 60, 61 SGK. III. Hoạt động dạy học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 2’ HS nhắc lại HĐ2: Quan sát và thảo luận 10’ GV hướng dẫn: hình trang 60 và TLCH HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình báy trước lớp HS nhận xét, bổ sung H: Nêu các đồ vật làm bằng thuỷ tinh? - Li, cốc, bóng đèn… H: Thuỷ tinh có màu gì? Có dễ vỡ - Trong suốt, rất dễ vỡ… không? GV nhận xét, kết luận 2 HS nhắc lại HĐ3: Thực hành xử lí thông tin 15’ GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 61SGK HS quan sát theo nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày. H: Nêu các tính chất của thuỷ tinh? - Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ… H: Tính chất và công dụng của thuỷ - Rất trong, chịu được nóng,lạnh, bền, khó tinh chất lượng cao? vỡ, được dùng để làm chai lọ… H: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng - Phải nhẹ nhàng, tránh và va chạm thuỷ tinh? GV kết luận:Thuỷ tinh được chế tạo từ các trắng và một số chất khác. HS nhắc lại HĐ4: Củng cố, dặn dò: 3’ GV nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn bị bài Cao su. Tiết 4: Đạo đức tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày . II Đồ dùng dạy học: SGK,VBT. Bài hát, tranh ảnh nói về phụ nữ. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Xử lí tình huống(bài tập 3 SGK) 10’ GV hưỡng dẫn và giao nhiệm vụ thảo luận tình huống của bài tập 3 HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: - Chọn nhóm trưởng phụ Hs nhắc lại trách sao cần phải xem khả năng… - Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ bày tỏ ý kiến. HĐ3: Làm bài tập 4 , SGK 6’ GV hưỡng dẫn , giao nhiệm vụ HS làm bài cá nhân vào VBT HS lên trình bày Lớp nhận xét, bổ sung GV chốt ý HS nêu lại - Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ. - Ngày 20/10 là ngày phụ nữ VIệt Nam. HĐ4:Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam 13’ (bài tập 5 SGK) Gv tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể về một người phụ nữ mà em mến…. HS thể hiện GV nhận xét Chuẩn bị bài sau: Hợp tác với những người xung quanh Tiết 5: Chào cờ Hội ý đầu tuần 15 Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2006 Tiết1: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: “hạnh phúc” I Mục đích yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc - Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 2 HS 2 HS đọc bài 3 tuần trước GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 33’ Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập Đọc chú giải GV hướng dẫn : Tìm, chọn 1 ý thích hợp HS làm vào VBT. HS trình bày kết quả GV nhận xét chốt lời giải đúng: ý B Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập GV giao việc HS làm bài nhóm 4 GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải đúng. Đại diện các nhóm trình bày - Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn… Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực… Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV giúp đỡ những HS yếu, kém GV nhận xét - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại - Phúc lộc, phúc phận…. GV yêu cầu tìm từ đồng nghĩa, trái HS nêu miệng nghĩa và đặt câu Bài 4: Hs nêu yêu cầu bài tập Gv hướng dẫn: Dựa vào hoàn cảnh thực tế của gia đình mình HS thảo luận theo nhóm GV nhận xét HS nêu HĐ4: Củng cố, dặn dò 3’ GV nhận xét tiết học. HS giải nghĩa lại các từ ngữ đã học. Tiết 2: Toán luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập cấu tạo hàng và cách ghi số thập phân, so sánh các số thập phân. - Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân qua đó củng cố các quy tắc tính và rèn kĩ năng tính. II Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 1 HS Nêu quy tắc chia số TP cho STN và thực GV nhận xét, ghi điểm hiện phép tính 132 : 4,1 =? HĐ2: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Thực hành - luyện tập: 29’ Bài 1: GV hướng dẫn và nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập HS làm cá nhân và làm bảng lớp, nêu cách làm GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập H: Đề bài yêu cầu gì? - Viết hỗn số thành phân số GV hướng dẫn HS thực hiện cá nhân GV giúp đỡ HS yếu ở câu b,c HS trình bày bài làm HS khác nhận xét GV kết luận Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn H: Muốn tìm số dư trước hết phải làm - Thực hiện phép chia gì? HS làm bài cá nhân Trình bày bài làm ở bảng lớp GV giúp đỡ HS yếu HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét Bài 4 Hướng dẫn tương tự bài 3 HS làm bài vào ở trắng HĐ4: Củng cố, dặn dò 5’ Nhận xét tiết học Về nhà làm VBT Tiết 3: Địa lí thương mại và du lịch I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu một cách đơn giản các khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu. - Nhận biết và nêu được vai trò của ngành thương mại trong đời sống. - Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Nêu được các trung tâm thương mại: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam SGK,VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2:Tìm hiểu các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu. 5’ H: Em hiểu thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu. HS làm việc cá nhân và TLCH GV nhận xét, kết luận HS nhắc lại - Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá - Nội thương mua bán ở trong nước HĐ3:Hoạt động thương mại nước ta 13’ GV hướng dẫn l HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi H:Hoạt động thương mại có ở những Có ở khắp nơi… đâu trên đất nước ta? H:Nêu vai trò của hoạt động thương mại? Đại diện các nhóm trình bày H: Kể tên một số hàng xuất khẩu nước Nhóm khác bổ sung ta? H: Kể tên một số mặt hàng nước ta phải nhập khẩu? GV nhận xét, kết luận HS nhắc lại HĐ5: Ngành du lịch nước ta 10’ Gv yêu cầu: Tìm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghành du lịch nước ta. HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày GV kết luận Nhóm khác bổ sung HĐ6: Củng cố, dặn dò 5’ Liên hệ thực tế ở địa phương Nhận xét tiết học. 3’ Chuẩn bị bài : Ôn tập Tiết 4:Mĩ thuật vẽ tranh: đề tài quân đội I Mục tiêu: - HS hiểu thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày. - HS vẽ được tranh về đề tài quân đội. - HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II Đồ dùng dạy học: SGK,VTV Sưu tầm một số tranh ảnh về bộ đội. Bài vẽ của HS lớp trước III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2:Tìm chọn nội dung đề tài 5’ GV gợi ý và HS kể lại HS kể lại hoạt động của các chú bộ H:Tong tranh có các hình ảnh chính đội. nào? - Các cô, chú bộ đội H: Trang bị vũ khí hay phương tiện - Súng, xe, pháo, tàu chiến… của quân đội? GV chốt ý GV yêu cầu chọn nội dung bài vẽ HĐ3: Cách vẽ tranh 5’ GV giới thiệu bức tranh, hình SGK để HS nhận xét: Hình ảnh chính, phụ, HS nhận ra cách vẽ. sử dụng màu. GV gợi ý cách vẽ: HS quan sát - Vẽ hình ảnh chính trước… - Vẽ các hình ảnh phụ sau… - Vẽ màu có đậm có nhạt… HĐ4: Thực hành 20’ GV gợi ý, hướng dẫn thực hành HS làm bài vào vở TV GV gợi ý HS tìm nội dung về đề tài. GV giúp đỡ HS lúng túng. HĐ4:Nhận xét , đánh giá 5’ GV chọn 1 số bài đẹp và chưa HS nhận xét xếp loại bài đẹp, gợi ý, nhận xét, xếp loại, GV khuyến khích, động viên HS hoàn thành bài vẽ, khen HS có bài vẽ đẹp. GV nhận xét tiết học HĐ5: Dặn dò 3’ Chuẩn bị bình nước và quả Tiết 5: Thể dục bài thể dục phát triển chung Trò chơi “thỏ nhảy” I Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của bài. - Trò chơi “thỏ nhảy”. Yêu cầu chủ đông chơi thề hiện tính đồng đội cao. II Địa điểm, phương tiện Sân trường vệ sinh nơi tập, còi. III Nội dung và phương pháp: 1/ Phần mở đầu: 7’ GV giao nhiệm vụ học tập, phổ biến x x x x x nội dung giờ học. x x x x x GV Khởi động: xoay các khớp x x x x x Chơi trò chơi: chim bay, cò bay 2/ Phần cơ bản: 23’ - Ôn bài thể dục phát triển chung. 10-12’ x x x x GV hô - HS tập - GV nhận xét. x x x x Chia tổ luyện tập: tổ trưởng điều x x x x khiển. GV theo dõi, sửa sai. GV -Thi giữa các tổ bài thể dục phát 4’ triển chung. - Trò chơi: “thỏ nhảy” 7’ x……………………x GV nhắc lại tên trò chơi, luật chơi. HS theo dõi và chơi. x……………………x GV theo dõi HS chơi, uốn nắn, nhận xét. 3/ Phần kết thúc: 5’ HS hồi tĩnh hát 1 bài. x x GV hệ thống lại bài học. x GV x GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. x x Về nhà tập lại các động tác thể dục Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc về ngôi nhà đang xây (Đồng Xuân Lan) I Mục đích yêu cầu: 1 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ (theo thể thơ tự do). 2 Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS 2 HS đọc và trả lời: Buôn Chư Lênh đón cô GV nhận xét, ghi điểm giáo và TLCH HĐ2: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Luyện đọc 12’ Đọc mẫu toàn bài 1 HS đọc bài thơ. GV hướng dẫn cách đọc HS lắng nghe GV chia 2 khổ thơ HS đọc nối tiếp: 3 lượt Đọc từ khó; đọc chú giải. Nhận xét Luyện đọc theo nhóm đôi GV đọc mẫu HS lắng nghe HĐ4: Tìm hiểu bài 10’ H: Những chi tiết nào vẽ lên một hình - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên ảnh ngôi nhà đang xây? Bác thợ nề cầm bay làm việc… H:Tìm những hình ảnh so sánh nói lên - Ngôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong vẻ đẹp của ngôi nhà? … H:Tìm những hình ảnh nhân hoá làm - Tựa vào nền trời sẫm biếc, thở, đứng ngủ cho ngôi nhà được miêu tả sống động, quên, mang hương ủ đầy, lớn lên gần gũi? H:Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên HS phát biểu ý kiến điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? HĐ5: Luyện đọc diễn cảm 10’ GV hướng dẫn HS đọc diễn toàn bài 2 HS đọc toàn bài Cả lớp luyện đọc diễn cảm cả bài. HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi 4 HS thi đọc diễn cảm GV nhận xét HS bình chon bạn đọc hay nhất. HĐ6: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Tiết 2: Toán luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hành với 4 phép tính trên tập số thập phân. - Vận dụng để giảI quyết tình huống đơn giản thực tiễn. II Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 1 HS Nêu quy tắc cộng, trừ các số thập phân GV nhận xét, ghi điểm HĐ2: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Thực hành - luyện tập: 29’ Bài 1: GV hướng dẫn và nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập H: Bài toán yêu cầu gì? - Thực hiện các phép tính chia HS làm theo nhóm Các nhóm ghi kết quả tính và cách tính GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập H: Đề bài yêu cầu gì? - Tính giá trị biểu trức có dấu ngoặc đơn và các phép tính GV hướng dẫn HS thực hiện cá nhân và đổi chéo vở kiểm tra GV giúp đỡ HS yếu ở câu b,c HS khác nhận xét GV kết luận Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn Bài giải GV giúp đỡ HS yếu Có 120 lít dầu thì động cơ đó chạy được Trong số giờ là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) ĐS: 240 (giờ) HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét Bài 4 Tìm x HS làm bài vào ở trắng GV hướng dẫn GV chấm bài và nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dò 5’ Nhận xét tiết học Về nhà làm VBT Tiết 3: Lịch sử chiến thắng biên giới thu - đông 1950 I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lí do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. - Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. II Đồ dùng dạy học: SGK,VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lạ HĐ2: Ta quyết đinh mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950. 10’ GV dùng bản đồ Việt Nam để giới thiệu vùng Bắc Bộ và Việt Bắc GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và TLCH H:Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên - Thì căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập.. giới Việt Trung…? H:Vậy nhiệm vụ của kháng chiến là gì? - Phá tan âm mưu khoá chặt biên…. GV kết luận, chốt ý HS nhắc lại HĐ3:Diễn biến của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 15’ GV yêu cầu HS đọc SGK: 1 HS đọc thành tiếng HS thảo luận theo nhóm 4 H: Trận đánh mở màng cho chiến dịch? Là trận đánh Đông Khuê… H: Sau khi mất Đong khuê,địch làm gì? Quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập… H: Kết quả ra sao? Đại diện nhóm trình bày, thuật lại diễn biến GV nhận xét, kết luận lại. 2 HS nhắc lại HĐ4: ý nghĩa 7’ H: ý nghĩa của chiến thắng Biên giơi thu - đông 1950? HS rút ra ý nghĩa GV nhận xét, kết luận. HS nhắc lại HĐ6: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập làm văn luyện tập tả người(Tả hoạt động) I Mục đích yêu cầu: - Xác định các doạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. - HS viết được đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 5’ Kiểm tra 2 HS 2 HS đọc lại biên bản của cuộc họp GV nhận xét ghi điểm. HĐ2: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 28’ Gv viết đề bài lên bảng 4 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và yêu cầu trong SGK GV mở bảng phụ 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. Đoạn văn cần có câu mở đoạn. Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình… Cách sắp xếp các câu trong đoạn cho hợp lí. GV nhắc HS HS lắng nghe HS xêm lại dàn ý, kết quả quan sát được HS thực hành viết đoạn văn. Tự kiểm tra đoạn văn. GV nhận xét HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Lớp nhận xét, bổ sung. Bình chọn bạn có bài văn hay. HĐ5: Củng cố, dặn dò 2’ GV nhận xét tiết học. HS về nhà viíet lại đoạn văn đối với những em viết chưa hay. Tiết 5: Âm nhạc ôn tập đọc nhạc số 3, số 4 Kể chuyên âm nhạc I Mục tiêu: - HS ôn lại tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp. - HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lỗu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc. II Chuẩn bị: Bài đọc nhạc số 3, số 4 SGK âm nhạc 5, nhạc cụ III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Giới thiệu bài- GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2:Ôn TĐN số 3, số 4 15’ GV hướng dẫn HS nhắc lại hai bài tập đọc nhạc đã học. GV hướng dẫn ôn luyện HS gõ tiết tấu kết hợp đọc bài TĐN GV cho HS vỗ tay theo hình tiết tấu HS luyện tập, ghép lời ca, gõ đệm theo phách GV chỉ các nốt trong bài TĐN HS luyện đúng cao độ, trường độ GV hướng dẫn ghép lời ca HS ghép lời ca, kết hợp gõ phách HĐ3:Kể chuyện âm nhạc 10’ GV kể HS lắng nghe và trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét,chốt ý HĐ5:Phần kết thúc: 5’ Giáo dục HS thông qua bài kể chuyện Nhận xét tiết học. Về nhà sưu tầm bài hát ở địa phương. Thứ 5 ngày 07 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu tổng kết vốn từ I Mục đích yêu cầu: - HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 3 HS 2 HS đọc lại bài 1tiết trước GV nhận xét ghi điểm. HĐ2: GTB -GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3:Hướng dận luyện tập 30’ Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gv dạy như quy trình hướng dẫn Hs nêu kết quả GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Tục ngữ chỉ người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, … - Trong tường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè… Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập GV giao việc HS làm bài theo nhóm 4 Đại diện các nhóm trả lời - nhóm khác bổ sung. GV nhận xét,KL: HS nhắc lại. HS viết vào VBT Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự bài 2 HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân HS nêu từ tả hình dáng của người GV nhận xét kết luận HS nhắc lại. - Tả mái tóc: đen nhánh, đen láy, đen mượt, hoa râm … - Tả đôi mắt: một mí, hai mí,ti hí… - Tả khuôn mặt:trái xoan, vuông vức… Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập Gv hướng dẫn, gợi ý HS viết đoạn văn 5 câu vào vở GV nhận xét HS đọc đoạn văn đã viết HĐ5: Củng cố, dặn dò: 2’ GV nhận xét tiết học. Về nhà tập viết lại đoạn văn Tiết 2: Toán tỉ số phần trăm I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết được về tỉ số phần trăm ( ý nghĩa, cách đọc, cách viết; mối liên hệ với tỉ số đã học - Bước đầu vận dụng kháI niệm tỉ số phần trăm vào tình huống thực tiễn. II Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Hình thành khái niệm tỉ số phần trăm 12’ GV nêu ví dụ SGK trang 73 HS nêu yêu cầu bài tập H: Bài toán cho ta biét gì? - Diện tích vườn hoa: 100 m2 - Diện tích trồng hoa hồng: 25 m2 H: Bài toán bắt ta tìm gì? - Tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa. HS quan sát hình vẽ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm tỉ số và viết vào bảng con Đại diện nhóm trả lời 25 : 100 = 25/100 H: Tỉ số cho bết gì? Diện tích vườn hoa 100 phần thì diện tích Trồng hoa hồng 25 phần GV giới thiệu cách viết 25/100 = 25% HS viết bảng con Giới thiệu cách đọc: “ Hai mươI lăm HS đọc nối tiếp phần trăm” GV liên hệ giữa tỉ số và tỉ số phần trăm HĐ3: Hình thành ý nghĩa của tỉ số 7’ phần trăm GV nêu ví dụ 2 SGK HS tóm tắt GV hướng dẫn HS giải tương tự ví dụ1 Giới thiệu ý nghĩa của tỉ số phần trăm HS nêu lại quy tắc SGK trang 74 */ GV yêu cầu HS lấy ví dụ về tỉ số phần trăm trong lớp học HĐ4: Thực hành luyện tập 17’ Bài 1: GV hướng dẫn và nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập GV giải thích bài mẫu HS làm bài cá nhân Đổi vở chéo để kiểm tra GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu Nhận xét GV nhận xét, kết luận Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS thực hiện cá nhân và đổi chéo vở kiểm tra GV giúp đỡ HS yếu : nêu miệng HS khác nhận xét GV kết luận Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn Bài giải GV giúp đỡ HS yếu a)Tỉ số phần trăm của cây lấy gỗ và tổng số cây trong trường là: 540 : 1000 = 54 % b) Số cây ăn quả là: 1000 – 540 460 (cây) Tỉ số phần trăm của cây lấy gỗ và cây Trong vườn là: 460 : 1000 = 46 % ĐS: a) 54 % b) 46 % HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Về nhà làm VBT Tiết 3: Khoa học cao su I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II Đồ dùng: Các hình SGK trang 62, 63 SGK. Một số vật khác: tẩy, ủng,… III. Hoạt động dạy học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 2’ HS nhắc lại HĐ2: Thực hành 10’ GV hướng dẫn: HS làm việc theo nhóm -Ném quả bóng cao su xuống nền nhà Các nhóm thực hành theo sự chỉ dẫn trang - Kéo căng sợi dây cao su 63 SGK. Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận: HS nhắc lại HĐ3: Thảo luận 12’ GV hướng dẫn : đọc nội dung trang 63 và TLCH vào VBT HS làm việc cá nhân H:Có mấy loại cao su? Đó là những - Có 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân loại nào? tạo. H: Cao su còn có tính gi? - ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh… H: Cao su được sử dụng làm gì? - Làm xăm, lốp xe… H:Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su? - Không nên để ở nhiệt độ quá cao hoặc nơi nhiệt độ quá thấp. GV giúp đỡ HS yếu HS trình bày, bạn khác nhận xét. Gv kết luận, bổ sung. HĐ5: Củng cố, dặn dò: 3’ GV nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn bị bài: Chất dẻo Tiết 4: Chính tả( nghe- viết) buôn chư lênh đón cô giáo I Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ, VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 2 HS 2 HS lên bảng viết tiếng trong bài tập 2 GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3:Hướng dẫn HS nghe - viết: 20’ GV đọc lại bài 1 lượt 2 HS đọc lại. GV nhắc lại cách trình đoạn viết HS viết từ khó ra bảng con. GV đọc HS viết bài vào vở. GV đọc lại HS soát lỗi GV chấm 7 em HS đổi vở chéo soát lỗi. GV nhận xét. HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập: 8’ Bài tập 2a: HS nêu yêu cầu bài tập. GV giao việc HS làm bài theo nhóm 2 Đại diện các nhóm trình bày. GV giúp đỡ HS yếu. Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. - tra, trà, trả…cha, chà, chả giò… - Trông đợi/ chông gai… HS làm vào VBT Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS làm bài HS làm bài cá nhân và nêu kết quả. GV nhận xét, KL Lớp nhận xét. a) Cho, truyện, chẳng chê, trả, trở. b) Tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ HĐ4: Củng cố, dặn dò: 4’ GV nhận xét tiết học. HS về nhà viết lại các từ đã viết sai. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kĩ thuật: cát, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 2) I Mục tiêu: HS cần phải - Biết cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo đôi tay, khả năng sáng tạo. HS yêu thích tự hào sản phẩm của mình. II Đồ dùng: Mẫu túi xách tay Vật liệu cần thiết như SGK. III. Hoạt động dạy học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 2’

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc