Giáo án lớp 5 tuần 16 - Trường tiểu học Lăng Tô

Môn: Tiếng Việt

Bài: Tập đọc

Thầy thuốc như mẹ hiền.

I.Mục tiêu.

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

-Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

II Chuản bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần cho HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 16 - Trường tiểu học Lăng Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A1 Tuần 16 Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai Ngày18/12 Tập đọc 31 Thầy thuốc như mẹ hiền Toán 76 Luyện tập Chính tả 16 N-V : Về ngôi nhà đang xây Đạo đức 16 Hợp tác với những người xung quanh Lịch sử 16 Hậu phương sau chiến dịch biên giới Thứ ba Ngày 19/12 Thể dục 31 Bài 31 Toán 77 Giải toán về Tỉ số phần trăm(tt) LT&câu 31 Tổng kết vốn từ Khoa học 31 Chất dẻo Kể chuyện 16 K/C Đã được chứng kiến hoặc tham gia Thứ tư Ngày 20/12 Tập đọc 32 Thầy cúng đi bệnh viện Toán 78 Luyện tập TLV 31 Tả người(kiểm tra viết) Kỹ thuật 16 Cắt khâu túi xách tay đơn giản (T3) Địa lí 16 Ôn tập Thứ năm Ngày 21/12 Thể dục 32 Bài 32 Toán 2tiết 79 Giải toán về Tỉ số phần trăm(tt)-Luyện tập LT&câu 32 Tổng kết vốn từ Thứ sáu Ngày 22/12 Toán 79 Luyện tập TLV 32 Làm biên bản một vụ việc Khoa học 32 Tơ sợi Âm nhạc 16 Bài 16(tự chọn) HĐNG 16 Sinh hoạt: k/c về anh bộ đội cụ Hồ Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006 Môn: Tiếng Việt Bài: Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền. I.Mục tiêu. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. -Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. II Chuản bị. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần cho HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3Luyện đọc. HĐ1: GV đọc cả bài 1 lượt. HĐ2: HDHS đọc đoạn nôí tiếp. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Không màng danh lợi, nhà nghèo, không có tiền,…. -GV chia 3 đoạn: Đ1: Từ đầu đến cho thêm gạo, củi. Đ2: Tiếp theo đến càng hối hận. Đ3: Còn lại: -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: nhà nghèo, khuya. -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm 2 mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh. H: Hai mẩu chuyện Lãn ông chữa bệnh nói lên tấm lòng nhân ái của ông như thế nào? H: Vì sao có thể nói Lãn ông là một người không màng danh lợi. -Cho HS đọc 2 câu thơ cuối. H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? -GV đọc toàn bài 1 lần. -GV đưa bảng phụ đã ghi đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc cho HS. -Có thể cho HS thi đọc diễn cảm đoạn. -GV nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn; đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện. -2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếp. -1 HS đọc thành tiếng. HS còn lại đọc thầm. -HS phát biểu tự do. Các em trả lời như sau đều được: -Ông yêu thương con người.Ông chữa bệnh không lấy tiền và cho họ gạo, của… -Ông được vua chúa nhiều lần mời vào chữa bệnh, được tiến cử trông coi việc chữa bệnh cho vua…. -HS đọc 2 câu thơ cuối. -HS phát biểu tự do. Ý kiến có thể là: -Lãn ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa… -2 HS đọc cả bài. -Nhiều HS đọc đoạn. -3 Hs thi đọc. -Lớp nhận xét. Tiết 76 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Củng cố cách tìm tỉ số % của 2 số . - Luyện tập kĩ năng tính tỉ số % của 2 số . Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm. - Vận dụng các kiến thức trên để giải toán. II/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: *HĐ1: * HĐ2: * HĐ3: - Gọi h/s nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số . Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 32 ? - Nhận xét – Ghi điểm. Luyện tập Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm. BT1: - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s quan sát mẫu sgk . - Y/c h/s nêu cách thực hiện ? - Cho h/s làm bài vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số . BT2: - Cho h/s đọc y/c đề . + Kế họach phải trồng của thôn Hòa An là bao nhiêu ha ngô ? ứng với bao nhiêu % ? + Đến tháng 9 thì thôn Hòa An đã trồng được bao nhiêu ngô ? + Muốn biết được đến tháng 9 thôn Hòa An trồng được bao nhiêu phần trăm , ta tính tỉ số phần trăm của 2 số nào ? - Cho h/s tự giải vào vở , 2 h/s lên làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . BT3 : - Cho h/s đọc y/c đề . + Tiền vốn là gì ? + Tiền lãi là gì ? + Tiền vốn ứng với bao nhiêu % ? - Cho h/s thảo luận nhóm đôi và giải vào vở , 1 h/s lên bảng làm. - Nhận xét – Chữa bài . - H/s trả bài. - Đọc đề. - Quan sát mẫu sgk + Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi % vào bên phải kết quả tìm được. a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% - Đọc đề . + 20 ha ngô ; ứng với 100% + 18 ha ngô. + Tỉ số phần trăm của 18 và 20. Giải a) Đến tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được số phần trăm so với kế họach là : 18 : 20 = 0,9 = 90% b) Đến hết năm thôn Hòa An đã thực hiện số phần trăm so với kế họach alf : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn Hòa An đã vượt mức kế họach là : 117,5% – 100 % = 17,5% Đáp số : a) 90% b) 117,5% c) 17,5% - Đọc đề. + Số tiền bỏ ra ban đầu . Tiền vốn : 42 000 đồng . + Là phần chênh lệch nhiều hơn so với tiền vốn. + 100% Giải a) Tỉ số phần trăm số tiền bán rau thu về so với tiền vốn là : 525 000 : 420 000 = 1,25 = 125% b) Số phần trăm tiền lãi là : 125% - 100% = 25% Đáp số : a) 125% b) 25% 3. Củng cố dặn dò : - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm? - Về nhà học bài. Môn: Chính tả Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây. I.Mục tiêu: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/im,iếp/íp. II.Đồ dùng dạy – học. -3,4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3 Viết chính tả. HĐ1: HD chính tả. HĐ2; HS viết chính tả. HĐ3: Chấm, chữa bài. 3 Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 2. HĐ2: HDHS làm bài 3. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc lại 2 khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây. -GV nhắc các em lưu ý về cách trình bày một bài thơ theo thể thơ tự do. -GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. GV đọc cho HS viết. -GV cho HS soát lỗi CT. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét và cho điểm. 2a) -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu cho HS thi làm dưới hình thức tiếp sức. -Cách chơi: Mỗi nhóm 3 HS. -Nhóm 1: Tìm những từ ngữ chứa các tiếng ra, da, gia. -Nhóm 2: Tìm những từ ngữ chứa các tiếng: rẻ, dẻ, giẻ. -Nhóm 3: Tìm những từ ngữ chứa tiếng: Rây, dây, giây. Mỗi em tìm 1 từ ngữ rồi tiếp tục đến em khác. Hết thời gian chơi, nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ đúng,nhóm đó thắng. -GV nhận xét và khen nhóm tìm nhanh, đúng những từ ngữ theo yêu cầu. Câu 2b): làm tương tự như câu a. -Vàng: Vội vàng, vàng vọt, lá vàng…. -Dàng: Dềnh dàng, dễ dàng… -Câu 2c: Cách làm như câu 2a. -Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: -Mỗi em đọc lại câu chuyện vui. -Tìm những tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi để điền vào chỗ trống số 1. -Tìm những tiếng bắt đầu bằng v hoặc d để điền vào chỗ trống số 2. -Cho HS làm bài: Chơi trò tiếp sức như ở bài 2 trên các phiếu học đượ dán lên bảng lớp. -GV nhận xét và chốt lại những từ cần điền lần lượt như sau. -Ô số 1: rồi, rồi, gì, rồi, rồi. -Ô số 2: Vê, vẽ, vẽ, dị , vậy. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những tiếng cần điền trong truyện cười ở BT3. -2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -2 HS đọc lại 2 khổ thơ. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe hoặc đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. -Nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Các nhóm thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. Lịch sử Bài 16 Hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến và vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . 2. Kĩ năng: - Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) + HS: xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: vHoạt động 1: v Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. vHoạt động 3: 5. Tổng kết - dặn dò: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dịch biên giới. Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau: - Giáo viên nhận xét và chốt. Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài. - GV kết luận: ® Rút ra ghi nhớ. Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. Học bài. Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”. Nhận xét tiết học Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện 1 số nhóm báo cáo. + Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng + Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . + Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe . Hoạt động lớp. - HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) - HS nêu cảm nghĩ - Học sinh nêu. Học sinh đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006 Thể dục Bài 31 Bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Thỏ nhảy I.Mục tiêu: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. -Ôn trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và an toàn. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Bài thể dục phát triển chung 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Lò cò tiếp sức. HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tiết 77 Toán Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) I/ Mục tiêu : - Biết được cách tìm giá trị % của một số cho trước . - Hình thành kĩ năng giải toán về tỉ số % . - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. II/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: *HĐ1: * HĐ2: * HĐ3: - Nêu cách tìm tỉ số % của 2 số cho trước? - Nhận xét – Ghi điểm . Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) Hình thành cách tìm giá trị % của một số cho trước. - Cho h/s đọc VD1. + Số h/s của tòan trường là bao nhiêu em ? Ứng với bao nhiêu %? + Tóm tắt: 100% : 800 em 52,5% : ……em ? + Nhìn vào tóm tắt cho biết đây là dạng toán nào đã học? + Muốn tìm số h/s nữ của toàn trường ta làm thế nào? - Cho h/s làm vào nháp , 1 h/s làm trên bảng lớp. * Lưu ý : 2 bước tính trên có thể viết gộp thành: 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 :100 = 420 - Nhận xét – Chữa bài . - Gọi h/s đọc cách tìm trong sgk. - Cho h/s nêu VD2. Tóm tắt: + Lãi xuất : 0,5% + Gửi : 1 000 000 đồng + Tiền lãi sau 1 tháng ? - Cho h/s căn cứ vào cách làm ở sgk để làm bài vào nháp , 1 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . Thực hành BT1 : - Cho h/s đọc y/c đề . + Số h/s 11 tuổi ứng với bao nhiêu % tổng số h/s trong lớp làm thế nào để xác định số% đó? + Để tìm số h/s 11 tuổi ta làm thế nào ? - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . BT2 : - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . BT3 : - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự giải , 1 h/s làm trên bảng lớp . * Lưu ý : có thể gợi ý cho h/s giải bằng cách 2 cách. - Nhận xét – Chữa bài . - Trả bài . - Đọc VD1 - 800 em - 100% - Dạng toán tỉ lệ. - Phải tìm số h/s ứng với 1% số h/s toàn trường trước , sau đó mới tính được số h/s nữ. Giải 1% số h/s tòan trường là : 800 : 100 = 8 (h/s) Số h/s nữ hay 52,5% số h/s toàn trường là : 8 x 52,5 = 420 (h/s) Đáp số 420 h/s - Đọc sgk. - Nêu VD2 - Lắng nghe. Giải Số tiền lãi sau 1 tháng là : 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng) Đáp số : 5000 đồng - Đọc đề . - Tổng số h/s của lớp ứng với 100% , số h/s 10 tuổi chiếm 75% thì số h/s 11 tuổi sẽ bằng tổng % sốh/s trừ đi số% của h/s 10 tuổi. - h/s tự trả lời. Giải Số h/s 11 tuổi chiếm tỉ số % h/s trong lớp là : 100% - 75% = 25% Số h/s 11 tuổi của lớp đó là : 32 x 25 : 100 = 8 (h/s) Đáp số : 8 (h/s) - Đọc đề . Giải Sau 1 tháng gửi 5 000 000 đồng thì lãi được số tiền là : 5.000.000 : 100 x 0,5 = 25 000 ( đồng) Tổng số tiền có được sau khi gửi tiết kiệm 1 tháng là : 5.000.000+ 25 000= 5.025.000( đồng) Đáp số : 5.025.000 đồng - Đọc đề . Giải Số % của số vải may áo là : 100% - 40% = 60% Số mét vải may áo là : 345 x 60 : 100 =207 (m) Hoặc 345 : 100 x 60 = 207 (m) Đáp số : 207 m 3. Củng cố dặn dò : - Tìm 25% của 200 ? ( 200 : 100 x 25 = 50 ) - Về nhà học bài. Môn :Khoa học Bài :31 Chất dẻo I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. 2. Kĩ năng: - Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …) - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ: (4-5). 2. Bài mới: a.G.thiệu bài. b. Tìm hiểu bài: * HĐ1:H. dạng; độ cứng ... (10-12). HĐ2:Tính chất công dụng… (12-15) 3. CC-DD (4-5) - “ Cao su “. Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích. Giáo viên nhận xét – cho điểm. - Thủy tinh. - Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên nhận xét, chốt ý. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi . Giáo viên chốt: Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. Giáo viên nhận xét. Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Tơ sợi. Nhận xét tiết học . 3 học sinh trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Ao mưa mỏng mềm, không thấm nước . Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước . Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. - HS lần lược trả lời + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, … Lớp nhận xét. Luyện từ và câu Tiết 31 Tổng kết vốn từ I.Mục đích – yêu cầu -Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên. -Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. II.Đồ dùng dạy – học. -Một số tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập. -Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm bài 1. -Một số trang từ điển Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3Làm bài tập. HĐ1: HDS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. 3 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: -Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. -Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: -Các em nêu tính cách của cô chấm thể hiện trong bài văn. -Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách của cô chấm. -Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. -Cho HS trình bày kết qủa. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: +Tính cách cô chấm: trung thực, thẳng thắn- chăm chỉ, hay làm hay làm- tình cảm dễ xúc động. +Những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách của cô chấm. -Đôi mắt: Dám nhìn thẳng. -Nghĩ thế nào chấm dám nói thế. Chấm nói ngay, nói thẳng băng. -Chấm lao động để sống. Chấm hay làm " Không làm chân tay nó bứt rứt". Chấm ra động từ sớm mồng hai". Chấm "bầu bạn với nắng mưa". -Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi xem phim Chấm "Khóc gần suốt buổi". -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và làm lại vào vở các bài tập 1,2. -2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. -Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng. -Các nhóm nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài văn. -Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu. -Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài làm lên bảng lớp. -Cả lớp nhận xét. Môn: Kể chuyện. Tiết 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I Mục tiêu: -HS kể lại rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa để một gia đình được hạnh phúc. II Chuẩn bị. -Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc. -Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3 HDHS kể chuyện. HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài. HĐ2: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 3 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc đề bài 1 lượt. -GV lưu ý HS: Các em cần nhớ câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trên sách báo mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến. -Cho HS đọc toàn bộ gợi ý. H: Theo em, thế nào là gia đình hạnh phúc? H: Em tìm ví dụ về hạnh phúc gia đình ở đâu? H: Em kể những chuyện gì về gia đình đó? -GV chốt lại: -Các em có thể nêu một số nhận xét về gia đình rồi đưa ví dụ minh hoạ… -Các em có thể kể về từng người trong gia đình; tình cảm và sự giúp đỡ của các thành viên giành cho nhau. -Các em cũng có thể kể một câu chuyện cụ thể về gia đình đó để thấy họ rất hạnh phúc. -Cho 1 HS khá giỏi kể mẫu. -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện. -GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể chuyện hay, nội dung chuyện hấp dẫn. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. -2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS đọc lượt thật nhanh toàn bộ nội dung gợi ý. -Là một gia đình mà các thành viên đều sống hoà thuận, tôn trọng, yêu thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ. -HS nói về gia đình mình sẽ kể, ở đâu. -Một số HS trả lời. -1 HS lên kể mẫu câu chuyện mình đã chứng kiến. -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể. -Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Lớp nhận xét. Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006 Môn: Tập đọc Tiết 32 Thầy cúng đi bệnh viện. I.Mục đích – yêu cầu: -Đọc lưu loát, trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoạn; giúp mọi người hiểu cùng bài không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. II. Chuẩn bị. -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn. HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3Luyện đọc. HĐ1: GV đọc toàn bài. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: Cho HS đọc cả bài. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. Cần nhấn giọng những từ ngữ: tôn cụ, vậy mà đau quặn, dao cứa, khẩn khoản… -GV chia đoạn: 4 đoạn. .Đ1; 3 Câu đầu. .Đ2: 3 Câu tiếp. .Đ3: Từ thấy cha… bệnh không lui. .Đ4: Còn lại. -Luyện đọc từ ngữ khó: đau quằn, quằn quại….. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. +Đ1: H: Cụ Ún làm nghề ghì? +Đ2: H: Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa cho mình bằng cách nào? Kết quả ra sao? +Đ3: H: Nhờ đâu cụ, Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? -GV

File đính kèm:

  • docTUAN16.doc