Giáo án lớp 5 tuần 2 - Trường tiểu học Lăng Tô

Nghìn năm văn hiến.

I. Mục tiêu:

-Biết đọc một đoạn văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam- đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.

-Hiểu nội dug bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II, Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 - Trường tiểu học Lăng Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A1 TUẦN 02 Thứ /ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai Ngày 11/9 Tập đọc 3 Nghìn năm văn hiến Toán 6 Luyện tập Chính tả 2 Nghe – viết : Lương Ngọc Quyến Đạo đức 2 Em là học sinh lớp 5(tt ) Lịch sử 2 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Thứ ba Ngày 12/9 Thể dục 3 Bài 3 Toán 7 Ôn tập : Phép cộng và phép trừ 2 phân số LT&câu 3 Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc Khoa học 3 Nam hay nữ (tt ) Kể chuyện 2 Kể chuyện dã nghe,đã đọc Thứ tư Ngày13/9 Tập đọc 4 Sắc màu em yêu Toán 8 Ôn tập:Phép cộng và phép trừ 2phân số(tt) TLV 3 Luyện tập tả cảnh Kỹ thuật 3 Đính khuy 2 lỗ (T3) Địa lí 2 Địa hình và khoáng sản Thứ năm Ngày 14/9 Thể dục 4 Bài 4 Toán 9 Hỗn số LT&câu 4 Luyện tập về từ đồng nghĩa Kỹ thuật 4 Đính khuy 4 lỗ (T1) Mĩ thuật 2 Thứ sáu Ngày 15/9 Toán 10 Hỗn số TLV 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê Khoa học 4 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? Âm nhạc 2 Học hát :Gieo vang bình minh HĐNG 2 Tìm hiểu truyền thống nhà trường Thứ hai ngày 11 tháng 09 năm 2006 Môn: Tập Đọc Nghìn năm văn hiến. I. Mục tiêu: -Biết đọc một đoạn văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam- đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào. -Hiểu nội dug bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II, Chuẩn bị. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc. HĐ1: GV đọc cả bài một lượt. HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc cả bài. 4 Tìm hiểu bài. HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1. HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2. HĐ3; Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3. 5 Đọc diễn cảm. HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. HĐ2: Hướng dẫn học sinh thi đọc. 6 Củng cố dặn dò. -Giáo viên gọi học sinh nêu câu hỏi bài cũ. -Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc rõ ràng mạch lạc thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc ta. Đọc bảng thống kê theo dòng ngang. -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ. -Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê. -Đoạn 3:Còn lại. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên. -Cho HS đọc cả bài. -Cho HS đọc chú giải trong SGK và giải nghĩa từ. -Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch, không cần đọc diễn cảm. -Cho HS đọc đoạn 1. H: Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? -Cho HS đọc đoạn 2. H: Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất? nhiều trạng nguyên nhất? -Cho HS đọc đoạn 3. H: Ngày nay, trong văn miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời? H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? -GV đưa cho HS đọc diễn cảm Đ1. -GV luyện đọc chính xác bảng thống kê. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng thống kê về việc thi cử của các triều đại lên bảng. -GV đọc mẫu. -Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1. -GV nhận xét+khen ngợi những học sinh đọc đúng, đọc hay. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. -Dặn HS về nhà đọc trước bài Sắc màu em yêu. -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -Nghe. -Gv dùng viết đánh dấu đoạn. -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -HS luyện đọc những từ khó. -2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc, lớp lắng nghe -3 HS lần lượt giải nghiã từ. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075…. -1 HS đọc to. -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều hậu lê-34 khoa thi. -Nhiều tiến sĩ nhất là triều nguyễn…. -1 HS đọc to. -Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi 1442-1779.. -HS có thể phát biểu. -Người việt nam coi trọng việc học…. -2 HS đọc, -HS quan sát lắng nghe+nhiều học sinh đọc bảng thống kê. -HS thi đọc. -Lớp nhận xét. TIẾT 6: Bài: Luyện tập I/Mục tiêu - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về một giá trị một phân số của số cho trước. II/ Đồ dùng học tập - SGK,Vở bài tập Toán 5 III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ luyện tập thực hành. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Điền dấu , = Bài 5: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Gọi HS lên bảng làm bài 4. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Kiểm tra bài làm của HS. -Gọi HS đọc lại các phân số đó. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS làm bài tương tự bài 2. -Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. -Nhận xét cho điểm. Gọi HS đọc đề bài toán. Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng nào đã biết? - Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? -Nhận xét chữa và chấm bài. -Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Nhắc lại tên bài học. -1 HS lên bảng vẽ tia số. -HS khác làm bài vào vở. -Tự kiểm tra bài của mình và đọc các phân số thập phân. -1HS nêu: -2HS lên bảng làm bài. -Lớp làm bài vào vở. ; ……. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. 2HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét sửa bài trên bảng. -2HS đọc đề bài. -Nêu: -Nêu: -Tìm phân số của một số. -Ta lấy số đó nhân với phân số. Bài giải Số HS giỏi toán là = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi TV là = 6 (Học sinh) Đáp số: 9HS giỏi toán 6HS giỏi TV Môn: Chính tả (Nghe- viết) Lương Ngọc Quyến Cấu tạo của phần vần. I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. -Nắm được mô hình cầu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu thạch đúng chỗ. II. Chuẩn bị: -Bút dạ và vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo trong bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3 Nghe viết. HĐ1: GV đọc toàn bài chính tả một lượt. HĐ2: GV đọc cho HS viết. HĐ3: Chấm chữa bài. 4 Làm bài tập chính tả. HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 5 Củng cố dặn dò. -GV gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét đánh giá cho điểm từng học sinh. -Giới thiệu bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. -GV đọc bài chính tả một lươt: giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục. -Gv giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến: ông sinh năm 1885 và mất năm 1937. Ông là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Ông đã từng qua nhật để học…….. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Lương Ngọc Quyến,Xích sắt……. -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét về ưu khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm. -Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV giao việc. Các em ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a và câu b, nhớ ghi ra giấy nháp. -Tổ chức cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a)Trang Nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn Hiền quê ở Nam Định…. b)Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là Làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Gv giao việc. -Các em quan sát kĩ mô hình. -Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần. -Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho 3 học sinh. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm lại bài vào vở bài tập 3. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài chính tả tiếp theo. 2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -Nghe. -HS luyện viết các từ vào bảng con. -HS viết chính tả. -HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. -từng cặp học sinh đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp những vần cần tìm. -1 HS nói trước lớp phàn vần của từng tiếng . -Lớp nhận xét và bổ sung. -HS chép lời giải đúng vào vở bài tập. -1 HS đọc to, lớp đọc to, đọc thầm. -HS quan sát kĩ mô hình. -3 Hs làm phiếu. HS còn lại làm vào giấy nháp. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Môn : Đạo Đức Bài2: Em là học sinh lớp 5( T2 ). I) Mục tiêu: -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5. II)Tài liệu và phương tiện : - Cac bài hát về chủ đề trường em. - Giấy , bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lơp 5 gương mẫu. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. MT:Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. HĐ2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. MT:HS biết thừa nhận và học tập các tấm gương tốt. HĐ3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em. MT:Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu vị thế của HS lớp 5 ? -Trình bày bài làm ở nhà. * Nhận xét chung. * Nhận xét việc làm bài ở nhà của HS và GT bài. * Cho HS lập kế hoạch theo nhóm nhỏ,về kế hoạch của bản thân ? - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. -Mời HS trình bày trước lớp. * Nhận xét rút kết luận : -Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. * Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm gương mẫu ( trong lớp, trong trường, qua báo chí ) -Yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và thảo luận về những điều có thể học qua tấm gương đó. -Nhận xét rút kết : -Chúng ta rất vui và tự hoà khi là HS lớp 5; rất yêu quí và tự hào về trường mình , lớp mình. Đòng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5 ; Xây dựng trường lớp trỏ thành trường tốt, lớp tốt. * Nêu yêu cầu : - Các thể lựa chọn các hình thức vẽ, hát, đọc thơ có nội dung ca ngợi trường em. -Yêu cầu thảo luận theo nhóm, các nhóm nào trình bày được nhiều hình thức có chủ đề hay đạt điểm cao. -Cho HS trình bày theo chủ đề : Tranh ảnh, đọc thơ, múa hát. * Nhận xét rút kết luận : -Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 ; rất yêu quí về trường lớp mình; Đồng thời cũng thấy mình phải có trách nhiệm đối với trường lớp tươi đẹp hơn. * Yêu cầu HS nêu lại ND bài. -Liên hệ ở trường trong tuần thực hiện -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lập kế hoạch cá nhânvề việc làm: -Giúp đỡ bạn. -Học tập giỏi,... -3,4 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét rút kết luận. + 3,4 HS nêu lại kết luận * Một HS kể một câu chuyện về tấm gương người tốt ( Tốt nhát là ở trong lơp hoặc trong trường. -Lắng nghe ,kể lại hành vi tốt, nhận xét cùng thực hiện. -Nêu những điều em rút ra từ chuyện kể. * Lắng nghe kết luận của Giốa viên. -3 ,4 HS nêu lại kết luận. * Thảo luận theo nhóm các chủ đề. -Phân công theo nhóm lựa chọn các hình thức thích hợp, phù hợp với các thành viên trong nhóm. -Đại diện các thành viên trình bày theo các chủ đề. * Nêu các việc làm cụ thể của các em đối với trường, trách nhiệm của các em. * 3 ,4 HS nêu lại . -Thực hiện bằng việc làm cụ thể. Bài 2: Nguyễn Trường Tộ Mong muốn canh tân đất nước. I. Mục đích yêu cầu. Sau bài học HS có thể: -Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. -Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị về canh tân và lòng yêu nước của ông. II /Đồ dùng dạy học. -Chân dung Nguyễn Trường Tộ. -HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1:Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân pháp. HĐ3: những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 3 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ cá thông tin đã tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn. . Từng bạn trong nhóm đưa ra cá thông tin mà mình sưu tầm được. . Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự. -Năm sinh mất của Nguyễn Trường Tộ. -Quê quán của ông…… -GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. -GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thự hiện canh tân đất nước. -GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi. -Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào? -GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp. H: theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân pháp xâm lược nước ta…. -GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi. +Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? +Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nnào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp; GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời. -Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tô cho thấy họ là người như thế nào? -GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị…. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. +Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? +Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu Cần Vương. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6-8 HS hoạt đông theo HD. -Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971. -Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng Nguyên-Nghệ An. ……… -Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày các nhóm khác theo dõi bổ sung. -HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Có thể nêu: Vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân pháp. -Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. -Đất nước không đủ sức để tự lập… -Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. -Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. -HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. -Mở rộng quan hệ ngoại giao. -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. -Xây dựng quân đội….. -Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…. -Không thực hiện theo đề nghị của ông. Vua Tự Đức bao thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. -2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình trước lớp. -Họ là người bảo thủ. -Là người lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài. -VD: Vua nhà Nguyễn không tinn rằng đèn treo ngược, không có dầu mà vẫn sáng. ….. -HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp. -Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. -Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ônng….. Thứ ba ngày 12 tháng 09 năm 2006 THỂ DỤC Bài 3: Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Chạy tiếp sức. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Chạy tiếp sức - Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường.Còi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Trò chơi: tuỳ chọn. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng và dồn hàng … -Lần 1: Gv điều khiển nhận xét sửa sai cho HS. -Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển Quan sát sửa sai cho HS. -Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua nhau. -Quan sát – đánh giá và biểu dương. -Cho Cả lớp tập lại. 2)Trò chơi vận động Chạy tiếp sức. -Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi. -Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần. -Lớp chơi chính thức có thi đua. C.Phần kết thúc. -Làm một số động tác thả lỏng. Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 1-2; 1-2’ 2-3’ 10-12’ 2-3’ 6-8’ 2-3lần 2-3’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TIẾT 7: Môn: toán Bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số I/Mục tiêu - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phứp trừ hai phân số. - Thực hành vận dụng. II/ Đồ dùng học tập -SGK,Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số. HĐ 2: Thực hành luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: HĐ3: Củng cố- dặn dò Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5 trang 9. -Chấm một số vở của học sinh. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? -GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng thực hiện. - Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? -GV nêu ví dụ gọi HS lên bảng thực hiện. -GV chốt ý. -Yêu cầu HS tự thực hiện. Nhắc HS lưu ý khi quy đồng mẫu số chung . -Nhận xét cho điểm. -GV yêu cầu HS làm như bài 1. -Lưu ý các số tự nhiên có thể coi là phân số có mẫu số bằng 1. từ đó quy đồng được MSC và tính. -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu gì? -Bài toán hỏi gì? -Nhận xét sửa bài bài cho điểm. -Chốt lại ý nội dung kiến thức của bài. -Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhắc lại tên bài học. -Ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. -2HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bài vào giấy nháp. -Nhận xét và chữa bài làm trên bảng. - Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số. -HS thực hiện như ví dụ ở trên. -Nhắc lại. -2HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào vở. a);… -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS thực hiện theo yêu cầu. 3 + …. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1-2HS đọc đề bài. -Nêu: -1HS lên bảng tóm tắt bài toán. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và màu xanh là (số bóng) Phân số chỉ số bóng màu vàng là 1- (số bóng) Đáp số: số bóng. -1 – 2 HS nhắc lại Môn: Luyện từ và câu. Bài:Mở rộng vốn từ:Tổ Quốc. I.Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tổ quốc. -Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc. II.Đồ dùng dạy- học. -Bút dạ, một vài tờ phiếu. -Từ điển. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện tập HĐ1: hướng dẫn học sinh làm bài tập1. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập2. HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 HĐ4 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. 4 Củng cố dặn dò. -Giáo viên gọi một số học sinh lên kiểm tra bài. -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. -Giới thiệu nội dung bài mới. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV giao việc. -Các em đọc lại bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu. -Các em chỉ tìm một trong hai bài trên những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Các từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là nước nhà, non sông. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc. -Ngoài từ nước nhà, non sông đã biết các em tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. -Cho HS làm bài. Gv phát phiếu đã chuẩn bị trước cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia… -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc. -Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc. -Ghi những từ vừa tìm được vào giấy nháp hoặc vở bài tập. -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng:Quốc gia, quốc ca, quốc hiệu…. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 -Gv giao việc: BT cho 5 từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là chọn một trong các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn. -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khẳng định những câu học sinh đặt đúng, đặt hay. GV chọn ra 5 câu hay nhất. ví dụ. a)Việt Nam là quê hương của em. b)Quê hương bản quán của em là Việt Nam…. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết vào vở các từ đồng nghĩa với tổ quốc. -Dặn HS sử dụng từ điển giải nghĩa 3,4 từ tìm được ở bài tập 3. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc có trong bài đã chọn. -Một số học sinh trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm ghi kết quả vào phiếu. -Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe. -HS nhận việc. -HS làm việc cá nhân. -HS lần lượt trình bày miệng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS nhận việc. -HS làm việc cá nhân mỗi em đặt một câu. -Một số học sinh lần lượt trình bày câu mình đặt. -Lớp nhận xét. Môn :Khoa Học Bài : Nam hay nữ (tt) A. Mục tiêu : +Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam với nữ. + Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ. + Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam hay nữ. B. Đồ dùng dạy học : -Hình 6,7 SGK -Các phiếu có nội đung như trang 8 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.kiểm tra bài củ: (5) 2. Bài mới: ( 25) HĐ1: Thảo luận " Một số quan niệm xã hội về nam nữ" MT: nhận biết một số quan niệm xã hội về nam nữ cần thiết phải thay đổi. Tôn trọng các bạn khác giới , không phân biệt. HĐ2: Chơi trò chơi : Sắm vai trong gia đình (7) 3. Củng cố dặn dò : (5) -Gọi HS nêu lại nội dng bài học. -Liên hệ bản thân. -Tổng kết chung. * Yêu cầu thảo luận nhóm, mỗi nhóm 2 câu hỏi: -Nhóm 1: + Câu 1 : Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý? a, Công việc nội trợ là của phụ nữ b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình. c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuầt. + Câu 2: Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không? + Câu 3: Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? Như vậy có hợp lí không? + Câu 4: tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? -Các nhóm thảo luận -Yêu cầu đại diện trình bày trước lớp KL: Quan niệm xã hội về nam nữ có thể thay đổi . Mỗi hs cần có việc làm cụ thể để htay đổi ngay trong mõi gia đình mình. * Nêu yêu cầu -Chơi thử trò chơi trong quan hệ gia đình. -HD cách chơi và chơi thử Cho HS nhận xét cách thể hiện của các bạn , cách cư xử đánh giá. -GV tổng kết chung. * Liên hệ gia đình HS -Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau. -2 HS lên

File đính kèm:

  • docTUAN 02.doc
Giáo án liên quan