Giáo án lớp 5 tuần thứ 25

TẬP ĐỌC

 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kĩ năng :

- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến câu chuyện.Đọc phân biệt lời các nhân vật .

2.Kiến thức .

- Hiểu những từ ngữ trong bài .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .

3. Thái độ : Biết quý cái thiện , ghét cái ác . .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần thứ 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006 tập đọc khuất phục tên cướp biển i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến câu chuyện.Đọc phân biệt lời các nhân vật . 2.Kiến thức . Hiểu những từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược . 3. Thái độ : Biết quý cái thiện , ghét cái ác . . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . iii. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra : 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá .Trả lời các câu hỏi nội dung bài . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài -HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi: ? Tính hung ác của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? ? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ? ? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Li và tên cướp biển ? ? Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? GV chốt lại : Tên cướp cũng có thể sợ bác sĩ nhưng ra toà , nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vãan khiến hắn phải nể sợ . GV hỏi thêm : Truyện đọc thêm giúp em hiểu ra điều gì ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Chúa tàu trừng mắt .... Phiên toà sắp tới . ” -Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn . 3. Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học . chính tả ( nghe viết ) Khuất phục tên cướp biển phân biệt r/ d/ gi , ên/ ênh i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong truyện Khắc phục tên cướp biển . 2. Kĩ năng : Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi ( hoặc có vần ên /ênh ) để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho . 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS nghe-viết GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Sầu riêng . - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả . - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài . - GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung . 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 (lựa chọn) - GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a. - HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập . - Đại diện từng HS làm bài trên bảng . GV cùng cả lớp nhận xét . Bổ sung . 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2006 luyện từ và câu chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?, biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho . 2. Kiến thức - HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 3. Thái độ : - HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận . ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi các câu trong phần nhận xét . Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ . Bảng phụ choHS làm bài tập . Bảng có ghi các bộ phận chủ ngữ trong cột B của bài tập 2. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC . HS viết bảng các câu sau và cho HS xác định bộ phận vị ngữ của câu : Hạ Long là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta. Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ nổi tiếng . -HS nhận xét , GV đánh giá . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Phần nhận xét - GV treo bảng phụ ghi các câu văn , thơ trong phần nhận xét. HS đọc các câu văn . Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS ngồi bên nhau thảo luận tìm câu kể Ai là gì ? có ở các câu văn thơ, làm bài vào vở bài tập . Học sinh báo cáo kết quả bài làm của mình . HS nhận xét , bổ sung , GV ghi bảng câu và đáp án của HS . Bài 2:GV gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu ,cả lớp làm vở bài tập . a. Ruộng rẫy / là chiến trường . Cuốc cày / là vũ khí . Nhà nông / là chiến sĩ. b. Kim Đồng và các bạn anh / là những đội viên đầu tiên của Đội ta. GV hỏi : Chủ ngữ của các câu trên chỉ gì? Hãy đặt câu hỏi để tìm bộ phận chủ ngữ trong câu. Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho câu hỏi nào ? Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên do các từ ngữ như thế nào tạo thành ? ( Do danh từ , cụm danh từ tạo thành ) GV chốt lại nội dung bài . 3. Phần ghi nhớ. Ba , bốn HS đọc nội dung phần ghi nhớ .trong SGK. 4.Thực hành . Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài . - HS xác định câu kể Ai là gì ? chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được ( GV phát cho 2,3 HS bảng phụ ghibài làm của bài tập 1) HS trình bày ý kiến của mình trước lớp . - GV cho 2 HS gắn bảng phụ đã làm lên bảng . Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá . Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - GV : Để làm đúng bài tập các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung . - HS suy nghĩ , làm bài .Một HS lên bảng dùng thẻ bảng gắn chủ ngữ phù hợp vào các câu GV đã đưa ra . - HS trình bày ý kiến của mình . - Hai HS đọc lại kết quả . Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập . -GV hướng dẫn HS làm bài . HS suy nghĩ làm bài - HS trình bày ý kiến của mình trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung . 3. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học . kể chuyện Những chú bé không chết i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược , bảo vệ Tổ Quốc.) 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ .HS kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. đồ dùng dạy học tranh minh hoạ truyện iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến , tham gia ở tuần trước . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp GV kể chuyện . GV kể lần 1 , HS nghe . GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện . GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . 3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Một HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện . a.Kể chuyện trong nhóm : -Kể chuyện trong nhóm :HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . b. Thi kể trước lớp . - 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện . -Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện . -Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất . GV hỏi : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé ? Tại sao truyện lại có tên gọi là “Những chú bé không chết “ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này . 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006 tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : Biết đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , hõm hỉnh , thể hiện tinh thần dũng cảm , lạc quan của các chiến sĩ lái xe. . 2. Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ trong bài : -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom dung , tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm , lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước . 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ “ Không có kính không phải xe không có kính ..................................... Mưa ngừng , gió lùa mau khô thôi.” III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Khuất phục tên cướp biển ” trả lời câu hỏi về nội dung bài . B - Dạy bài mới Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS ngắt hơi đúng nhịp thơ . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài HS trả lời câu hỏi : ? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? ? Tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong những câu thơ nào ? ?Hình ảnh những chiéc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? GV : Đố là khí thế quyết chiến , quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chống đế quôcs Mĩ . HS đọc thầm lại cả bài thơ , trả lời câu hỏi : Bài thơ có nội dung gì ? GV khái quát lại nội dung của bài . c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS tiếp nối nhau đọc bài thơ -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn một khổ thơ tiêu biểu . HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bai và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006 tập làm văn luyện tập tóm tắt tin tức i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Bước đầu làm quen với việc tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập , sinh hoạt diễn ra xung quanh. 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức . 3. Thái độ : HS yêu thích đọc sách và tìm hiểu thông tin qua sách . ii. đồ dùng dạy học Một số tờ giấy khổ rộng . iii. các hoạt động dạy học KTBC : Đọc ghi nhớ trong tiết TLV trước. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 , 2. 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài 1,2. GV : Muốn tóm tắt tin tức , các em phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin .Yêu cầu cả lớp đọc lại các tin . HS đọc thầm hai đoạn tin , tóm tắt nội dung mỗi tin trong 1, 2 câu.GV phát giấy khổ rộng cho một số học sinh . HS tiếp nối đọc hai tin đã tóm tắt . GV mời 1, 2 HS có phương pháp tóm tắt ngắn , đủ , dán kết quả bài lamd của mình lên bảng. Lớp nhận xét ,bổ sung .GV kết luận. Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài tập - GV lưu ý 2 bưởc trong yêu cầu của bài tập . Một vài HS nói tin em sẽ viết . HS viết tin và tóm tắt tin vào vở . HS nối tiếp đọc tin và lời tóm tắt trước lớp . Lớp nhận xét ,bình chọn bạn có bản tin và lời tón tắt hay. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . luyện từ và câu mở rộng vốn từ : dũng cảm i. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm . Bước đầu làm quen với các câu thành ngữ liên quan đến cái đẹp . 2.Kĩ năng : Biết sử dụng những từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. ii. đồ dùng dạy học iii. các hoạt động dạy học A KTBC : Một HS nhắc lại nội dung của phần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học . Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Một HS đọc nội dung bài tập 1 HS suy nghĩ, làm bài . HS phát biểu ý kiến , GV nhận xét . GV chốt lại lời giải đúng : cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ , anh hùng , anh dũng , can đảm , can trường , gan góc , gan lì , bạo gan , quả cảm . Bài tập 2 Một HS đọc nội dung bài tập HS suy nghĩ, làm bài , nối tiếp nhau đọc kết quả 1HS lên bảng đánh dấu x vào trước hay sau những từ ngữ cho sẵn thay cho từ dũng cảm . GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài tập3: 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV : Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với mỗi từ.Để kiểm tra có thể dùng Từ Điển . HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét Bàitập 4: Hs đọc yêu cầu của đề bài. - GV gợi ý: đoạn văn có 5 chỗ trống . ở mỗi chỗ trống , các em hãy điền những từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp . -GVdán lên bảng2tờ phiếu ghi nội dung bài tập,2HS lên bảng thi điền từ nhanh, đúng Lớp nhận xét . GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố dặn dò Nêu các từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm. GV nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . 2 Kĩ năng : Viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối . 3 . Thái độ : ý thức chăm sócvàbảo vệ cây cối . ii. đồ dùng dạy học Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát . Bảng phụ viết dàn ý mở bài . iii. các hoạt động dạy học A.KTBC : ? Thế nào là miêu tả ? ? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài tập 1 . HS suy nghĩ , làm bài , phát biểu ý kiến Lớp nhận xét . GV kết luận : Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài : + Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa định tả . + Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân , các loại hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả . Bài tập 2: -Một HS nêu yêu cầu của bài. GV nhắc HS : Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cho một trong 3 cây mà đề bài gợi ý . Đoạn mở bài có thể chỉ 1,2 câu , không nhất thiết phải viết dài . -HS viết đoạn văn . HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình . -HS trình bày bài viết của mình . HS nhận xét , sửa cách dùng từ , viết câu , diễn đạt .GV đánh giá. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập . GV kiểm tra HS đã quan sát một cây , sưu tầm ảnh một cây đó mang đến lớp như thế nào ? -GV dán tranh một số cây lên bảng . -HS quan sát , trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . GV nhận xét , góp ý . Bài tập 4: -GV nêu yêu cầu của bài tập , gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài . -HS viết mở bài , trao đổi với bạn về mở bài của mình . HS nối tiếp trình bày mở bài trước lớp .( Nói rõ mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ) HS khác nhận xét , Gv khen ngợi và cho điểm tuyên dương HS có bài viết tốt. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . Toán Tiết 121: luyện tập chung i. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : HS biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ phân số . 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng cộng , trừ phân số -ii. đồ dùng dạy học - VBT Toán- tập 1 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2 .Thực hành Bài 1HS nêu yêu cầu của bài tập. GV gọi HS phát biểu cách cộng , trừ hai phân số khác mẫu số . Cho HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp .HS khác nhận xét . GVchữa bài và kết luận chung . Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu của bài tập GV hỏi : Muốn thực hiện phép tính ta phải làm như thế nào ? HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp .HS khác nhận xét . - HS nhận xét , chữa bài . Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu bài . GV: đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính . Gọi HS nêu cách tìm : +Số hạng chưa biết của một tổng . + Số bị trừ trong phép trừ . + Số trừ trong phép trừ . HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở . HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá . Bài 4:HS nêu yêu cầu của bài tập . HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở . HS giải thích bài làm . HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá . Bài 5: GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở . GV thu bài và chấm . 2. Củng cố , dặn dò - Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng phân số, phép trừ phân số. - GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 122: phép nhân phân số i. Mục đích yêu cầu HS biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật ) Biết thực hiện phép nhân hai phân số . ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ hình trong trong sách giáo kha phóng to. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật . GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật có có chiều dài 5m , chiều rộng 3 m . GV ghi bảng : S = 5 x 3 (m2 ) GV nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4/5m , chiều rộng 2/3 m GV gợi ý : Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật trên ta phải thực hiện phép tính gì ?( Tính nhân 4/5 x2/3 ) 3. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số . a. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ . GV treo bảng phụ vẽ hình vẽ như sách giáo khoa . ? Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu ? ( 1 m 2 ) ? Trong hình vuông có bao nhiêu ô , mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?? Hình chữ nhật ( phần tô màu ) chiếm bao nhiêu ô ? ( 8 ô) ?Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu ? ( 8/ 15 m 2 ) b. Phát hiện quy tắc nhân hai phân số . ? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật . ( 4/5 x 2/3 = 8/15 ( m2) ) Tử số của tích bằng tích của hai số nào ? Mẫu số của tích bằng tích của hai số nào ? Tính tích của hai phân số ta làm thế nào ? HS nhắc lại quy tắc tính . Thực hành Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài . -HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét - GV nhận xét ,đánh giá . Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài . Hướng dẫn HS làm mẫu : 1/6 x 7/5 = 1/3 x 7/5 = 1x7 /3x7 = 7/15 HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm bài HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3:Cho HS đọc đề của bài tập HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở . HS nhận xét . 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau toán tiết 123: luyện tập i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số . Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên .( 2/5 x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau 2/5 + 2/5 + 2/5 ) Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số . 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán . 3. Thái độ : Kiên trì học tập ii. đồ dùng dạy học iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Thực hành Bài 1 :HS nêu yêu cầu . - GV gợi ý HS làm mẫu : Chuyển phép nhân 2/9 x 5 thành phép nhân hai phân số : -- Giới thiệu cách viết gọn như sau : 2/9 x5 = 2x5/9 = 10/9 HS lên bảng làm , lớp làm vở . Cho HS nhận xét , GV đánh giá . Bài 2 : GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 . HS lên bảng làm , lớp làm vở . GV nhận xét , đánh giá. Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu bài . GV cho HS tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên Gv yêu cầu HS tính rồi so sánh : 2/5 x3 và 2/5+2/5+2/5 GV cho HS nêu ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là phép cộng các phân số giống nhau . HS lên bảng làm , lớp làm vở . HS Nhận xét , GV đánh giá . Bài 4 : Hs nêu yêu cầu của bài tập . GV hướng dẫn HS làm mẫu . Gọi Hs lên bảng làm , lớp làm vở . GV thu vở chấm , nhận xét . Bài 5 : HS đọc đề bài . GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và nêu cách giải . HS làm bài vào vở . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau toán tiết 124: luyện tập i. Mục đích yêu cầu HS bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số : tính chất giao hoán , tính chất kết hợp , tính chất nhân một tổng hai phân số với một số . Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản . ii. đồ dùng dạy học iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số a. Giới thiệu tính chất giao hoán . GV yêu cầu HS tính : 2/3 x 4/5 và 4/5 x2/3 So sánh hai kết quả và rút ra kết luận : 2/3 x4/5 = 4/5x 2/3 . HS phát biểu thành lời . b. Giới thiệu tính chất kết hợp . - GV yêu cầu HS tính : (1/3 x 2/5 ) x 3/4và 1/3 x ( 2/5 x 3/4) So sánh hai kết quả và rút ra kết luận : (1/3 x 2/5 ) x 3/4= 1/3 x ( 2/5 x 3/4) HS phát biểu thành lời . c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số . GV yêu cầu HS tính : (1/5 + 2/5) x 3/4 và 1/5 x3/4 + 2/5 x 3/4 So sánh hai kết quả và rút ra kết luận : (1/5 + 2/5) x 3/4 = 1/5 x3/4 + 2/5 x 3/4 3. Thực hành Bài 1b: HS nêu yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài. Lớp chữa bài trên bảng Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập . HS nêu cách giải. HS lên bảng làm bài , lớp làm vở . HS chữa bài . GV chẩm bài ở vở của HS 4. Củng cố , dặn dò - Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng 2 phân số với vột số. - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau . toán tiết 125: tìm phân số của một số i. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức :HS biết giải toán dạng : Tìm phân số của một số 2.Kĩ năng : Biết cách tìm phân số của một số . 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. Đồ dùng dạy học Vẽ sắn hình trong SGK iii. các hoạt động dạy học KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3 b. dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Giới thiệu cách tìm phân số của một số . a. GV nêu : 1/3 của 12 quả cam là mấy quả cam ? Cả lớp tính nhẩm . GV gọi HS nểu cách tính : 1/3 của 12 quả cam là : 12:3 = 4 ( quả cam ) b.GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả.Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? GV cho Hs quan sát tranh vẽ : ? Muốn tìm 2/3 rổ cam trước hết ta phải tìm bao nhiêu phần của rổ cam ? biết 1/3 rổ cam muốn tìm 2/3 rổ cam ta làm thế nào? - Gv nêu : ta có thể tìm 2/3 của số cam trong rổ như sau : 12x 2/3 = 8( quả cam ) GV gọi HS nêu nhận xét : Muốn tìm 2/3 của 12 ta làm thế nào ? HS phất biểu thành lời , GV nêu thêm ví dụ HS làm : Tìm 3/5 của 15 . tìm 2/3 của 18 3. Thực hành Bài 1 : - HS nêu yêu cầu Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở . - Cho HS nhận xét , GV đánh giá. Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài . -HS tự làm bài , nêu kết quả , HS khác nhận xét . -GV nhận xét đánh giá . Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài . HS lên bảng làm , lớp làm vở . - GV nhận xét đánh giá . 3. Củng cố dặn dò ? Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau khoa học bài 48: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt i.Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức : - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt 2. Kĩ năng : Biết tránh không đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu . 3. Thái độ : Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng .. để bảo vệ mắt . ii. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt . iii. Các Hoạt động dạy – học a. ktbc: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật . b . Dạy bài mới 1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng . Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . Cách tiến hành: Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về nhưngc trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp . Bước 2 : HS dựa vào kinh nghiệm của bản thân , hình trong SGK để nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả . HS nhận xét .GV kết luận chung . Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết . *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tạo thành bóng tối,về vật cho ánh sángtruyền quamộtphần,vật cản sáng,..để bảo vệ cho mắt.Biết tránh không đọc,viết ở nơi ánh sáng quá yếu * Cách tiến hành: - Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp .Quan sát tranh và trả lời câu hỏi .HS nêu lí do chọn lựa của mình . - Bước 2: Thảo luận cả lớp . GV nêu câu hỏi : Vì sao khi viết tay phải thì không nên đặt đèn ở phía tay phải ? -Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu . Bước 4 : GV thu phiếu thống kê và kết luận : 3. Củng cố dặn dò Nêu các việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi viết. - GV nhậ

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc