Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ to.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 1-2 phút.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
B- Bài mới:
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết… Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ to.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 1-2 phút.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Phần nhận xét:10-12 phút.
* Bài 1:
GV ghi bảng.
- GV yêu cầu HS giải đúng các từ in đậm.
- Hãy so sánh nghĩa của từ xây dựng, kiến thiết?
- So sánh nghĩa của từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
GV chốt về từ đồng nghĩa.
* Bài 2: Làm việc nhóm đôi.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
GV kết luận về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
3. Ghi nhớ: 2-3 phút.
GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
4. Luyện tập: 14-15 phút.
* Bài1:
GV chốt lời giải đúng.
* Bài2:
GV hướng dẫn HS làm bài, phát phiếu khổ to cho 3 HS.
- GV chữa bài trên phiếu khổ to.
* Bài 3: Đặt câu.
GV lưu ý HS đặt 2 câu, mỗi câu có chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa.
HS giỏi đặt 1 câu có cả 2 từ đồng nghĩa.
GV nhận xét, khen ngợi.
5. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc bài tập 1.
1 HS đọc từ in đậm SGK.
HS nối tiếp giải nghĩa.
1 số HS so sánh.
HS khác nhận xét.
HS thảo luận.
1 HS trả lời.
Các nhóm nhận xét.
HS lắng nghe.
2-3 HS đọc ghi nhớ.
HS làm bài cá nhân.
1 số HS đọc bài làm.
1 HS đọc bài tập.
HS làm bài cá nhân.
3 HS làm bài vào phiếu khổ to.
1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân.
HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt.
Lớp nhận xét.
Tiết… Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5, tập một.
- Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ?
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập:28-30 phút.
* Bài tập 1: Làm việc nhóm 4.
GV phát phiếu khổ to, bút dạ cho các nhóm.
GV tổ chức cho các nhóm thảo luận.
GV khuyến khích HS tìm được càng nhiều từ đồng nghĩa càng tốt.
GV nhận xét, tính điểm.
* Bài tập 2: Đặt câu.
GV yêu cầu mỗi HS đặt ít nhất 1 câu.
GV mời từng dãy nối tiếp nhau chơi trò thi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1, 2 câu vừa đặt.
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
* Bài tập 3:
GV phát phiếu khổ to cho 2, 3 HS.
GV yêu cầu HS dán kết quả lên bảng.
GV giúp đỡ HS yếu.
GV hướng dẫn nhận xét.
GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
HS thảo luận nhóm, tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên phiếu.
Các nhóm nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu BT.
HS đặt câu, nói với bạn ngồi cạnh câu mình đặt.
HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt.
1 HS đọc yêu cầu của BT.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá hồi vượt thác.
HS làm bài vào vở BT.
1 số HS đọc bàI làm.
Lớp nhận xét.
Tiết… Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc.
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ nói về tổ quốc, quê hương.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT 2,3,4.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút.
- GV kiểm tra HS làm BT của tiết trước.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:28-30 phút.
* Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc có trong bài hai bài tập đọc.
GV yêu cầu HS đọc thầm 2 bài tập đọc và làm BT.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
GV nhận xét.
* Bài 2:
GV chia bảng lớp thành 4 phần tổ chức cho 4 nhóm thi tiếp sức.
GV nhận xét.
* Bài 3: Làm việc theo nhóm.
GV chia nhóm, phát phiếu khổ to cho các nhóm.
GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ.
* Bài 4:
GV giải thích từ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
GV nhận xét, khen ngợi những HS có câu văn hay.
3. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc bài tập.
HS đọc thầm bài thư gửi các HS và bài Việt Nam thân yêu tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc ghi ra nháp.
1 số HS đọc bài làm.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
HS làm việc theo nhóm dưới hình thức thi tiếp sức.Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng là thắng.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu khổ to.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trên phiếu khổ to.
1 HS đọc yêu cầu.
HS lắng nghe.
HS làm bài vào VBT.
HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
Tiết… Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I- Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết 1 đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa đã cho.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút.
- 2 HS làm lại BT 2,4.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:28-30 phút.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu khổ to cho 1 HS.
GV chữa bài trên phiếu khổ to.
GV hướng dẫn HS nhận xét.
* Bài 2: Làm việc theo cặp.
GV nhấn mạnh yêu cầu: xếp từ đồng nghĩa theo nhóm.
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3: Làm việc cá nhân.
GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập.
GV nhận xét, biểu dương, khen ngợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
3. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh, viết bài chưa hay về viết lại cho đẹp.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài vào VBT.
1 số HS đọc bài làm.
1 số HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS trao đổi theo cặp làm bài tập.
Đại diện 1 số nhóm trìng bày kết quả.
1 HS đọc kết quả.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS viết đoạn văn vào VBT.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
Lớp nhận xét.
Tiết… Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân dân.
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết 1 số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ(sử dụng từ đặt câu).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 3b.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút.
- 2 HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ ngữ miêu tả đã cho đã viết lại hoàn chỉnh.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:28-30 phút.
* Bài 1: Làm việc theo cặp.
GV giải nghĩa từ tiểu thương.
-GV phát phiếu khổ to cho 1 số cặp.
GV chữa bài trên phiếu khổ to.
* Bài 2: Làm việc cá nhân.
GV lưu ý HS có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích đầy đủ nội dung 1 thành ngữ hoặc tục ngữ.
GV nhận xét, bổ sung.
GV tổ chức thi đọc thuộc lòng tất cả các thành ngữ, tục ngữ.
* Bài 3:
GV phát phiếu khổ to cho 2 HS.
GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2, ghi nhớ các từ tìm được ở BT 3.
1 HS đọc bài tập 1.
HS trao đổi theo cặp làm bài vào phiếu.
Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
HS chữa bài vào VBT.
1 HS đọc yêu cầu BT.
HS làm bài cá nhân.
1 số HS phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét.
HS thi đọc thuộc lòng.
1 HS đọc nội dung BT 3.
Cả lớp đọc thầm truyện Con rồng cháu tiên rồi làm bài vào VBT.
1 số HS đọc bài làm.
HS chữa bài vào vở.
Tiết… Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa(tiết 3).
I- Mục tiêu:
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ 1 số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
- Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT 1.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút.
- Kiểm tra 2-3 HS làm lại BT 3a, 3b, 3c.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:28-30 phút.
* Bài 1:
GV nhấn mạnh yêu cầu BT.
GV hướng dẫn nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2:
GV giải thích từ cội trong câu tục ngữ lá rụng về cội.
GV yêu cầu HS giỏi đặt câu với 1 trong 3 thành ngữ.
GV nhận xét chốt câu trả lời.
GV tổ chức thi HTL 3 câu thành ngữ.
* Bài 3:
GV lưu ý yêu cầu của đề bài,nhắc HS có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và những sự vật không có trong bài thơ,chú ý sử dụng từ đồng nghĩa.
GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố dặn dò: 3-4 phút.
-GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn chỉnh BT.
1 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
1 HS nêu từ trong ngoặc đơn.
HS đọc thầm BT 1, quan sát tranh minh hoạ, làm bàI vào VBT.
1-2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ.
HS đọc nội dung BT 2.
1 HS đọc 3 ý đã nêu.
Thảo luận nhóm đôi để chọn lời giải đúng.
Đại diện 1 số nhóm nêu.
HS thi đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ.
1 HS đọc yêu cầu của BT 3.
HS khá, giỏi nói vài câu mẫu.
HS làm bàI vào VBT.
HS tiếp nối đọc bàI viết của mình.
Lớp nhận xét, bình chọn người viết được câu văn hay, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa.
Tiết… Luyện từ và câu
Từ tráI nghĩa.
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng Việt 5,tập I (nếu có).
-Từ điển tiếng Việt hoặc 1 vài trang phô tô từ điển, nếu có.
-Bảng lớp viết nội dung BT1,2,3- phần Luyện tập.
III- Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Phần nhận xét.
* Bài 1:
-Muốn so sánh được nghĩa của 2 từ phi nghĩa, chính nghĩa cần phải làm gì?
GV kết luận: từ phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Bài 2, 3:
-Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ?
GVchốt lời giải đúng.
-Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hgiện quan niệm sống của người Việt Nam.
GV chốt câu trả lời.
3. Ghi nhớ.
-Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
-Dùng từ trái nghĩa trong nói, viết có TD gì?
4.Luyện tập.
* Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa.
GV chốt câu trả lời đúng.
* Bài 2: Làm việc cá nhân.
GV nhận xét.
* Bài 3: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu khổ to cho 1 số nhóm.
GV chữa bài trên phiếu khổ to.
* Bài 4: Đặt câu.
GV lưu ý HS đặt 2 câu, mỗi câu có 1 từ trong cặp từ trái nghĩa. HS giỏi đặt 1 câu có 2 từ.
5. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
-GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS nêu yêu cầu bài tập 1.
1 HS nêu từ im đậm.
HS giải nghĩa từ in đậm vá so sánh nghĩa của 2 từ đó.
1 số HS so sánh.
1 số HS nhắc lại.
HS nêu yêu cầu của bài.
1 số HS tìm và giải thích.
Lớp nhận xét.
HS trao đổi, phát biểu ý kiến.
2-3 HS đọc ghi nhớ.
HS làm bài cá nhân vào VBT.
1 số HS đọc bàI làm.
HS làm vào VBT.
1 số HS đọc bài làm.
HS thảo luận làm bài.
Đại diện 1 số nhóm phát biểu.
Lớp đặt câu ra nháp, nối tiếp nói câu mình đặt.
Tiết… Luyện từ và câu
Luyện tập về từ tráI nghĩa.
I- Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa tìm được.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bút dã, 2-3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1, 2, 3 để HS thi làm bài trên bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút.
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT 1. 2.
1 HS làm BT 3.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1-2 phút.
2. hướng dẫn HS làm bài tập:28-30 phút.
* Bài 1:
-Tìm từ tráI nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ?
GV tổ chức cho HS làm bài.
-Yêu cầu HS giỏi giải nghĩa.
-Tổ chức thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
* Bài 2:
-Tìm từ trái nghĩa với các từ cho trước.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Ghi nhớ.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV phát phiếu khổ to cho 2 HS.
GV chữa bài trên phiếu khổ to.
* Bài 4:
GV gợi ý cho HS những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau.
GV hướng dẫn cho HS nhận xét.
* Bài 5:
GV lưu ý HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ hoặc đặt 1 câu chứa cả cặp từ.
3. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
-GV nhận xét giờ học, dặn HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT 1,3.
HS làm việc cá nhân vào VBT.
1 số HS giỏi giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
HS thi.
HS làm bài.
HS nối tiếp đọc kết quả.
1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài vào VBT.
2 HS làm bài vào phiếu khổ to.
1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài theo cặp.
Đại diện 1 số cặp nêu bài làm.
HS làm bài vào vở.
HS nối tiếp đọc câu mình đặt.
Tiết… Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : hoà bình
I- Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- Viết được đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay thành phố.
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS, giấy khổ lớn, bút dạ.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập:25-28 phút
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và nội dung bài.
Làm việc cá nhân.
Em chọn ý nào? Vì sao?
GV kết luận.
*Bài 2: - Đọc yêu cầu và ND bài.
Tổ chức làm việc theo cặp.
- Nêu ý nghĩa của từng từ ngữ ở bài 2 và đặt câu với các từ đó.
- GV nhận xét.
* Bài3: - Đọc yêu cầu và ND bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm .
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc.
HS tự làm bài.
HS nêu ý nghĩa mình chọn.
HS khác nhận xét- bổ sung.
1 HS đọc.
HS thảo luận làm bài.
1 số HS phát biểu, lớp nhận xét.
HS tiếp nối nhau thực hiện.
1 HS đọc.
2 HS làm bài trên giấy khổ lớn, cả lớp làm vào vở.
HS dán phiếu lên bảng, đọc bài, lớp nhận xét.
2-3HS đọc đoạn văn.
Tiết… Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện được từ đồng âm trong câu, đoạn văn, trong lời nói hàng ngày.
- Phân biệt được các nghĩa của các từ đồng âm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS, một số tranh ảnh về các sự vật… có tên gọi giống nhau.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Đọc đoạn văn miêu tả vẻ đẹp thanh bình của nông thôn hoặc thành phố.( 2-3 HS).
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Nhận xét:7-10 phút
* Bài 1,2: - GV nêu ví dụ.
- Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?
Nghĩa của từ câu trong từng ví dụ?
Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2?
Nêu nhận xét về nghĩa và cách phát âm các từ câu trong hai ví dụ?
GV kết luận.
*Ghi nhớ: 3-5 phút.
Lấy ví dụ về từ đồmg âm.
3. Luyện tập:15-18 phút.
* Bài 1: Làm việc theo cặp.
GV nhận xét khen ngợi HS.
* Bài2:- Đọc yêu cầu và mẫu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài lên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài3: - Đọc yêu cầu và ND của bài.
Làm việc theo cặp.
Vì sao Nam tưởng ba mình làm việc chuyển ở ngân hàng?
Nhận xét lời giải đúng.
* Bài4:- Làm việc nhóm 4.
Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học- dặn HS về tìm các từ đồng âm.
HS trả lời.
3 HS ghi nhớ.
3 HS lấy ví dụ.
1 HS đọc đoạn văn.
2 HS thảo luận.
1 HS đọc.
3HS làm trên bảng lớp. Cấc HS khác làm vở.
HS nhận xét.
HS đọc câu mình dặt và giải thích.
2 HS đọc.
2HS trao đổi, thảo luận.
HS trả lời.
1 HS đọc – lớp theo dõi trao thảo luận, cử đại biểu nhóm trả lời.
Tiết… Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hữu nghị- hợp tác
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình Hữu nghị- Hợp tác.
- Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.
- Sử dụng các từ, các thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
- Nêu một số ví dụ về từ đồng âm- đặt câu với những từ đồng âm đó.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập:28-30phút
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và ND của bài tập.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Tổ chức thi tiếp sức: Xếp từ theo nghĩa.
- GV tổng kết trò chơi tuyên dương đội thắng.
*Bài2:
GV tổ chức cho HS làm như bài tập 1. Lưu ý chọn các HS khác tham gia thi.
* Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập? Đặt câu với các từ.
- Nhận xét: Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
* Bài4:- Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn.
- Đọc từng câu thành ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
- Đặt câu với thành ngữ đó.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ trong bài.
2 HS đọc.
HS thảo luận, làm bài.
HS chơi.
HS làm vở.
HS thực hiện.
1 HS đọc.
HS làm vở.
3 HS đọc câu trước lớp.
1 HS đọc.
HS làm việc theo nhóm 4, theo hướng dẫn, cử đại diện nhóm giải thích và đặt câu với một thành ngữ- Đặt câu vào vở.
Tiết… Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơI chữ
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
- Bước đầu biết sử dụng một số từ đồng âm trong lời nói câu văn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài 1.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
- Đặt câu với một thành ngữ ở bài4 tiết trước.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Nhận xét:8-12 phút.
- Đọc phần nhận xét.
- Tìm từ đồng âm trong câu.
- Xác định các nghĩa của từ đồng âm đó.
GV kết luận:
- Qua ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
- Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì?
3. Ghi nhớ: 2-3 phút.
4. Luyện tập: 15-18 phút.
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- GV định hướng.
- Đọc kỹ từng câu.
- Tìm từ đồng âm trong câu.
- Xác định các nghĩa của từ đồng âm trong câu đó để tìm các cách hiểu khác nhau.
- GV kết luận.
* Bài2:- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc ghi nhớ- chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc.
HS thảo luận theo cặp:
cử đại diện trình bày.
Nhận xét bổ sung phần trình bày của bạn.
HS trả lời.
3 HS đọc ghi nhớ.
1 HS đọc , lớp đọc thầm.
HS thảo luận nhóm 4.
Cử đại diện trình bày một câu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc.
3HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 5 HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
Tiết… Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa.
- Tìm được nghĩa chuyển của một số dnh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 1, 2 phần nhận xét giấy khổ lớn.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
- Đặt câu với cặp từ đồng âm mà em biết.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Nhận xét:10-12 phút.
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc lại nghĩa của từng từ.
* Bài 2: - Đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tập có gì giống nhau?
- GV kết luận.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là nghĩa gốc?
- Thế nào là nghĩa chuyển?
3. Ghi nhớ: 3-5 phút.
- Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa.
4. Luyện tập: 13-15 phút.
* Bài1:- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Giải thích về nghĩa của từng từ.
* Bài2:- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận từ đúng.
- Giải thích nghĩa của một số từ: lưỡi liềm, mũ lưỡi trai, miệng bình lưng đế.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- Nhận xét giờ học.
- Học ghi nhớ- tìm một số từ nhiều nghĩa, chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc.
1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở bài tập.
Nhận xét bài làm trên bảng.
1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
HS làm theo cặp. Sau đó HS phát biểu ý kiến.
HS trả lời.
HS trả lời.
3 HS đọc ghi nhớ.
1 số HS lấy ví dụ.
1 HS đọc.
HS tự làm bài: 1 HS làm trên bảng lớp, nhận xét bài trên bảng.
HS giải thích.
1 HS đọc.
HS thảo luận nhóm 4 tìm từ ghi vào giấy khổ lớn, cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung bảng.
HS giải thích.
Tiết… Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên .
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội .
- Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian sông nước và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu .
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS, bảng phụ viết bài 1, 2, giấy khổ to .
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Thế nào là từ nhiều nghĩa ? 3 HS trả lời .
Tìm 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để 2 HS lên bảng đặt câu .
phân biệt các nghĩa của từ đó ?
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 28-30 phút
* Bài 1:- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Treo bảng phụ.
*Bài2: - Đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ ?
* Bài 3: - Đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm 4.
- Dán giấy khổ lớn.
- GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.
* Bài4:- Tương tự bài 3.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp nối, nhóm nào tim được nhiều từ nhanh là thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian sông nước.
- 1 HS đọc.
- 1HS lên bảng làm bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận.
1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét bàicủa bạn.
- 4 HS nêu.
- Đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
- 1HS đọc.
- HS trong nhóm thảo luận tìm từ ghi vào giấy khổ lớn.
- Cử đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Đọc lại các từ vừa tìm - Đặt câu ?
- HS thi tìm từ ?
Tiết… Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu:
- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu nghĩa các từ nhiều nghĩa (nhĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ giữa chúng ).
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1, 2.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Thế nào là từ đồng âm? Lấy VD. 2 HS trả lời.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD.
Nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập:28-30phút
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và ND của bài tập.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Tổ chức thi tiếp sức: Xếp từ theo nghĩa.
- GV tổng kết trò chơi tuyên dương đội thắng.
*Bài2:
GV tổ chức cho HS làm như bài tập 1. Lưu ý chọn các HS khác tham gia thi.
* Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập? Đặt câu với các từ.
- Nhận xét: Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
* Bài4:- Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn.
Đọc từng câu thành ngữ.
Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
Đặt câu với thành ngữ đó.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ trong bài.
2 HS đọc.
HS thảo luận, làm bài.
HS chơi.
HS làm vở.
HS thực hiện.
1 HS đọc.
HS làm vở.
3 HS đọc câu trước lớp.
1 HS đọc.
HS làm việc theo nhóm 4, theo hướng dẫn, cử đại diện nhóm giải thích và đặt câu với một thành ngữ- Đặt câu vào vở.
Tiết… Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên .
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội .
- Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian sông nước và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu .
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS, bảng phụ viết bài 1, 2, giấy khổ to .
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Thế nào là từ nhiều nghĩa ? 3 HS trả lời .
Tìm 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để 2 HS lên bảng đặt câu .
phân biệt các nghĩa của từ đó ?
- Nhận xét cho điểm .
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 30-33 phút
* Bài 1:- Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Tổ chức làm việc nhóm 4.
- GV đán
File đính kèm:
- LTVC.doc