I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi vững, cầm nắm các đồ vật khéo léo).
- Phát triển một số các vận động cơ bản.
- Phát triển sự phối hợp vận động các giác quan.
2. Phát triển nhận thức.
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi quen thuộc
( biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, thức ăn, tiếng kêu, cách vận động, môi trường sống của chúng).
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các con vật gần gũi xung quanh trẻ.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và các đặc điểm nổi bật rõ nét của một số con vật gần gũi xung quanh trẻ.
- Phát triển vốn từ cho trẻ, mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh theo chủ đề, dạy trẻ biết diển đạt ý kiến của mình bằng những câu đơn giản, biết trả lời những câu hỏi của cô, biết vâng lời và thực hiện yêu cầu của người lớn.
4. Phát triển tình cảm xã hội.thẩm mỹ
- Yêu quý các con vật gần gũi xung quanh trẻ.
- Yêu thích vẻ đẹp của các con vật và mong muốn được bảo vệ các con vật.
- Biết ích lợi của các con vật, các món ăn có nguồn gốc từ động vật.
- Có một số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trường sống như:
+ Chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
+ Tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch.
+ Giữ vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi)
78 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề IV: Những con vật đáng yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đềIV: Những con vật đáng yêu
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 8/11-3/12/2010
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi vững, cầm nắm các đồ vật khéo léo).
- Phát triển một số các vận động cơ bản.
- Phát triển sự phối hợp vận động các giác quan.
2. Phát triển nhận thức.
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi quen thuộc
( biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, thức ăn, tiếng kêu, cách vận động, môi trường sống của chúng).
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các con vật gần gũi xung quanh trẻ.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và các đặc điểm nổi bật rõ nét của một số con vật gần gũi xung quanh trẻ.
- Phát triển vốn từ cho trẻ, mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh theo chủ đề, dạy trẻ biết diển đạt ý kiến của mình bằng những câu đơn giản, biết trả lời những câu hỏi của cô, biết vâng lời và thực hiện yêu cầu của người lớn.
4. Phát triển tình cảm xã hội.thẩm mỹ
- Yêu quý các con vật gần gũi xung quanh trẻ.
- Yêu thích vẻ đẹp của các con vật và mong muốn được bảo vệ các con vật.
- Biết ích lợi của các con vật, các món ăn có nguồn gốc từ động vật.
- Có một số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trường sống như:
+ Chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
+ Tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch.
+ Giữ vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi)
II. Mạng Nội dung:
1. Con vật sống trong gia đình có 4 chân đẻ con
- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, tiếng kêu, cách vận động của các con vật: Chó, mèo, lợn , thỏ.
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các con vật, biết cách phòng tránh khi tiếp xúc với các con vật.
- Sở thích của bản thân, món ăn trẻ mà trẻ thích và món ăn trẻ không thích.
2. Con vật sống trong gia đình có 2 chân, 2 cánh, đẻ trứng:
- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, tiếng kêu, cách vận động của các con vật: gà, vịt, ngan, ngỗng, chim .
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các con vật, biết cách phòng tránh khi tiếp xúc với các con vật.
- Sở thích của bản thân, món ăn trẻ mà trẻ thích từ nhóm gia cầm và món ăn trẻ không th
3. Con vật sống trong gia đìmh.
- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, cách vận động của các con vật sống trong
gia đình.
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các con vật, biết cách phòng tránh khi tiếp xúc với các con vật.
- Sở thích của bản thân, món ăn trẻ mà trẻ thích và món ăn trẻ không thích
4.Động vật sống dưới nước:
- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, cách vận động của các con vật: Cá, tôm, cua, ốc.
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các con vật, Không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
- Sở thích của bản thân, món ăn
trẻ mà trẻ thích và món ăn trẻ không thích.
III.Mạng hoạt động :
1.Những hoạt động phát triển thể chất:
- Thể dục buổi sáng:
Thỏ con, chim sẻ, gà trống gáy, Mèo con
- Vận động cơ bản:
Bước vào ô, Nhún bật về phía trước, Tung bóng bằng 2 tay, Bò theo đường thẳng mang vật trên lưng, Bò theo đường gấp khúc, Đi đều bước, Bật nhảy tại chỗ.
- TCVĐ: Phi ngựa, Gà trong vườn rau, Bịt mắt bắt dê, bắt bướm, con bọ dừa.
2.Những hoạt động phát triển nhận thức
- Trò chuyện với trẻ về các con vật mà trẻ yêu thích,
- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, tiếng kêu, cách vận động của các con vật.
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các con vật, biết cách phòng tránh khi tiếp xúc với các con vật.
- Sở thích của bản thân, món ăn trẻ mà trẻ thích và món ăn trẻ không thích.
- Hướng dẫn trẻ luyện tập, phối hợp các giác quan, chơi với đất nặn , chơi với sách tạo hình.
- Chọn đồ chơi các con vật màu xanh, đỏ, vàng, chơi phát triển các giác quan: Các con vật thân yêu của bé, chiếc làn kỳ diệu, tìm bạn thân, con gì biến mất, xem tranh các con vật.
3.Những hoạt động phát triển ngôn ngữ
Tiếng kêu của các con vật, chọn con vật giống trong tranh, các con vật đồ chơi.
Trẻ biết nói đúng từ, đủ câu, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ biết trò chuyện về các con vật, xem tranh ảnh, gọi tên những con vật gần gũi thân yêu.
*Đọc thơ:
- Tìm ổ, gọi nghé, con cá vàng, con trâu, chim hót.
* Chuyện: Đôi bạn nhỏ, thỏ con không vâng lời, Thỏ ngoan, quả trứng. * Trò chơi phát triển ngôn ngữ:
4.Những hoạt động phát triển tình cảm xã hội
1. Âm nhạc
- Nghe hát: Cò lả, rửa mặt như mèo, chim sáo, dậy đi bạn ơi, cá ơi.
- Dạy hát: Con chim hót, Gà gáy, chú mèo, ếch ộp, con gà trống,
- VĐTN: chim sẻ, Chim mẹ chim con, trời nắng trời mưa, Phi ngựạ.
* Tạo hình:
- Vẽ tổ chim, vẽ giun bằng ngón tay, nặn giun cho gà vịt ăn, xé giấy thành các con vật. Dán những chú chim non.Xếp bộ bàn ghế
Ba chú gấu; con gì kêu thế nào;- Trò chơi: Bán hàng, bác sỹ thú y, cho con vật ăn, xếp chuồng gà, chuồng vịt, những người chăm sóc các con vật trong vườn thú.
*Trò chơi vận động.
Các chú chim sẻ, Chim và ô tô; Con bọ dừa; Gà trong vườn rau;
2/ Trò chơi dân gian
Bịt mắt bắt dê; Con rùa;
3/ Trò chơi phát triển ngôn ngữ
Đoán thức ăn; Gấu nhảy múa; Vớt cá
4/ Trò chơi luyện tập
Chuẩn bị :
-Đồ dùng đồ chơi cho chủ đề. Tranh chuyện ,băng hình về bài hát ,bài thơ câu truyện ,đồ dùng cho các góc ,các con vật bằng nhựa cho trẻ xâu .
-Soạn giáo án chi tiết ,lô tô các con vật …
Kế hoạch hoạt động tuần 1 tháng 11
: “Những con vật nuôi trong gia đìmh”
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Thể dục sáng: Bài “Gà gáy”
- Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình
- Điểm danh: Gọi tên, báo ăn
- Chơi tự chọn: Chơi các góc theo chủ đề nhánh “những con vật nuôi trong gia đình
Chơi tập có chủ đích
VĐ
đi theo đường ngoằn ngèo
NBTN
trống Con gà ,
-Con vịt-
Âm nhạc
NH: “Gàgáy le te”(tt)
DH: “Gà trống mèo con và cún con”
Truyện
Quả Trứng
Thơ
HĐVĐV
Xếp đường cho gà vịt về nhà.
-Nặn con giun
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát một số con vật nuôi trong gia đình, lăng nghe âm thanh trong tự nhiên, tự chọn.
-Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau” “Gà con tìm mồi”
-Chơi tự do: chơi với các đồ chơi ngoài trời
Hoạt
động
góc
-GócTTV: T/C “Bác chăn nuôi”
-Góc HĐVĐV :T/C: “Xâu vòng bằng các con vật”
“Xếp đường đi cho gà vịt”
“Nặn con giun”
Chơi góc mở: “Gắn hình các con vật”
-GócVĐ:-T/C “Đến thăm trang trại chăn nuôi” Vui hát về các con vật
-Góc TN: Chăm sóc con vật nuôi
Hoạt động chiều
Ôn: NBTN
-Chơi tự do
-VS- Trả trẻ
Ôn:TDVD
-Rèn nề nếp trong giờ học
-VS-TT
Ôn:HĐVD
-Rèn nê nếp
-Chơi tự do
-VS-TT
Ôn:âm nhạc
-Rèn nề nếp vệ sinh
-Chơ tự do
-Vệ sinh-Trả trẻ
Ôn:Thơ
-liên hoan văn nghệ
-Bình phiếu bé ngoan
Yêu cầu:
I.Kiến thức
-Trẻ nhận biết và gọi tên con gà, con vịt,con chó, con mèo…
Biết các con vật sống trong gia đình, biết một số đặc điểm nôi bật của các
con vật( co đầu, có mỏ, có cánh chân co màng…..)
-Nhớ tên và thuộc các bài hát ,bài thơ trong chủ điểm: “Con gà trống, Là con mèo,”thơ “tim ổ”…
-Biết bước qua vật cản chân không chạm vạch
-Biết tập các bài tập phát triển chung của thể dục vân động,biết chơi các
trò chơi vận động
-Biết xếp sát cạnh và nối tiếp các khối gỗ vơí nhau tạo thành đường đi
II.Kỹ năng
-Rền luyện và phát triển ngôn ngữ, phát âm to rõ tên gọi đặc điểm nổi
bật của các con vật,kỹ năng đọc thơ to rõ diễn cảm
-Rền kỹ năng bước khéo léo qua vật cản, phản ứng nhanh kịp thời theo
tín hiệu của cô.
-Kỹ năng xếp sát cạnh nối tiếp với nhau tạo thành đường đi
-Rèn kỹ năng phân biệt màu sắc ,hình dạng
III.Thái độ
-Trẻ có thái độ yêu quý và chăm sóc các con vật sống trong gia đình
-Trẻ thích ăn các thức ăn chế biến từ gà ,vịt…Biết thịt gà, thịt vịt ăn
ngon và bổ
-Giáo viên có ý thức thực hiện chủ điểm, trang trí sắp xếp nhóm lớp phục
vụ chủ điểm “con vật sống trong gia đình”
-Làm đồ dùng đồ chơ sáng tạo đẹp phục vụ dạy và học tốt hơn
Kế hoạch hoạt động
Đón trẻ – thể dục sáng - điểm danh
Đón trẻ:
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ ham thích đi học, hoạt động tích cực các góc,thích chơi với bạn trong lớp, gúp trẻ hiểu biết thêm về các con vật nuôi trong gia đình.
- Rèn cho trẻ thói quen đi học chăm, phát triển tính mạnh dạn ,rèn luyện thói quen chọn góc ,chơi xong biết cất đồ chơi lên giá.
- Giáo dục trẻ đi học biết chào hỏi mọi người biét giữ gìn đồ dùng bố mẹ mua cho .
II chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc: Các đồ chơi con vật màu xanh, đỏ, các khối gỗ, đồ chơi góc gia đình
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng lớp, sắp xếp lại các góc chơi
- Cô đón trẻ vào lớp niềm nở ân cần, nhắc trẻ chào cô, tạm biệt bố mẹ. Hướng trẻ vào hoạt động các góc. Cuối giờ đón cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm các con vật nuôi trong gia đình. Hỏi trẻ:
+Nhà cháu nuôi những con vật gì?
+ Kêu như thế nào?
+ Nó làm nhiệm vụ gì?
+ Cháu phải làm gì khi nuôi các con vật?
-Cô gởi ý cho trẻ vào các góc chơi.Cô chú ý quan sát trẻ chơi ,gởi ý tham gia chơi cùng trẻ. Nhắc trẻ không dành đò chơi của nhau.
B.Thể dục sáng:
Bài: “Gà gáy”
i. Mục đích yêu cầu
Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo bài “Gà gáy” một cách thành thảo
- Rèn thói quen tập thể dục sáng cho trẻ, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
ii. chuẩn bị:
- Phòng tập sạch sẽ thoáng mát, an toàn cho trẻ
iii. tiến hành:
- Cho trẻ đứng hình vòng cung hướng mặt nhìn cô, tập theo cô bài tập“Gà gáy”
+ Động tác 1:“Gà gáy sáng”:
Trẻ tập làm tiếng kêu của gà gáy “ò ó o” (Hít vào thở ra)
+Động tác 2: “Gà vỗ cánh”.
Giang 2 tay sang ngang vỗ nhẹ 2 tay vào đùi nói “Gà vỗ cánh” .
+Động tác3: “Gà tìm bạn”.
Đứng tự nhiên 2 tay chống hông,nghiêng người sang hai bên nói “Gà tìm bạn”
+ Động tác4: “Gà mổ thóc.
Trẻ ngồi xuống gõ 2 tay xuống đất nói “tốc tốc tốc”
- Cho trẻ đứng dậy làm đàn gà giang cách đi nhẹ nhàng một vòng và về chỗ ngồi.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát:
“Đàn gà”
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của gà trống,gà mái,gà con
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
II. Chuẩn bị
-Đàn gà ở góc hành lang
-Sân chơi sạch an toàn
*Quan sát đàn gà:
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn gà trong sân”. Hướng trả đến chỗ có đàn gà đang ăn.
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con gà gì?
+Đây là gà gì? (Chỉ vào con gà trống)
+Kêu như thế nào?
+Có đẻ trứng không?
-Tương tự hỏi con gà mái, gà con.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong GĐ
*Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của mình
*Hoạt động góc(Theo KHT)
Hoạt động chiều
Ôn nhận biết tập nói
I. mục đích yêu cầu:
- Củng cố lại cho trẻ nhận biết, gọi tên đúng gà trống, gà mái.
- Luyện kỹ năng nhận biết gọi tên, phát triển ngôn ngữ, tập nói câu dài
- Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học
II chuẩn bị:
- Tranh gà trống, gà mái.
*Vệ sinh trả trẻ
- Củng cố lại cách đi trong đường ngoằn nghèo cho trẻ
- Luyện kỹ năng đi trong đường ngoằn nghèotheo thế đúng
- Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học
Hoạt động ngày
Thứ hai ngày... tháng 11 năm 2010
Chơi tập có chủ đích
Thể dục vận động :
BTPTC: “Gà gáy”
VĐCB: “Đi theo đường ngoằn nghèo”
TCVĐ: “Gà trong vườn rau”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đi trong đường ngoằn nghèo không chạm vạch, giữ được thăng bằng khi đi .
- Luyện kỷ năng đi ở tư thế đúng, phản ứng kịp thời với tín hiệu, phát triển cơ chân
- Giáo dục trẻ ý thức luyện tập, không xô đẩy bạn, biết vâng lời cô trong giờ học .
II. Chuẩn bị:
-Vạch phấn, sân tập ,mô hình nhà bạn búp bê
-Đường ngoằn nghèo dài 5-6cm, rộng 30cm
-Mô hình nhà bạn gà, mô hình vườn rau
- Tích hợp: bài hát “Đàn gà trong sân”, “Con gà trống” .
III tiến hành:
DK Hoạt động của cô
ĐK Hoạt động của trẻ
* ổn định : Cô và trẻ hát bài “ Con gà trống” và đi dần thành vòng tròn vào sân tập
1. Khởi động:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn (đi chậm- nhanh dần - chậm dần) cuối cùng đứng lại thành vòng cung.
2. Trọng động:
a) Bài tập phát triển chung:
Bài “Gà gáy”(Tập như thể dục sáng)
b)Vận động cơ bản: “ Đi theo đường ngoằn nghèo”
- Cô giới thiệu tên bài tập bằng cách tạo tình huống đến thăm nhà bạn gà con.
*Cô làm mẫu 2 lần:
Lần 1: không giải thích
Lần 2: Vừa đi vừa giải thích: Cô đứng vào vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh “ Chuẩn bị - bước”. Cô bước cao chân, đi lưng thẳng, mắt nhìn về phía trước,đi không chạm vạch.
* Trẻ thực hiện:
+ Cho lần lượt từng đôi trẻ lên đi
+3-4 trẻ lên đi .Cô chú ý sửa sai giúp trẻ đi đúng kỹ thuật. Động viên trẻ kịp thời khi trẻ đi không chạm vào lề cỏ.
- Cô bao quát trẻ,chú ý sữa sai giúp trẻ đi đúng kỷ thuật không dậm chân lên lề cỏ, không xô đảy bạn đi trước.
Tổ chức cho trẻ đi theo nhóm, tổ.. ( kết hợp mở nhạc bài “Đàn gà trong sân”
-Trẻ hát và vào hàng thành vòng tròn
-Trẻ đi theo cô các kiểu đi
-Trẻ tập theo cô
-Trẻ tập BTPTC
-Trẻ xem cô làm mẫu
-Trẻ đi lần lượt từng bạn
-3-4 trẻ đi
-Từng nhóm đi
- Hỏi trẻ tên bài tập: Các con vừa tập bài gì ?
c) Trò chơi vận động “Gà trong vườn rau”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-
3 lần.
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
Giáo dục trẻ khi tập không chảy ra khỏi vị trí, không xô đẩy bạn
3. Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi dạo chơi nhẹ nhàng và ra ngoài.
* Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương giờ học
-
-Trẻ chơi 2-3 lân
-Trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 2 vòng
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày.. tháng 11 năm 2010
Chơi tập có chủ đích
Nhận biết tập nói:
“Con vịt-con gà”
I. Mục đích yêu cầu:
1Kiến thức:-Trẻ nhận biết- phân biệt- gọi tên được “Con vịt, con gà
-Biết được một số đặc điểm đặc trưng của con vịt: Mỏ vịt, cổ vịt ,đuôi vịt, chân gà có màng..; Con chim bồ câu: mắt chim đen tròn , cánh chim, đuôi chim, chân chim…
2.Kỹ năng:- Rèn kỷ năng nhận biết,phân biệt, gọi tên đúng “ Con vịt, con chim bồ câu”.
-Phát triển ngôn ngữ, phát âm đúng các câu dài về đặc điểm của gà trống,gà mái: “Mỏ vịt dài bẹp, “Vịt bơi dưới nước”, “Chân vịt có màng”, “Chim bồ câu có cánh bay được”…
3.Giáo dục:- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
II. chuận bị:
-Tranh con vịt, con chim bồ câu, tranh lô tô con vịt ,con chim.
-Nhạc đàn bài hát: “Con chim non “, “Một con vịt”, “ Đàn vịt con”
-Tích hợp: Bài hát “Con chim non “, “Một con vịt”, “Đàn vịt con”
Trò chơi , Câu đố
iii.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ôn định:
- Cô cho trẻ đi từ ngoài vào “hát bài con chim non”và đi vào chỗ ngồi.Hỏi trẻ:
+Cô vừa cho các con hát bài gì?
-Cô vừa giới thiệu vừa dẫn dắt trẻ quan sát tranh
1.Con chim bồ câu
Hỏi trẻ: +Con gì đây?
+Có bay được không?
+Đây là cái gì?
+Mắt chim như thế nào?
+Còn đay là gì?(chỉ vào cánh chim)
+Cánh chim để làm gì?
+Cái gì giúp chim đi được?
+Đây là gì?(chỉ vao đuôi chim)
-Cô kết hơp vừa hỏi vừa cho trẻ gọi tên và phát âm các đặc điểm của chim bồ câu.
Giáo dục trẻ biêt yêu quý chim cho chim ăn,cho trẻ biết thêm chim con có nhiệm vụ đưa thư
Cho trẻ đứng lên chơi trò chơi “chim bay”
2.Con vịt
Thu hút trẻ bằng một câu đố về con vịt
“con gì kêu cạp cạp
Có mỏ bẹp màu vàng
Chân ngắn lại có màng
Bơi lỗi được dưới ao”
-Cho trẻ đoán và gọi tên “Con vịt”
Cho trẻ đứng lên vận động bài hát “ Một con vịt” 2 lần,xuất hiện bức tranh.
Hỏi trẻ:
+Đây là con gì?
+Đây là cái gì? (chỉ vào mỏ vịt)
+ Mỏ vịt như thế nào?
+ Còn đây là cái gì? (Chỉ vào cổ vịt)
+Cổ vịt như thế nào?
+Cái gì đây nữa? (chỉ vào chân chân, đuôi vịt)
+Chân vịt có gì?
+Con vịt có bơi được không?
- Cô kết hợp vừa hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của con vịt. Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ nhắc, lên chỉ lại tên,đặc điểm của con vịt theo hình thức cá nhân, kịp thời sửa sai cho trẻ.
-Giáo dục cho trẻ hiểu chân vịt có màng nên bơi được dưới nước. Vịt cung cấp thức ăn như trứng, thịt vì thế phải biêt yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
* Trò chơi :“Chọn nhanh con vật theo yêu cầu”
Phát cho mỗi trẻ 2 tranh lô tô con chim, con vịt.
Ví dụ: Khi nghe cô nói “ Chọn cho cô con chim” - Trẻ đưa con chim lên.
Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Kết thúc:
Cô cùng trẻ hát “đàn vịt con” đi ra ngoài
-Trẻ đi vào va hát
-Con chim non
-Trẻ quan sát tranh, trả lời
-Con chim bồ câu
-Chim bay được
-Mắt chim
-Mắt chim đen tròn
-Cánh chim
-Để bay
-Chân chim
-Đuôi chim
-Trẻ trả lời va phát âm
-Trẻ đoán câu đố
-Hát vận động
-Xem tranh, gọi tên
+Con vịt
+Mỏ vịt
+Mỏ vịt bẹp
+Cổ vịt
+Cổ vịt dài
+Chân vịt
+Chân vịt có màng
+ Con vịt bơi được
-Trẻ nhắc lại theo cô
- Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ hát và đi ra ngoài
Nhận xét cuối ngày:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày.... tháng 11 năm 2010
Chơi tập có chủ đích
Âm nhạc:
Nghe hát: “Gà gáy le te” )
Dạy hát: “Gà trống, mèo con và cún con”
I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát, cảm nhận được nhịp điệu,tình cảm của bài hát và nhớ tên bài hát “Gà gáy le te”.
Trẻ làm quen với giai điệu bài hát mới “Gà trống, mèo con và cún con” và nhớ tên bài hát. Bước đầu biết tập hát theo cô bài hát mới.
- Rèn luyện kỹ năng chăm chú lắng nghe cô hát, làm theo cô các động tác minh hoạ khi nghe cô hát. Phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
II- Chuẩn bị:
- Tranh vẻ cảnh Gà gáy trên bản .
- Đàn ghi nhạc hai bài hát: “ Gà gáy le te” , “ Gà trống, mèo con và cún con”
- Trò chơi: -“Gà gáy”
-“ Tập làm tếng kêu của các con vật nuôi trong gia đình”,
-“Gà đi tìm mồi”
-Nhận biết tập nói: “ Gà trống”
III. tiến hành:
DKHDC
DK Hoạt động của trẻ
*Ôn định:
- Cô cho trẻ đi từ ngoài vào “hát bài con chim non”và đi vào chỗ ngồi.Hỏi trẻ:
+Cô vừa cho các con hát bài gì?
-Cô vừa giới thiệu vừa dẫn dắt trẻ quan sát tranh
1.Con chim bồ câu
Hỏi trẻ: +Con gì đây?
+Có bay được không?
+Đây là cái gì?
+Mắt chim như thế nào?
+Còn đay là gì?(chỉ vào cánh chim)
+Cánh chim để làm gì?
+Cái gì giúp chim đi được?
+Đây là gì?(chỉ vao đuôi chim)
-Cô kết hơp vừa hỏi vừa cho trẻ gọi tên và phát âm các đặc điểm của chim bồ câu.
Giáo dục trẻ biêt yêu quý chim cho chim ăn,cho trẻ biết thêm chim con có nhiệm vụ đưa thư
Cho trẻ đứng lên chơi trò chơi “chim bay”
2.Con vịt
Thu hút trẻ bằng một câu đố về con vịt
“con gì kêu cạp cạp
Có mỏ bẹp màu vàng
Chân ngắn lại có màng
Bơi lỗi được dưới ao”
-Cho trẻ đoán và gọi tên “Con vịt”
Cho trẻ đứng lên vận động bài hát “ Một con vịt” 2 lần,xuất hiện bức tranh.
Hỏi trẻ:
+Đây là con gì?
+Đây là cái gì? (chỉ vào mỏ vịt)
+ Mỏ vịt như thế nào?
+ Còn đây là cái gì? (Chỉ vào cổ vịt)
+Cổ vịt như thế nào?
+Cái gì đây nữa? (chỉ vào chân chân, đuôi vịt)
+Chân vịt có gì?
+Con vịt có bơi được không?
- Cô kết hợp vừa hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của con vịt. Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ nhắc, lên chỉ lại tên,đặc điểm của con vịt theo hình thức cá nhân, kịp thời sửa sai cho trẻ.
-Giáo dục cho trẻ hiểu chân vịt có màng nên bơi được dưới nước. Vịt cung cấp thức ăn như trứng, thịt vì thế phải biêt yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
* Trò chơi :“Chọn nhanh con vật theo yêu cầu”
Phát cho mỗi trẻ 2 tranh lô tô con chim, con vịt.
Ví dụ: Khi nghe cô nói “ Chọn cho cô con chim” - Trẻ đưa con chim lên.
Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Kết thúc:
-Trẻ đi vào va hát
-Con chim non
-Trẻ quan sát tranh, trả lời
-Con chim bồ câu
-Chim bay được
-Mắt chim
-Mắt chim đen tròn
-Cánh chim
-Để bay
-Chân chim
-Đuôi chim
-Trẻ trả lời va phát âm
-Trẻ đoán câu đố
-Hát vận động
-Xem tranh, gọi tên
+Con vịt
+Mỏ vịt
+Mỏ vịt bẹp
+Cổ vịt
+Cổ vịt dài
+Chân vịt
+Chân vịt có màng
+ Con vịt bơi được
-Trẻ nhắc lại theo cô
- Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ hát và đi ra ngoài
Nhận xét cuối ngày:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày... tháng 11 năm 2010
Chơi tập có chủ đích
Truyện :Quả trứng
Mục đích:
Trẻ biết tên bài chuyện ,hiểu nội dung trong chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe cô kể chuyện, Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu vật nuôi.
Chuẩn bị:
- Tranh chuyện minh hoạ. đĩa hình câu truyện
- Que chỉ.\
- Mô hình
Tiến hành
DKHDC
DKHDDT
1. Hoạt động 1: Vào bài.
- Cô hát trẻ nghe bài hát: “Quả gì”.
-Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại,dẫn dắt giới thiệu tên chuyện :”Quả trứng’
2. Hoạt động 2: Cô kể chuyện
- Cô kể chuyện
2 lần.
+L1: cô kể diễn cảm bằng lời.
+L2: cô kể kết hợp mô hình.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?.
- Ai đã nhìn thấy quả trứng?
- Nhìn thấy quả trứng gà trống nói ntn? _-Con gì cũng nhìn thấy quả trứng?
- Con Lợn nói ntn?
- Sau đó quả trứng lúc lắc,chuyện gì đã xẩy ra
- Vịt con ló đầu ra kêu ntn?.
- Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ con vật nuôi.
4. Hoạt động 4:
Dạy trẻ truyện cùng cô
-T?C; Tìm chuồng cho tôi
-Vận Động theo bài con gà trống:
-Trẻhát
-Trả lời câu hỏi
+gà trống và lợn con
-Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện
- Lắng nghe Cô giảng giải nội dung
Trả lời câu hỏi
Quả trứng
+Gà trống, lợn con
+lợn con nói ụt à ụt ịt !trứng gà trứng vịt!
+Lúc lắc một hồi
+Vịt kêu vít!vít!vít
+
+
- Lắng nghe cô kể và kể theo cô
-Chơi cùng cô .
-Trẻ vận động
-Trẻ hát và ra ngoài
Nhận xét cuối ngày:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày ... tháng 11 năm 2010
Chơi tập có chủ đích
Hoạt động với đồ vật:
“Xếp đường đi cho gà, vịt về nhà”
I. mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: -Trẻ biết cách xếp các khối gỗ thẳng, sát cạnh nhau thành đường đi cho gà vịt về . Biết gọi tên “ Xếp đường đi cho gà, vịt về nhà”.
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng cầm gỗ bằng 2 gón tay và kỹ năng xếp thẳng, sát cạnh nhau.
3.Giáo dục:- Giáo dục trẻ tích cực cố gắng hoàn thành việc xếp đường đi cho gà vịt về nhà và không lấy đồ chơi của bạn.
II. chuẩn bị:
- Vật mẫu: Mô hình nhà gà vịt, đường đi .
- Rổ đựng con vật gà, vịt, các khối gỗ dài.
- Tích hợp : Bài hát : “Một con vịt”
Trò chơi: “ Vịt con tập thể dục”
III. tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định
Cô và trẻ cùng hát bài “Một con vịt” và đi đến chỗ có mô hình nhà gà, nhà vịt và đường đi.
* Quan sát vật mẫu:
-Cô hỏi trẻ :
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về con gì?
+ Trời tối vịt về đâu?
+ Đây là gì?(Chỉ vào mô hình nhà gà,vịt)
+ Nhà bạn vịt đã có đường đi chưa?
+ Còn nhà bạn gà thì sao?
+ Đường đi về nhà bạn gà được xếp bằng gì?
+ Đường đi được xếp như thế nào?
Cô dẫn dắt nói về lợi ích của đường đi: “ Nhờ có đường đi các bạn gà vịt sẻ tìm về nhà dễ dàng hơn”
- Tạo tình huống nhà bạn vịt chưa có đường đi nên bạn chưa tìm được lối vào nhà. Cô và các con sẻ xếp đường đi cho bạn vịt về nhà.
* Làm mẫu:
- Dẫn dắt cho trẻ ngồi vào hình vòng cung. Cô đưa rổ đựng khối gỗ và con vịt ra cho trẻ xem.
Hỏi trẻ: Trong rổ có cái gì?
Màu gì?
File đính kèm:
- giao an nha tre(4).doc