Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Ngành nghề

- Cô và trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”.

 - Trong bài thơ có những nghề nào?

 - Ba mẹ bé làm nghề gì?ở đâu?

 - Bé thích làm nghề gì?vì sao?

 - Các đồ dùng phục vụ ngành nghề như thế nào?

 - Cơ gip trẻ nhắc lại cu trả lời của trẻ cho cả lớp cng nghe.

- Cô cùng trẻ sưu tầm tranh ảnh về các ngành nghề v trị chuyện trẻ

- Cơ cng trẻ lm bức tranh về các ngành nghề trong xh, dn hình các ngành nghề .Hằng ngày vào những thời điểm khác nhau hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và cho trẻ tự kể với nhau về ngành nghề cuả ba mẹ mình.

- Kể 1 số ngành nghề giúp đỡ cộng đồng :bác sĩ,cô giáo,lao công,bảo vệ

Cơ và cháu cùng tìm hiểu qua chủ đề ngành nghề nhé.

 

doc104 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 23948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Ngành nghề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cô và trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”. - Trong bài thơ có những nghề nào? - Ba mẹ bé làm nghề gì?ở đâu? - Bé thích làm nghề gì?vì sao? - Các đồ dùng phục vụ ngành nghề như thế nào? - Cơ giúp trẻ nhắc lại câu trả lời của trẻ cho cả lớp cùng nghe. - Cơ cùng trẻ sưu tầm tranh ảnh về các ngành nghề và trị chuyện trẻ - Cơ cùng trẻ làm bức tranh về các ngành nghề trong xh, dán hình các ngành nghề .Hằng ngày vào những thời điểm khác nhau hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và cho trẻ tự kể với nhau về ngành nghề cuả ba mẹ mình. - Kể 1 số ngành nghề giúp đỡ cộng đồng :bác sĩ,cô giáo,lao công,bảo vệ… Cơ và cháu cùng tìm hiểu qua chủ đề ngành nghề nhé. GIÁO VIÊN: Nắm vững những kiến thức về các ngành nghề trong xã hội để cung cấp cho cháu. Sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lý nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực và sáng tạo. Cần sử dụng tranh ảnh đồ dùng minh họa cho chủ đề để tạo cho trẻ hứng thú hơn. Thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ, câu chuyện, câu đố về chủ đề ngành nghề. Tận dụng những nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề. PHỤ HUYNH: Tham khảo bản tin của lớp để giúp trẻ làm, ôn luyện các nội dung học trong chủ đề Uûng hộ một số tài liệu, tranh ảnh có liên qan đến chủ đề Theo giỏi tình hình học tập của trẻ để có biện pháp xử lí phù hợp. BAN GIÁM HIỆU: Trang bị một số tranh ảnh cần thiết phục vụ cho chủ đề Dự giờ, thăm lớp góp ý kịp thời cho giáo viên MẠNG HOẠT ĐỘNG *Lĩnh vực phát triển: 1.Phát triển thể chất: - Ném xa bằng 2 tay. - Nhảy xa 25-30cm. - Bò thấp chui qua cổng. - Ném trúng đích nằm ngang. - Ném xa bằng 1 tay. *TCXD:Xây nhà,xây trường hoc,bệnh viện,xây doanh trại bộ đội. 2.Phát triển nhận thức: - Nghề nghiệp của bố mẹ. - Tìm hiểu một số nghề có ở địa phương. - Một số nghề trong xã hội. - Ngày nhà giùao VN. - Ngày quân đội nhân dân VN (22/12) - Phân nhóm theo dụng cụ nghề. - Dạy trẻ ghép đôi tương ưng 1-1. - Dạy trẻ nhận biết độ lớn của 2 đối tượng. - Nhận biết hình tròn-tam giác. - Nhân biết hình vuông-chữ nhật. *TCHT:So hình,ghép tranh dụng cụ,chơi lô tô,tập đếm. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Thơ:Cô thợ dệt,chú bộ đội. - Truyện: Bác nông dân,cô cấp dưỡng,tốt bụng. - Đọc đồng dao,ca dao tục ngữ nói về các ngành nghề. - Dạy hat vận động:Cháu yêu cô chú công nhân,em tap lái ô tô,làm chú bộ đội. -Nghe hát:Em đi trong tươi xanh,lý hoài nam,anh phi công ơi,xe chỉ luồn kim. 4.Phát triển tình cảm xã hội: Thể hiện qua các hoạt động. *TCPV:Cô giáo,bác sĩ,bán hàng. 5.Phát triển thẩm mỹ: - Tô màu tranh ngành nghề. - Nặn quà tặng chú bộ đội. - Vẽ đồ dùng nghề. - Dán trang trí áo,quần. *Nghệ thuật:Tô màu hoa,vẽ hoa tặng chú bộ đội. KẾ HỌACH HỌAT ĐỘNG TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH : Nghề sản xuất Thực hiện từ ngày 06/12 -10/12 TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 1.Đĩn trẻ- trị chuyện với trẻ và phụ huynh- điểm danh -Cơ vui vẻ đĩn trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi mọi người, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ và chủ đề đang thực hiện -Trị chuyện với trẻ về chủ đề các ngành nghề -Điểm danh. Cô gọi tên trẻ phát hiện bạn vắng 2.Thể dục sáng a. Khởi động : Trẻ hát, chuyển đội hình vịng trịn và khởi động theo hiệu lệnh của cơ sau đĩ chuyển thàh 3 hàng ngang b. Trong động: cơ giới thiệu tên bài tập và yêu cầu trẻ tập theo cơ từng động tác. -Hô hấp 1 : Làm gà gáy ò ó o…. -Tay vai 3 : 2 tay đưa thẳng lên cao TTCB :đứng thẳng tay thả xuôi. . TH :N1. bước chân trái sang ngang, hai tay đưa lên cao -N2. Hai tay sang ngang. N3. Như nhịp 1. N4. về TTCB. ( đổi chân ). -Cơ chân 2:Đứng chân trước chân sau ,đầu gối khuỵu TTCB : đứng thẳng tay xuôi. TH : N1. hai tay chống hông ,chân trái bước lên trước 1 bước N2.đầu gối khuỵu xuống N3. như nhịp 1. N4. về TTCB. -Cơ lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. TTCB : đứng thẳng tay xuôi .TH : N1. bước chân trái sang ngang 1 bước, hai tay đưa cao. N2.cúi xuống . N3. như nhịp 1. N4. về TTCB. đổi bên. -Bật nhảy : bật nhảy tại cho(åcô nhâắc trẻ nghe nhạc để tập đúng động tácvà nhịp nhàng theo nhạc.) c. hồi tỉnh: Chơi pha nước chanh HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KPKH Trò chuyện về nghề sản xuất LQVT Phân nhóm dụng cụ theo nghề TD : Ném xa bằng 2 tay ÂM NHẠC: DH: Ơn bác nông dân NH:Xe chỉ luồn kim TC: Hát theo hình vẽ TẠO HÌNH Tô màu lưỡi cưa LQVH Thơ :Bé làm bao nhiêu nghề HỌAT ĐỘNG NGOAI TRỜI -Quan sát tranh ngành nghề -TCVĐ: về đúng nhà -Chơi tự do -Trò chuyện về công việc của bố mẹ TCVĐ : :Mèo đuổi chuột - chơi tự do -Quan sát các dụng cụ của nghềâ sản xuất - TCVĐ: Về đúng nhà -Chơi tự do -Quan sát tranh công việc của bác nông dân -TCVĐ: Ai nhanh hơn -chơi tự do -Quan sát tranh công nhân cạo mủ cao su -TCVĐ:Mèo đuổi chuột -Chơi tự do HỌAT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Bác sĩ ,bán hàng - Xây dựng:xâynhà,công viên,xây vườn cây. - Học tập: Xếp dụng cụ tương ứng với nghề. - Thư viện: Xem sách chủ đề ngành nghề. - Nghệ thuật: vẽ,tô màu tranh các nghề - Thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh VỆ SINH –ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Lớp xếp hàng làm vệ sinh,dạy trẻ cách rửa tay -Tổ trưởng phụ cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ: xếp chén, muổng, trải nệm. Cô giới thiệu món ăn.Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng và vào nệm ngủ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ làm quen bài thơ,bài hát của chủ đề. - Giáo dục:ATGT,vệ sinh môi trường,lễ giáo. - Cho trẻ chơi tự do các góc. - Thực hiện vở :bé vui học toán - Trả trẻ BAN GIÁM HIỆU DUYỆT GV LẬP KẾ HỌACH Trần Thị Hà KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày 06/12/ 2010 * Hoạt động có chủ đích: KHÁM PHÁ KHOA HỌC I.Mục đích yêu cầu Kiến thức :Trẻ biết được một số nghề trong sản xuất :nghề nông dân,thợ dệt,công nhân cạo mủ… Kỹ năng :Trẻ biết được nông dân làm ra lúa gạo,cô chú thợ dệt làm ra vải,công nhân cao mủ cho ta sản phẩm mủ cao su. Giaó dục :Giáo dục trẻ yêu thương bác nông dân,cô chú công nhân. II, Các hoạt động trong ngày TÊN HỌAT ĐỘNG NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1, Đón trẻ- trò chuyện đầu giờ- điểm danh- thể dục -Cô đón trẻ vào lớp,nhắc trẻ một số vấn đề cần thiết, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tâïp sức khỏe của các cháu. -Cô trò chuyện với trẻ về các ngành nghềâ của ba mẹ bé. -Điểm danh - Thể dục sáng: 1-2-3-2 2. Hoạt động có chủ đích TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ SẢN XUẤT 1.Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: -Tổ chức trong lớp học * Đồ dùng: - Một số nghề gần gũi mà trẻ biết - Tranh vẽ các nghề 3. Tiến trình tổ chức: Họat động có chủ đích Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động : - Lớp đọc thơ”Bé làm bao nhiêu nghề” - C/c vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ có những nghề naò?Con còn biết nghề nào nữa? - Ba mẹ con làm nghề gì? Ơû đâu? -Mỗi nghề đều có ích cho xã hội,vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các nghề nha! Hoạt động trọng tâm: * Cô cho trẻ quan sát tranh : - Trời tối,cô đưa tranh vẽ bác nông dân và hỏi trẻ: - Bức tranh vẽ về ai?Đang làm gì? - Sản phẩm bác nông dân làm ra gì? - Trẻ hát:”Cô chú công nhân” - Cô chú công nhân làm công việc gì?cô chú công nhân tạo ra sản phẩm gì? -Hàng ngày các con thấy ba mẹ đi làm ở đâu? -Công nhân cao su tao ra sản phẩm gì? - C/c ơi bác nông dân làm ra luá gạo,cô chú công nhân làm ra các sản phẩm để giúp các con trong sinh hoạt hàng ngày.Vì vậy các con phải biết ơn bác nông dân,cô chú công nhân nha! *Trò chơi - Cô cho trẻ chơi lô tô ghép tranh bác nông dân,cô chú công nhân vào đúng vị trí làm việc. - Cô hỏi để trẻ trả lời từng bức tranh trẻ ghép. * Trò chơi về đúng nhà của mình - Cô để 3 bức tranh 3 nghành nghề. - Trẻ về đúng yêu cầu của cô. * Họat động kết thúc: Nhận xét Hoạt động của trẻ -lớp hát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời Bác nông dân đang làm ruộng Lúa gạo. -xây nhà,dệt may áo. - Trẻ trả lời - Trẻ sử dụng lô tô. -Trẻ chơi -Trẻ cô chú công nhân. 3. Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh bác nông dân. - Chơi trò chơi vận động “tìm đúng nhà” - Chơi tự do có sự bao quát của cô. 4. Hoạt động góc - Trọng tâm: TCPV:Cô chú công nhân -Kết hợp: xây công viên -Nghệ thuật: Tô màu các dụng cụ. 5.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Trẻ xếp hàng làm vệ sinh, tổ trực nhật phụ cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ. - Trẻ vào bàn ăn, trẻ ăn gọn gàng, ăn xong vệ sinh răng miệng và ngủ trưa đúng giờ quy định 6.Họat động chiều -Làm quen bài thơ “cô thơ dệt” -Trò chuyện công việc của ba mẹ. - GD trẻ về ATGT:phải đi bên phải,đi xe phải đội nón bảo hiểm. -Trả trẻ. . III. Đánh giá: 1. Nội dung chưa đạt được : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... * Lý do:......................................................................................................................... 2.Những thay đổi cần thiết : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư ngày 08/12/2009 * Hoạt động có chủ đích: GIÁO DỤC ÂÂM NHẠC I.Mục đích yêu cầu Kiến thức :-Trẻ hát thuộc bài hát thể hiện tình cảm yêu thương trìu mến đối với Bác nông dân Kỹ năng :-Chaú thích nghe cô hát vàchơi tốt trò chơi âm nhạc Giaó dục :-Giáo dục trẻ biết yêu quí bác nông dân II, Các hoạt động trong ngày Tên họat động Nội dung- hình thức tổ chức 1. Đón trẻ- trò chuyện đầu giờ- điểm danh- thể dục -Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ một số vấn đề cần thiết. Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề liên quan với trẻ - Cô trò chuyện với trẻ về nghề của ba mẹ trẻ. -Thể dục sáng : 1-3-2-3-1 -Điểm danh: Cô gọi từng trẻ, trẻ phát hiện ra bạn vắng và báo cáo với cô. 2. Hoạt động có chủ đích DH: ƠN BÁC NÔNG DÂN NH: Xe chỉ luồn kim TC: Hát theo hình vẽ 1.Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: -Tổ chức trong lớp học - Thoáng mát, sạch sẽ * Đồ dùng, phương tiện: -Nhạc, đầu đĩa,đàn 3.Tiến trình họat động HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động : - Lớp đọc thơ "Bác nông dân ” - Bài thơ nói về gì vậy? -Trong xã hội còn có nghề nào nữa? -Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội. Cô có bài hát nói về công ơn của bác nông dân những người đã sản xuất ra lúa gạo để nuôi sống mọi người c/c cùng lắng nghe nha Hoạt động trọng tâm: *Dạy hát -Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.: giới thiệu nội dung, tên tác giả. -Cô hát lần 2 kèm minh họa - Nào mình cùng về lớp thể hiện tình cảm của mình ve àbác nông dân . -Cô cho trẻ hát theo lớp-tổ- nhóm-cáá nhân (co âchú ý sửa sai cho trẻ) *Nghe hát; Xe chỉ luồn kim -Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên tác giả và nội dung bài hát. -Cô hát lần 2 minh họa *Trò chơi : Hát theo hình vẽ -Cô giới thiệu trò chơi: -Cô giải thích cách chơi: Cô có tranh vẽ 1 số nghề khi trẻ lật lên hình vẽ của nghề nào thì cả lớp sẽ hát bài hát về nghề đó . Hoạt động kết thúc : Hát “Ơn bác nông dân “ -Cháu đọc thơ đến ngồi gần cô. -Trẻ trả lời – Kể tên các nghề trong xã hội - Trẻ lắng nghe -Trẻ hát và về chỗ ngồi -Trẻ hát theo lớp tổ- cá nhân - nhóm. -Trẻ nghe -Trẻ minh họa cùng cô -Trẻ chơi 3-4 lần -Trẻ hát và đi ra ngồi 3. Họat động chuyển tiếp - Chơi “lộn cầu vòng” 4. Hoạt động ngoài trời -Trò chuyện với trẻ về các nghề giúp ích cộng đồng. -TCVĐ:Mèo đuổi chuột. -Chơi tự do 5. Hoạt động góc. + Trọng tâm: TCPV: bán hàng + Kết hợp: Xâây dựng: Xâây công viên Học tập: Đếm các dụng cụ nghề 6. vệ sinh –ăn trưa-ngủ trưa -Trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân -Tổ trực nhật phụ cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ. -Trẻ vô bàn ăn cô giới thiệu món ăn, nhắc trẻ ăn cơm gọn gàng. - Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng vô ngủ trưa đúng giờ quy định. 7. Hoạt động chiều -Ôn bài hát:Cháu yêu cô chú công nhân -Nêêu gương cuối tuần -Họat động tự chọn -Trả trẻ III. Đánh giá: 1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các họat động trong ngày 1.1, Nội dung chưa dạy đạt và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2, Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Những trẻ có biểu hiện cần thiết cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 09/12/ 2010 * Hoạt động có chủ đích: Hoạt động: TẠO HÌNH I.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết sử dụng màu để tô màu lưỡi cưa -Luyện kỹ năng tô màu và chọn màu phù hợp. -Trẻ hứng thú sáng tạo và biết giữ gìn sản phẩm của mình. II, Các hoạt động trong ngày 1, Đón trẻ- trò chuyện đầu giờ- điểm danh- thể dục -Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ một số vấn đề cần thiết. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , sức khỏe của các cháu và chủ đề đang thực hiện. -Cô trò chuyện với trẻ về nghề của ba mẹ. -Điểm danh : Trẻ phát hiện bạn vắng -Thể dục sáng: 1-3-2-3-1 2. Hoạt động có chủ đích TÔ MÀU LƯỠI CƯA 1. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: -Tổ chức trong lớp học - Thoáng mát, sạch sẽ * Đồ dùng, phương tiện -Tập tạo hình ,sáp màu cho cô và trẻ . 2.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động : -Lớp đọc thơ : Bé làm bao nhiêu nghề -Bài thơ nói về các nghề nào?? -Ba mẹ con làm nghề gì? -Trong xã hội có rất nhiều nghề và tạo ra nhiều sản phẩm để giúp c/c trong sinh hoạt hàng ngày đó. - Cô cho trẻ xem tranh vẽ nghề thợ mộc . Cho trẻ biết đồ dùng của nghề thợ mộc Hoạt động trọng tâm: - Quan sát – làm mẫu Cô cho trẻ xem bức tranh chưa tô màu ,c/c hãy giúp chú thợ mộc tô màu lưỡi cưa nha -Cô đặt câu hỏi gợi mở về cách tô màu cho phù hợp. * Cô làm mẫu *Trẻ thực hiện. -Cô nhắc tư thế ngồi. -Cô bao quát,hướng dẫn trẻ để trẻ nào cũng biết chọn màu và tô màu phù hợp . -Báo sắp hết giờ. -Hết giờ. *Nhận xét sản phẩm -Cô và cháu cùng nhận xét sản phẩm. -C/c phải biết giữ gìn sản phẩm cũng như đồ dùng của mình để sử dụng được lâu dài nhé. Họat động kết thúc: -Nhận xét tuyên dương -Thu dọn đồ dùng -Cả lớp đọc. - Trẻ trả lời -Cháu nói theo ý mình. -Cháu quan sát mẫu -Trẻ ngồi đúng tư thế -Cháu nhanh chóng hoàn thành sản phẩm -Cháu đem sản phẩm lên -2-3 Cháu nêu nhận xét của mình về sản phẩm của bạn Trẻ thu dọn đồ dùng 3.Hoạt động chuyển tiếp Chơi “chi chi chành chành” 4. Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh cô chú thơ dệt - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - chơi tự chọn 5. Hoạt động góc. Trọng tâm:TCPV: Bác sĩ Xây dựng: Xây công viên Thư viện : Xem tranh ,đọc sách về các nghề . 5.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa -Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ. -Tổ trực nhật phụ cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ - Trẻ ăn trưa và ngủ trưa đúng thời gian quy định 6.Họat động chiều -Lam quen bài hát:Em tập lái ô tô -Giáao dục trẻ biết chở đúng số người quy định khi ngồi trên xe máy . -Họat động tự chọn. - Trả trẻ III. Đánh giá: 1. Nội dung chưa đạt được : ................................................................................................................................... ..Lí do :................................................................................................................................. 2 Những thay đổi cần thiết : 3 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ ba ngày 07 /12/2010 * Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: LÀM QUEN VỚI TOÁN Họat động 2: THỂ DỤC I.Mục đích yêu cầu - Kiến thức :- Trẻ biết phân nhóm các dụng cụ theo từng nghề - Biết dùng 2 tay cầm túi cát hướng về phía trước ném túi cát ra xa . - Kỹ năng :Tre ûbiết phân biệt và sắp xếp các dụng cụ theo từng nghề Trẻ biết xác định hướng để ném . Giaó dục Giaó ù dục trẻ biết yêu thương bác Nông dân , cô chú công nhân - Gíao dục trẻ tính trật tự kĩ luật, biết nghe làm theo yêu cầu của cô. II, Các hoạt động trong ngày Tên họat động Nội dung –hình thức tổ chức 1, Đón trẻ- trò chuyện đầu giờ- điểm danh- thể dục -Cô đón trẻ vào lớp,nhắc trẻ một số vấn đề cần thiết, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. -Cô trò chuyện với trẻ về công việc của ba mẹ. -Điểm danh ; trẻ đếm theo số thứ tự, phát hiện ra bạn vắng và báo cáo với cô. -Thể dục sáng : 1-3-2-3-1 2. Hoạt động có chủ đích HĐ1: KPKH: .Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: -HĐ1 :Tổ chức trong lớp học, - Thoáng mát, sạch sẽ * Đồ dùng, phương tiện - Dụng cụ 1 số nghề gần gũi mà trẻ biết - Tranh vẽ các nghề . Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động : - Lớp đọc thơ”Bé làm bao nhiêu nghề” - - Bài thơ có những nghề naò?Con còn biết nghề nào nữa? - Ba mẹ con làm nghề gì? Ơû đâu? - Khi ba mẹ đi làm mang theo những dụng cụ gì ? - Để giúp ba mẹ mang đúng dụng cụ khi đi làm c/c hãy phân nhóm dụng cụ theo từng nghề nha . Hoạt động trọng tâm: *Ôn tay phải ,tay trái - Cô cho trẻ xem tranh vẽ bác nông dân đang gặt lúa . -Bức tranh vẽ gì vậy ? Bác nông dân đi gặt lúa cần dụng cụ gì ? - Cô cầm bức tranh ở tay nào ? cái liềm cô cầm ở tay nào ? * Phân nhóm dụng cụ theo nghề -C/c đếm xem có bao nhiêu bác nông dân - Để giúp bác nông dân gặt được lúa thì phải lấy dụng cụ nào ? - Cô cho 1 trẻ lên lấy Cô và cả lớp cùng kiểm tra - Lớp hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Chú công nhân làm nghề gì ? - Bé hãy lấy giúp đồ dùng cho chú công nhân nào . - Trẻ hát ‘ Tay thơm tay ngoan “lấy đồ dùng - Cô cho trẻ phân nhóm các dụng cụ theo đúng nghề - Cô bao quát hướng dẫn trẻ * Luyện tập - Cô nói nghề nào trẻ giơ đồ dùng của nghề đó lên . - Trò chơi : Ai nhanh hơn Cô có 3 bức tranh vẽ 3 nghề mỗi trẻ cầm 1 dụng cụ khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ chạy về đúng nghề theo dụng cụ của mình . * Họat động kết thúc: Nhận xét - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ đếm - Trẻ lấy - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi 2-3 lần 3. Hoạt động chuyển tiếp Chơi trò chơi “con thỏ” NÉM XA BẰNG 2 TAY Chuẩn bị: *KGTC:Thực hiện trong lớp học *Đồ dùng : túi cát,vạch kẻ. 2: Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động : -Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”chuyển đội hình vòng tròn, Hoạt động trọng tâm: *Khởi độ ng:trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô. *Trọng động: -Bài tập phát triển chung: Tập theo bài “Cháu yêu cô chú công nhân” thực hiện động tác giống như thể dục sáng. -Vận động cơ bản: +Các con ơi muốn cho cơ thể khoẻ mạnh da dẻ hồng hào thì hàng ngày các con phải làm gì? + Và ăn uống như thế nào? + Muốn cơ thể khoẻ mạnh thì các con phải tập thể dục và ăn uống đủ 4 nhóm thực phẩm nhé. C/c có muốn mình có 1 đôi tay chắc khỏe giốâng các cô chú công nhân không ? Có 1 bài tập để giúp c/c có 1 đôi tay chắc khỏe đó là : ném xa bằng 2 tay c/c xem cô làm nhé + Cô làm mẫu và phân tích động tác: TTCB: Đứng thẳng người 2 tay cầm tuiù cát đưa lên. TH: 2 tay đưa lên cao hơi nhích về phía sau để lấy đà và ném mạnh về phía trước .Chú ý chân không được đạp vào vạch kẻ. + Mời cháu làm mẫu + Cháu thực hiện: cho trẻ thực hiện theo hình thức thi đua nhau theo nhóm, tổ… + Cô sửûõa sai cho trẻ *-Trò chơi vận động.cáo và thỏ + Cách chơi: Cháu đã biết + Cô hướng dẫn cháu chơi *Hồi tỉnh: cháu hít thở nhẹ nhàng. Họat động kết thúc. -Nhận xét tuyên dương. -Thu dọn đồ dùng -Lớp hát -Hát kết hợp kiểng chân, nhón gót, chạy nhẹ nhàng về tổ. -Trẻ thực hiện -Tập thể dục. -Aên đủ chất -Cháu chú ý -Cháu lên làm mẫu. -Trẻ thi đua và thực hiện đúng tư thế -Cháu tiến hành chơi 2-3 lần -hít thở nhẹ nhàng Cháu phụ cô dọn dẹp đồ dùng. 4. Hoạt động ngoài trời -Trò chuyện với trẻ về công việc của ba mẹ. -TCVĐ:Mèo đuổi chuột -Chơi tự chọn cô quan sát. 5. Hoạt động góc. Trọng tâm: PV: Bán hàng Kết hợp: XD: xây công viên NT : Vẽ ,tô màu về nghành nghề 6.Vệ sinh-ăn trưa- ngủ trưa -Trẻ xếp hàng làm vệ sinh . -Tổ trực nhật phụ cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ. -Trẻ vào bàn ăn gọn gàng, ăn xong xếp ghế gọn gàng, vệ sinh răng miệng vào ngủ trưa đúng giờ quy định. 7.Họat động chiều -Làm sách “Bé vui học toán” - Gíao dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nơi ở sạch sẽ. -Họat động tự chọn. -Trả trẻ. III. Đánh giá: 1.1, Nội dung chưa đạt và lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 1.2, Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………2.Những biểu hiện đặc biệt của trẻ . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 10/12/2009 * Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học I.Mục đích yêu cầu Kiến thức :-Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ Kỹ

File đính kèm:

  • docnganh nghe.doc
Giáo án liên quan