Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tết và mùa xuân

 * PTTC:

- Phát triển cơ tay khi tham gia vẽ, tô tranh, xé, cắt dán các loại hoa, quả , làm món ăn , gói bánh kẹo trong ngày tết và làm album ảnh đẹp.

- Trẻ thực hiện đúng vận động cơ bản: bật tách khép chân qua 7 ô

- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai . Thông qua các trò chơi

- GD trẻ biết giữ gìn sức khỏe trong ngày tết như: giữ ấm, ăn uống đều độ hợp vệ sinh, hạn chế ăn nhiều bánh kẹo.

* PTNT:

- Trẻ biết ngày lễ cổ truyền của dân tộc “ Tết nguyên đán” , ý nghĩa và các hoạt động trong ngày tết.

- Nhận biết những nét đặc trưng về cảnh vật, con người, thời tiết khi bắt đầu vào xuân.

- Trẻ nhận biết và phân biệt các hình hình học đã học thông qua các hình dạng của bánh, mứt,trái cây trong ngày tết.

* PTNN:

- Hình thành và phát triển khả năng diển đạt mạch lạc, nói tròn câu qua các câu chúc tết, các câu đố , hò vè, các bài thơ, các câu chuyện kể nói về mùa xuân.

- Cho trẻ làm quen với môi trường chữ viết qua các trò chơi ghép từ, sao chép chữ.

* PTTM:

-Trẻ biết cảm nhận cái đẹp và sáng tạo trong nghệ thuật thông qua vẽ tranh, cắt dán, trang trí thiệp xuân từ nguyên vật liệu mở, yêu thích và hứng thú tham gia các hoạt động nghệ thuật.

- Biết cảm nhận giai điệu âm nhạc, hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát xuân .

 

doc43 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14871 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: TẾT & MÙA XUÂN Thời gian: tuần 19 (9-13/1/2012) MỤC TIÊU * PTTC: - Phát triển cơ tay khi tham gia vẽ, tô tranh, xé, cắt dán các loại hoa, quả , làm món ăn , gói bánh kẹo trong ngày tết và làm album ảnh đẹp. - Trẻ thực hiện đúng vận động cơ bản: bật tách khép chân qua 7 ô - Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai…. Thông qua các trò chơi - GD trẻ biết giữ gìn sức khỏe trong ngày tết như: giữ ấm, ăn uống đều độ hợp vệ sinh, hạn chế ăn nhiều bánh kẹo. * PTNT: - Trẻ biết ngày lễ cổ truyền của dân tộc “ Tết nguyên đán” , ý nghĩa và các hoạt động trong ngày tết. - Nhận biết những nét đặc trưng về cảnh vật, con người, thời tiết khi bắt đầu vào xuân. - Trẻ nhận biết và phân biệt các hình hình học đã học thông qua các hình dạng của bánh, mứt,trái cây trong ngày tết. * PTNN: - Hình thành và phát triển khả năng diển đạt mạch lạc, nói tròn câu qua các câu chúc tết, các câu đố , hò vè, các bài thơ, các câu chuyện kể nói về mùa xuân.. - Cho trẻ làm quen với môi trường chữ viết qua các trò chơi ghép từ, sao chép chữ. * PTTM: -Trẻ biết cảm nhận cái đẹp và sáng tạo trong nghệ thuật thông qua vẽ tranh, cắt dán, trang trí thiệp xuân từ nguyên vật liệu mở,…yêu thích và hứng thú tham gia các hoạt động nghệ thuật. - Biết cảm nhận giai điệu âm nhạc, hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát xuân . * PTTCXH: - Trẻ biềt cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên và những nét đẹp trong ngày tết truyền thống ở quê mình. - GD trẻ biết nói cám ơn và nhận bằng 2 tay khi nhận quà, bao lì xì; - Trẻ biết nói những câu chúc tết đến người thân, bạn bè và những người xung quanh bé. CHUẨN BỊ Lớp học thoáng mát, sạch sẽ Tranh chủ đề ngày tết Các nguyên vật liệu mở Đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ Các bài hát, bài thơ, câu đố, câu chuyện Đĩa nhạc, máy hát Tranh ảnh về hoa, về các hoạt động ngày tết… MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 (9-13/1/2012) PTNN:* Thơ - Tết đang vào nhà - Hoa mai & hoa đào - Chim én * Truyện: Sự tích mùa xuân, Chuyện thần kì của mùa xuân PTTC - Bật tách khép chân qua 7 ô. -Gd trẻ ít ăn bánh kẹo ngày tết, giữ gìn sức khỏe PTNT - Tro chuyện về mùa xuân - Ôn các hình hình học TẾT & MÙA XUÂN PTTCXH - Xây dựng: vườn hoa - Phân vai: + Bán hàng bánh mứt - Nghệ thuật: + Làm thiệp xuân, vẽ hoa + Làm hoa mùa xuân , làm dây xúc xích từ nguyên vật liệu mở. - Học tập: . + Sao chép từ, in số, viết câu đố đỏ. + Bộ sưu tập hoa quả mùa xuân. - Thiên nhiên: Chăm sóc hoa kiểng. TRO CHƠI * TCDG: - Nu na nu nống, - mèo đuổi chuột - giặc chiếu phơi khô * TCVĐ: - Thi gối bánh kẹo - kể đủ 3 từ - Thi nhảy bao bố * TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật PTTM: * AN: Chúc tết Sắp đến tết rồi Cùng múa hát mừng xuân Mùa xuân đến rồi * TH: Vẽ hoa mùa xuân KẾ HOẠCH TUẦN 19(9-13/1/2012) HOẠT ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN - Thông thoáng phòng, sắp xếp các góc chơi phù hợp chủ đề * Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ * Điểm danh trẻ đến lớp - Gợi ý trẻ chọn góc chơi * Trò chuyện về: - Ngày tết cổ truyền - Các loại hoa, quả ngày tết - Món ăn ngày tết - Sinh hoạt ngày tết - Ngày tết bé cần ăn, uống thế nào ? THỂ DỤC SÁNG (2l-8n) * HH: Thỏi bóng bay (4 lần) * TAY-VAI: Đánh chéo 2 tay ra trước , sau + TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, 2 tay dọc thân + Nhịp1: Bước chân trái sang một bên rộng bằng vai ,tay phải đưa về phía trước , tay trái đưa ra sau lòng bàn tay sấp. + Nhip 2:, tay trái đưa về phía trước , tay phải đưa ra sau lòng bàn tay sấp. + Nhịp 3: tay đưa sang ngang + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị + Nhịp 5,6,7,8 như trên, đổi chân * CHÂN: Đưa chân ra các phía + TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông + Nhịp 1: tay chống hông, đưa chân trái ra phía trước, chân kia làm trụ + Nhịp 2: đưa chân ra sau + Nhịp3: đưa chân sang ngang + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị + Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện giống trên, đổi chân. *BỤNG: đứng gập người về phía trước . + TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, 2 tay dọc thân + Nhip 1: chân trái bước sang 1 bên, 2 tay lên cao + Nhịp2 : Cúi gập người về trước,tay chạm đất, chân thẳng. + Nhịp3 : đứng lên, tay giơ cao + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị + Nhịp 5,6,7,8 giống trên, đổi chân - BẬT: Bật về các phía + TTCB: đứng thẳng, 2 tay chống hông, + Nhún nhảy lên phía trước, phía sau, bên trái , bên phải HOẠT ĐỘNG HỌC TD: Bật tách khép chân qua 7 ô NT: Tro chuyện về mùa xuân Thơ: Chim én ÂN: Cùng múa hát mừng xuân TCXH Ngày tết quê em HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Chuyện: sự tích mùa xuân - Nu na nu nống, - Chơi tự do - Nhặt lá cây -thơ:“Chim én” -Chơi: giặt chiếu phơi khô - Chơi tự do - Nhặt lá cây - Hát:Cùng múa hát mừng xuân - Trò chơi: mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Nhặt lá cây - Dạy các câu đố về xuân - chơi: Thi nhảy bao bố - Chơi tự do - Nhặt lá cây - Chuyện thần kì của mùa xuân - Chơi: kể đủ 3 từ - chơi tự do. - Nhặt lá cây HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng: vườn hoa - Phân vai: Bán hàng bánh mứt, trái cây, hoa, cây kiểng - Nghệ thuật: + Làm thiệp xuân, vẽ hoa + Làm hoa mùa xuân , làm dây xúc xích từ nguyên vật liệu mở. - Học tập: . + Sao chép từ, in số, viết câu đố đỏ. + Bộ sưu tập hoa quả mùa xuân. - Thiên nhiên: Chăm sóc hoa kiểng. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn các hình hình học - Trang trí lớp - thơ:“Chim én” - Trang trí lớp - Hát các bài hát về mùa xuân -Dạy các bài thơ về mùa xuân -Vẽ hoa mùa xuân VỆ SINH TRẢ TRẺ NHẬN XÉT CẮM HOA: - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân, chải tóc gọn đẹp - Trao đổi với phụ huynh nhắc nhở trẻ ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng, giữ ấm trẻ và phòng chống các bệnh nóng, sốt vào mùa xuân… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai 9/1/2012 SỨC KHỎE NGÀY TẾT I.Mục tiêu: Mục tiêu chung: -Trẻ nhận biết vận động “Bật tách khép chân qua 7 ô”, biết một số dấu hiệu của ngày tết Nguyên Đán, nhận biết câu chuyện “sự tích mùa xuân” ;nhận biết và ôn lại những hình hình học. nhận biết vai chơi, cách chơi, luật chơi các trò chơi. -Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học để thực hiện vận động“Bật tách khép chân qua 7 ô” một cách tự tin, khéo léo. Phối hợp nhịp nhàng chân tay bật nhảy nhịp nhàng qua các ô và tham gia tốt trò chơi. Trẻ phân biệt được các hình học và biết thể hiện vai trong vui chơi và tạo ra sản phẩm đẹp, -Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. biết ăn đầy đủ các nhóm chất hạn chế ăn bánh kẹo vào ngày tết giữ gìn sức khỏe. Mục tiêu riêng: - Trẻ nhận biết vận động “Bật tách khép chân qua 7 ô” và nhận biết biết một số dấu hiệu của ngày tết Nguyên Đán, biết câu chuyện “sự tích mùa xuân” ;nhận biết và ôn lại những hình hình học. - Trẻ tham gia vận động, học và chơi theo khả năng - Giaó dục trẻ biết ăn đầy đủ các nhóm chất hạn chế ăn bánh kẹo vào ngày tết giữ gìn sức khỏe. II.Chuẩn bị: - 2 khuôn ô bật - Bóng 10 quả nhỏ -Phòng sạch, rộng, thoáng mát -Giấy màu, hồ kéo… -Máy hát, nhạc về chủ đề -NVL mở cho trẻ hoạt động trong ngày… III..Tiến hành: 1. Đón trẻ : -Thông thoáng phòng , trao đổi với phụ huynh về tâm lý của bé. 2.Thể dục sáng ( Bài tập thể dục theo nhạc “Cùng múa hát mừng xuân”) 3.Trò chuyện : -Trò chuyện với trẻ ngày tết cổ truyền : + Hoa mai nở dấu hiệu ngày gì ? + Trong ngày tết có điều gì đặc biệt ? * GD trẻ ít ăn bánh kẹo ngày tết, giữ gìn sức khỏe 4.Hoạt động học có chủ đích: Bật tách khép chân qua 7 ô Hoạt động chung Bé Thiện Nhân ê Hoạt động 1:Nào cùng đi chơi Cô đố: “ Mùa gì ấm áp mưa phùn nhẹ bay khắp chốn cỏ cây đâm chồi nảy lộc” Gợi hỏi: +Trong mùa xuân bé thích nhất điều gì? + Ngày tết bé được mẹ dẫn đi đâu? - Cô dẩn trẻ đi chơi ( Khởi động: đi các kiểu chân + kết hợp bài “ Cùng múa hát mừng xuân” ê Hoạt động 2: Trọng động - Trẻ tập các động tác kết hợp bài hát: “ Cùng múa hát mừng xuân” * HH: Thỏi bóng bay (4 lần) * TAY-VAI: Đánh chéo 2 tay ra trước , sau (*) (4 l 8 n) + TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, 2 tay dọc thân + Nhịp1: Bước chân trái sang một bên rộng bằng vai ,tay phải đưa về phía trước , tay trái đưa ra sau lòng bàn tay sấp. + Nhip 2:, tay trái đưa về phía trước , tay phải đưa ra sau lòng bàn tay sấp. + Nhịp 3: tay đưa sang ngang + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị + Nhịp 5,6,7,8 như trên, đổi chân * CHÂN: Đưa chân ra các phía ( 2 l 8 n) + TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông + Nhịp 1: tay chống hông, đưa chân trái ra phía trước, chân kia làm trụ + Nhịp 2: đưa chân ra sau + Nhịp3: đưa chân sang ngang + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị + Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện giống trên, đổi chân. *BỤNG: đứng gập người về phía trước .(2 l 8 n) + TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, 2 tay dọc thân + Nhip 1: chân trái bước sang 1 bên, 2 tay lên cao + Nhịp2 : Cúi gập người về trước,tay chạm đất, chân thẳng. + Nhịp3 : đứng lên, tay giơ cao + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị + Nhịp 5,6,7,8 giống trên, đổi chân - BẬT: Bật về các phía + TTCB: đứng thẳng, 2 tay chống hông, + Nhún nhảy lên phía trước, phía sau, bên trái , bên phải - Giới thiệu vận động: “Bật tách khép chân qua 7 ô” - Hướng dẫn trẻ thực hiện: Cô vạch những ô vuông như hình vẽ, lần lượt cô bật liên tục, chụm chân, tách chân, chụm chân vào các ô. Chú ý bật bằng đầu bàn chân không giẫm vào vạch. - Cho 2 bạn lên làm thử - Cho cả lớp thực hiện : - Cho trẻ sai thực hiện lại +Lần 1 : mỗi trẻ thực hiện + Lần2 : cho trẻ thực hiện nối tiếp + Lần 3 : cho trẻ thi đua đi với nhau (Cô chuẩn bị 2 khuôn ô) - Cô quan sát nhận xét cho trẻ. ê Hoạt động 3: trò chơi “Xem ai giỏi nhất” - Cách chơi:Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau bật qua các ô và ném banh vào rổ. đội nào bật nhanh, ném banh vào rổ nhiều, ít rơi ra ngoài là chiến thắng. - Cô nhận xét cuộc chơi. ê Hoạt động 4: Hồi tỉnh Chơi nhẹ: “uống nước chanh” Cô nhận xét kết thúc tiết học Trẻ tham gia phát biểu Trẻ tham gia thực hiện Trẻ tham gia vận động Trẻ tham gia chơi cùng bạn 5. Hoạt động ngoài trời: - Chuyện: sự tích mùa xuân - Nu na nu nống, - Chơi tự do - Nhặt lá cây 6. Hoạt động góc: v Xây dựng: Vườn hoa Trẻ biết phối hợp xây mô hình hội hoa xuân có: cổng ra vào, hàng rào, lối đi, sắp xếp các loại hoa kiểng theo từng khu, từng loại hoa, đặt hình người…Biết đoàn kết tạo ra công trình, giữ gìn đồ chơi. v Phân vai: Trẻ biết thể hiện vai chơi và thực hiện thao tác sắp xếp bán hàng hóa, mời khách mua, trả giá,…., biết gói them bánh kẹo,.. không gây ồn. v Nghệ thuật: - Làm hoa mùa xuân từ nguyên vật liệu: trẻ biết gắn, cắt dán các hoa lá vào cành cây khô để làm thành cây hoa cắm vào chậu. Biết thu dọn gọn gàng sau khi chơi. - Làm thiệp xuân: Trẻ biết cắt dán hoa, lá ,con vật...vào giấy sơ mi, vẽ thêm cành, trang trí xung quanh làm thành thiệp xuân. Biết trao đổi nhẹ nhàng khi chơi. v Học tập: - Sao chép từ: Trẻ biết nhìn từ mẫu: “ chúc mừng năm mới” và viết sao chép từ trên các thiệp xuân của bạn làm. Biết cầm bút đúng cách. v Thiên nhiên: Chăm sóc hoa kiểng. Trẻ biết trồng, chăm sóc hoa kiểng: tưới , lau lá,...Biết giữ vệ sinh lớp, không gây ồn. 7. Hoạt động chiều: - Ôn các hình hình học - Trang trí lớp 8. Hoạt động trả trẻ: - Trao đổi với PH về tình hình trẻ - Vệ sinh sạch sẽ -Cắm hoa ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba 10/1/2012 TẾT VÀ MÙA XUÂN I Mục tiêu : Mục tiêu chung : - Trẻ biết tết Nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc, biết đặc điểm dấu hiệu ngày tết: hoa, quả, bánh mứt, món ăn, trang trí, sinh hoạt, phong tục tập quán, lễ hội, thời tiết. Trẻ nhận biết bài thơ «  chim én » biết vai chơi, hiểu cách chơi ,luật chơi các trò chơi - Trẻ nêu được các đặc điểm dấu hiệu ,sinh hoạt ngày tết, thuộc và hiểu nội dung bài thơ «  chim én » . Trẻ biết thể hiện vai chơi trong hoạt vui chơi và tạo ra sản phẩm đẹp, tham gia chơi tốt các trò chơi - Trẻ thích tham gia vào các hoạt động, hợp tác nhóm cùng bạn .Góp phần GD trẻ thêm một tuổi phải chăm ngoan hơn, yêu kính ông bà, lễ phép..., ăn uống hợp lý, giữ vệ sinh ăn uống. Mục tiêu riêng : - Trẻ biết tết Nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc, biết đặc điểm dấu hiệu ngày tết: hoa, quả, bánh mứt, món ăn, trang trí, sinh hoạt, phong tục tập quán, lễ hội, thời tiết - Trẻ học, chơi,phát biểu theo khả năng của trẻ. - GD trẻ thêm một tuổi phải chăm ngoan hơn, yêu kính ông bà, lễ phép..., ăn uống hợp lý, giữ vệ sinh ăn uống. II Chuẩn bị : - Một số bánh mứt, hoa quả ngày tết bằng vật thật hoặc đồ chơi. - Đất nặn, lá chuối, dây, hoa, quả, dĩa, lọ hoa, kéo, hộp mũ, rổ đựng... - Một số loại hoa thật và bằng nhựa - Kéo, que tăm, nhiều loại lá, quả bàng, hợp kẹo kim, cánh hoa thật, nhiều loại lá, giấy màu, bút màu… - Máy dĩa trẻ thơ hát III Tiến hành : 1- Đón trẻ : - Trẻ chào cô cất đồ dùng, đến các góc chơi vẽ, nặn, tạo hình quả... 2 -Thể dục buổi sáng : Kết hợp bài hát :  “Cùng múa hát mừng xuân” 3 -Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về các loại hoa, quả ngày tết + Hãy kể tên các loại bánh mứt có trong ngày tết? + Trong ngày tết có những loại hoa nào? * GD: không ăn nhiều thức ăn cùng một lúc, không uống nhiều nược ngọt có ga, …dễ bị đau bụng, ngộ độc, rối loạn tiêu hoá, giữ vệ sinh trong ăn uống… 4- Hoạt động học có chủ đích  TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT Hoạt động chung Bé Thiện Nhân v Hoạt động 1: Trò chuyện về đặc điểm của ngày tết Nguyên đán. - Hát : «  Sắp đến tết rồi » - Hỏi trẻ sắp đến tết chưa? - Ngày tết còn gọi là tết gì? GV cung cấp: tết Nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc VN. - Hỏi: + Tết Nguyên đán vào ngày, tháng nào? GV cung cấp: Tết Nguyên đán vào ngày mùng 1 tháng 1 âm lịch + Con được ba mẹ mua sắm những gì? + Ngày tết có bán hoa gì? Quả gì? + Có bán các loại bánh mứt gì? GV cho trẻ xem một số hoa quả ngày tết. - Cho trẻ xem tranh ngày tết trong gia đình và gợi hỏi: + Gia đình bạn nhỏ đang làm gì vào ngày tết? + Cho trẻ kể về ngày tết của gia đình trẻ. - Hỏi: ngày tết có các món ăn nào? Ngày tết nhà bé có trang trí hoa quả gì? - Cho trẻ hát: “ mùa xuân” - Hỏi: Ngày tết thởi tiết như thế nào? Cây cối ra sao? - Chơi băng reo: cô- trẻ đọc thơ “ mùa xuân đến”+ động tác cử chỉ v Hoạt động 2: Trò chuyện về phong tục tập quán ngày tết. Hỏi: + Bé thích điều gì nhất trong ngày tết? + Ngày tết có phong tục gì? - GV cung cấp: tết Nguyên đán có phong tục gói bánh ích, bánh tét, bánh chưng, bánh dày để cúng trời đất, có phong tục cúng tổ tiên ông bà. - GV cung cấp: Ngày tết có lễ hội cúng đình, múa lân, hội hoa xuân. - Ngày tết mọi người đi đâu? Làm gì? GV cung cấp: tết mọi người được nghỉ ngơi vui tết, đi chơi công viên, đi chúc tết ông bà, thăm người thân, bạn bè,… - Hỏi trẻ ngày tết được lì xì không ? - Khi được lì xì, cho quà bánh phải nhận bằng mấy tay? Nói thế nào? - Tết đến các bé có điều gì mới không ? Bé dược boa nhiêu tuổi ? thêm một tuổi bé phải như thế nào? GD trẻ chăm ngoan, lễ phép, chào hỏi, biết chúc tết ông bà… - Ngày tết phải ăn uống thế nào để không bị ngộ độc, bị bệnh? GD: không ăn nhiều thức ăn cùng một lúc, không uống nhiều nược ngọt có ga, …dễ bị đau bụng, ngộ độc, rối loạn tiêu hoá, giữ vệ sinh trong ăn uống… v Hoạt động 3:Trò chơi thử tài ngày tết - Cô chia trẻ làm 2 đội cùng thi đua trả lời câu hỏi của cô * Cách chơi: Đại diện 2 đội giành quyền ưu tiên trả lời câu hỏi bằng cách lắc trống. Hai đội sẽ thay phiên nhau trả lời câu hỏi cho đến khi một đội không trả lời được thì đội còn lại thắng cuộc. + Câu 1: Hãy kể tên các loại bánh mứt có trong ngày tết? + Câu 2: Trong ngày tết có những loại hoa nào? - Cô nhận xét cuộc chơi, khái quát lại kiến thức v Hoạt động 4:Trò chơi “ Khéo tay hay làm”. Chia trẻ làm 4 nhóm thi đua làm bánh, chưng hoa, quả ngày tết: +Nhóm chưng hoa. + Nhóm gói bánh chưng, gói. + Nhóm trang trí câu đối + Nhóm chưng mâm ngũ quả. - Cô trẻ cùng chưng bày và hát mừng xuân - Nhận xét kết thúc. Trẻ tham gia hát Trẻ tham gia phát biểu Trẻ tham gia chơi Trẻ tham gia phát biểu Trẻ tham gia chơi Trẻ tham gia nhóm cùng bạn 5. Hoạt động ngoài trời: -thơ:“Chim én” -Chơi: giặt chiếu phơi khô - Chơi tự do - Nhặt lá cây 6. Hoạt động góc: xem thứ 2 7. Hoạt động chiều: - thơ:“Chim én” - Trang trí lớp 8. Hoạt động trả trẻ: - Trao đổi với PH về tình hình trẻ - Vệ sinh sạch sẽ -Cắm hoa ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư 11/1/2012 MÙA XUÂN ĐẾN I Mục tiêu : Mục tiêu chung: - Trẻ biết và hiểu nội dung bài thơ « Chim én », biết tên tác giả Nhược Thủy ; biết chim én về là dấu hiệu cho mùa xuân đến ; nhận biết bài hát « Cùng hát múa mừng xuân » và các bài hát xuân, biết vai chơi, cách chơi ,luật chơi các trò chơi trong ngày. - Trẻ thuộc thơ, đọc diển cảm bài thơ , tham gia phát biểu xây dựng bài, thuộc bài hát « Cùng hát múa mừng xuân » và các bài hát xuân, biết vận dụng kỉ năng vẽ vào tạo hình chim én. Trẻ biết thể hiện vai chơi trong hoạt động vui chơi và tạo ra sản phẩm đẹp, tham gia chơi tốt các trò chơi. - Trẻ thích tham gia vào các hoạt động cùng bạn .Qua đó giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và đất trời vào xuân Mục tiêu riêng : -Trẻ nhận biết bài thơ  « Chim én », biết tên tác giả Nhược Thủy ; biết chim én về là dấu hiệu cho mùa xuân đến ; nhận biết bài hát « Cùng hát múa mừng xuân » - Tham gia đọc thơ, chơi và phát biểu theo khả năng trẻ . - GD trẻ yêu thiên nhiên và đất trời vào xuân II Chuẩn bị : - Đĩa nhạc, máy hát - Các nguyên vật liệu mở - Tranh chữ to, tranh nội dung bài thơ - Đồ dùng, đồ chơi các góc. III Tiến hành : 1- Đón trẻ : - Trẻ chào cô cất đồ dùng, đến các góc chơi vẽ, nặn, tạo hình quả... 2 -Thể dục buổi sáng : Kết hợp bài hát :  “Cùng múa hát mừng xuân” 3 -Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về mùa xuân + Dấu hiệu nào cho biết đã đến mùa xuân? * GD: giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và đất trời vào xuân 4- Hoạt động học có chủ đích :  Thơ : « CHIM ÉN » Hoạt động chung Thiện Nhân * Hoạt động 1: Tiếp xúc tác phẩm - Hát: “ mùa xuân đến rồi” - Hỏi: + Bài hát nói về điều gì? + Bé biết gì về mùa xuân? + Dấu hiệu nào cho biết đã đến mùa xuân? - Cô giới thiệu bài thơ: “ Chim én” tác giả: Nhược Thủy - Cô đọc bài thơ kết hợp tranh - Cô tóm nội dung : Bài thơ nói về niềm vui của bé khi thấy từng đàn chim én bay ngang nhà mình như báo hiệu rằng mùa xuân đã về và một năm mới đã đến. * Hoạt động 2: Hiểu nội dung tác phẩm -Tọa đàm: + Trong bài thơ, bạn nhỏ đã kể điều gì? +Chim gì ? Cánh chim như thế nào ? + Chim én về báo hiệu cho mùa gì sắp đến ? + Khi nhìn thấy chim én bạn nhỏ cảm thấy như thế nào ? + Bạn nhỏ nhìn cánh chim bay như thế nào ? - Chơi nhẹ : làm chim bay cao, thấp * Hoạt động 3: Thể hiện tác phẩm - Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức: đọc to, đọc nhỏ, đọc nối tiếp, … + Lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ đọc bài thơ chữ to theo cô ( cả lớp) * Họat động 4: Bé vẽ chim én - Cô cho trẻ vẽ chim én - Cô bao quát, hướng dẫn - Trẻ trưng bầy sản phẩm - Cô trẻ nhận xét lại sp - Cô nhận xét kết thúc tiết học Trẻ tham gia hát Trẻ tham gia phát biểu Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ Trẻ tham gia phát biểu Trẻ đọc thơ ccùng bạn Trẻ tham gia vẽ tranh 5. Hoạt động ngoài trời: - Hát:Cùng múa hát mừng xuân - Trò chơi: mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Nhặt lá cây 6. Hoạt động góc: xem thứ 2 7. Hoạt động chiều: -Hát các bài hát về mùa xuân 8. Hoạt động trả trẻ: - Trao đổi với PH về tình hình trẻ - Vệ sinh sạch sẽ -Cắm hoa ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm 12/1/2012 VUI HỘI MÙA XUÂN I Mục tiêu : Mục tiêu chung : - Trẻ nhận biết và hiểu nội dung bài hát «  Cùng múa hát

File đính kèm:

  • dochue_ têt.doc
Giáo án liên quan