Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Nghề nghiệp

I-Yêu cầu:

- Trẻ hiểu được nội dung bài thô,biết tên bài thơ và tên tác giả .

- Rèn luyện cho trẻ phát triển về dọng đọc, đọc diễn cảm

-Giáo dục cháu biết yêu thương bố mệ ,quý nghê đánh bắt cá. _

. II- Chuẩn bị:

- Tranh viết bài thơ .

- Đĩa slidi về nội dung bài thơ.

 - Mỗi trẻ một bài thơ còn thiếu một số từ.

.-Nhiều tranh ảnh về bố mẹ.

-Máy bâng nhạc

III- Tiến trình hoạt động:

1. Hoạt động đón trẻ:

- Cho trẻ ăn sáng.

- Trò chuyện cùng trẻ.

2. Hoạt động học:

2.1 : Hoạt động mở đầu:.Cho trẻ xem hính ảnh nội dung bài thơ :Nghề của bố

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động :Thơ: Nghề của bố I-Yêu cầu: - Trẻ hiểu được nội dung bài thô,biết tên bài thơ và tên tác giả . - Rèn luyện cho trẻ phát triển về dọng đọc, đọc diễn cảm -Giáo dục cháu biết yêu thương bố mệ ,quý nghê đánh bắt cá. _ . II- Chuẩn bị: - Tranh viết bài thơ . - Đĩa slidi về nội dung bài thơ. - Mỗi trẻ một bài thơ còn thiếu một số từ. .-Nhiều tranh ảnh về bố mẹ. -Máy bâng nhạc III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: 2.1 : Hoạt động mở đầu:.Cho trẻ xem hính ảnh nội dung bài thơ :Nghề của bố 2.2 Hoạt động trọng tâm : .* Hoạt động 1 : Giới thiệu đọc mẫu bài thơ.Đàm thoại và trích dẫn; -Mời các con lấng nghe cô đọc bài thơ . .Cô đọc lần một diễn cảm .Tóm ý;Các con vưa nghe cô đọc bài thơ “Nghề của bố” do cô THANH NGA sáng tác. Cô đã nói về một người bố đi đánh cá ở ngoài biển,công việc của Bố rất vất vả,thế nhưng con cụa bố rất lo lắng cho Bố.thương bó đang vượt trùng ngoài biển. -Bài thơ được viết thành nhựng câu thơ -Cô đọc lần hai và chỉ vào từng câu thơ .Đàm thoại và trích dẫn; -Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gi ?do ai sáng tác ? Các con xem bức tranh cô vẽ về gì ? -Cháu nào giỏi đọc những câu thơ nói về nỗi buồn khi Bố vắng nhà ?(một cháu đọc ) -Đúng rồi :”Đêm nằm ...ngàn trùng “ .Thế trong tranh còn gì nữa nào ? -Cháu nào đọc những câu thơ mà chú bé uqoqcs mơ? .Khi Bố đi biển xa con ở nhà con làm gì giúp mẹ ? .* Hoạt động 2 :Trẻ đọc thơ Cả lớp đọc một lần đến hai lần.Cô chú ý sửa sai. -Từng tổ đọc -Đọc theo tay chỉ của cô. -Cá nhân đọc . .* Hoạt động 3 :Trò chơi: Xem ai dán đúng. 2.3. Hoạt động kết thúc: -Nhận xét tuyên dương trẻ . 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động mục đích: Hát bài: Bé yêu biển. - Hoạt động trò chơi: Cho bé chơi tự do. 4. Trẻ chơi ở góc: . Góc văn học: Cho trẻ xem tranh các bác ngư dân. . Góc phân vai: Cho trẻ đóng vai các bác ngư dân. . Góc xây dựng :Xây bến cá .. 5. Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Tung và bắt bóng bàng hai tay I-Yêu cầu: - Cháu tung và bắt bóng đúng kỹ thuật. Phát triển sự địng hướng cho trẻ. - Rèn luyện sự khéo léo, hoạt bát cho trẻ. - Biết được tác dụng của việc tập thể dục và thích được học thể dục. II- Chuẩn bị: - Bóng. - Rổ đựng bóng. - Sân thoáng rộngBăng nhạc. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: a. Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ xem hình ảnh bạn tung bóng và bắt bóng. - Các con thích được tung và bắt bóng như bạn không? - Nay cô dạy các con nhé! b. Hoạt động trọng tâm: .* Hoạt động 1 + Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi nâng cao đùi, đi bằng gót chân...dàn 3 hàng ngang. * Hoạt động 2 -Trong động. * Bài tập phát triển chung. - Tay vai: Đưa ra trước lên cao (2 lần, 4 nhịp). - Chân: Ngồi khụy gối ( 2 lần, 4 nhịp). - Bụng lườn, nghiêng người sang hai bên ( 2 lần, 4 nhịp). - Bật: Tại chỗ ( 2 lần, 4 nhịp). Vận động cơ bản: Tung bóng và bắt bóng bằng hai tay cao khoảng 30 đến 35 cm. - Cháu chuyển thành hai hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô muốn các con, cháu nào cũng tung và bắt bóng đúng kỹ thuật. Bây giò các con chú ý cô nhé! . Cô tung và bắt bóng mẫu lần 1 không phân tích. . Cô làm mẫu lần 2, vừa làm vừa phân tích: Muốn tung và bắt bóng bằng hai tay, các con dùng tay cầm lấy bóng, sau đó tung bóng lên cao quá đầu một tí, khi bóng rơi xuống các con dùng hai tay bắt lấy bóng. . Cô mời hai cháu lên tung thử. . Lần lượi cô mời các con lên thực hiện, cô theo dõi và sửa sai cho các con. . Hai tổ thi đua. . Trò chơi: Cáo ơi ngủ chưa. * Hoạt động 3 : Hồi tỉnh: Cho các cháu hít thở sâu. c. Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học. - Xoa bóp cổ tay. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động mục đích: Cho cháu xem tranh. - Hoạt động trò chơi: Cho cháu chơi tung và bắt bóng tự do. 4. Hoạt động góc: - Góc tạo hình: Tô màu các loại hoa ngày tết - Góc phân vai: Đóng vai mẹ đưa bé đi chợ tết - Goc khoa học: Xem tranh các ngày tết 5. Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động : Em yêu biển lắm I-Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ và đúng lời, thể hiện tự nhiên. - Rèn luyện trẻ yêu thích âm nhạc, biểu diễn tự nhiên. - Giáo giục cháu biết chọn cho mình một nghề để lớn lên để góp phần xây dựng xã hội. II- Chuẩn bị: - Máy casset, băng nhạc. - Một số nhạc cụ. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: 2.1. Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ xem tranh về biển. 2.2. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Giới thiệu và dạy hát. - Nhạc sĩ đã sáng tác bài hát “ Em yêu biển lắm” rất hay. - Cô hát mẫu lần 1 điệu bộ. - Cô hát mẫu lần 2 giảng nội dung. Dạy hát: Trẻ đứng đội hình hai hàng ngang hát bài “ Em yêu biển lắm”. Cô chú ý sửa sai. - Cháu vừa hát vừa chuyển đội hình chữ U. - Cô mời nhóm thi nhau hát. - Gọi các nhóm hát. - Cả lớp hát lại 1 lần. * Hoạt động 2: Nghe hát . - Cô hát cho cháu nghe bài hát “ Hò kéo chèo” , giảng nội dung. - Cô hát lần 2 hoặc mở băng, cô cháu cùng làm động tác minh họa. 2.3. Hoạt động kết thúc: -Cho trẻ hat bài : Em yêu biển lắm . 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động mục đích:cho trẻ làm quen vưới dụng cụ đánh cá. - Hoạt động trò chơi:cho tre chơi kéo co. 4. Hoạt động góc: . Góc tạo hình: Tô màu các dụng cụ đánh cá. . Góc phân vai: chơi kéo lưới . .Góc phân vai :Chơi kéo lưới 5. Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động:Nặn : Một số sản phẩn của đi biển I-Yêu cầu: - Trẻ nắm được một số sản phẩn của nghề đi biển mà trẻ biết ( cá, tôm, cua, ốc...) - Rèn kỹ năng làm tròn, làm dọc, uốn cong, làm lõm, ấn bẹt. - Yêu quý sản phẩm và biết được lợi ích của sản phẩn đó. II- Chuẩn bị: - Đất nặn đủ cho cả lớp. - Một số mẫu của cô. - Máy, băng nhạc. - Hột hạt, tăm. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: 2.1. Hoạt động mở đầu: - Cô trò chuyện với trẻ về một số sản phẩm của nghề đánh bắt cá. - Cô cho trẻ biết lớp chúng ta hôm nay nặn một số sản phẩn của nghề đi biển. 2.2. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Giới thiệu sản phẩm ( mẫu của cô) và cùng cháu đàm thoại về cách lằm từng sản phẩm. - Nặn con cá: Trước hết các con nhồi đất cho dẻo, sau đó các con lăn dọc một đầu to, một đầu nhỏ, dầu to làm đầu cá, đầu nhỏ làm đuôi cá. Sau đó lấy một phần nhỏ đất sét nặn thành dạng hình tam giác, rồi gắn vào phần nhỏ tạo thành đuôi cá, còn phần đầu cá cháu gắn 2 hạt đậu đen 2 bên làm mắt cá. Ta được một con cá. - Tiếp theo đến con cua, con tôm cô cũng gợi hỏi trẻ. - Bây giờ các con thích nặn con gì cũng được tuỳ theo ý của trẻ. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cô mở nhạc nhẹ. - Theo dõi giám sát trẻ, giúp những trẻ yếu. - Hỏi trẻ, con nặn con gì? - Những con vật này có ở đâu? * Hoạt động 3: - Nhận xét sản phẩm. - Dặn dò. 2.3. Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. 3. Hoạt động ngoài trời: + Hoạt động mục đích:làm quen một số dụng cụ đánh bắt cá. +Trò chơi: thi ai đánh được nhiều ca. 4.Hoạt động góc: .Góc khoa học :Xem tranh các nghề. .Góc thiên nhiên:xem các cây trong sân trường. .Góc xây dựng ; Xây bến cá . 5.Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ ngày tháng năm Hoạt động: QUAN SÁT TRÒ CHUYỆN CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I.Yêu cầu: -Trẻ biết gọi tên và đặc điểm màu sắc hinh dáng. Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các động vật sống trong rừng. -Biếđược lợi ích của các con vật sống trong rừng . -Giáo dục cháu không trêu chọc các con vật. II.Chuẩn bị: -Một mô hình khu rừng. -Con gấu, con khỉ, con hổ và một số con vật sống trong rừng. -Album các con vật được cắt rời cho mỗi trẻ. -Máy, băng nhạc. III.Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: -Cho trẻ ăn sáng. -Tro chuyện cùng trẻ. * Thể dục buổi sáng.: . Hô hấp: Thổi bóng bay. . Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai. (4L-4N ) . Chân: Bước khụy 1 chân ra trước. (4L-4N ) . Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (2L-4N ) . Bật: Tại chỗ. (2L-4N ) 2.Hoạt động học : 2.1 Hoạt động mở đầu: -Hôm nay, trời đẹp quá cô cùng các con đi vào trong rừng nhé! -Nhạc “Ta đi vào rừng xanh” cháu hát và cùng đi đến khu rừng. -Ồ khu rừng đẹp quá cháu ngồi hình vòng cung trước khu rừng. 2.2 .Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: quan sát và đàm thoại. -Các con nhìn xem trong khu rừng có con gì đang đi đến? -Cháu nào giỏi cho cô biết toàn thân Gấu có màu gì? -Gấu có mấy chân? -Gấu cho ta gì? KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Đề tài: Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân xây dựng I-Yêu cầu: - Trẻ biết cô chú công nhân xây dựng sử dụng các loại vật liệu để xây, lắp tạo ra những ngôi nhà, trường học, bệnh viện, cầu cống... - Rèn luyện cho trẻ biết công việc, dụng cụ lao động của cô chú công nhân xây dựng. Trả lời trọn câu, đủ ý. - Giáo dục trẻ biết kính trọng các cô chú,không vẽ bậy lên tường, luôn giữ gìn vệ sinh ngôi nhà thêm đẹp. II- Chuẩn bị: - Tranh ảnh cô chú công nhân đang làm việc. - Tranh những công trình đã xây dựng. - Máy, băng nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân” nhạc và lời “ Hoàng Văn Yến”. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. * Thể dục buổi sáng. Bài tập phát triển chung: . Hô hấp: Thổi bóng bay. . Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai. . Chân: Bước khụy 1 chân ra trước. . Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. . Bật: Tại chỗ. 2. Hoạt động học: 2.1. Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ hát bài“ Cháu yêu cô chú công nhân” 2.2. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: - Các chú công nhân xây dựng gì các con? - Đúng rồi, bây giờ các con xem các chú công nhân làm những công việc gì đây nào? -Gấu có mấy chân? -Gấu cho ta gì? -Gấu thích ăn gì? -Các con có biết không con Gấu rất hiền lành, Gấu cho ta mật dùng làm thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Bây giờ Gấu lại đi tìm lá cây để ăn rồi.(Cô cho Gấu đi vô). -Con gì lại xuất hiện nữa đây? À …con Hổ. Cháu đồng thanh “con Hổ”. -Thân con Hổ có màu gì? -Hổ thích ăn gì? -Hổ có mấy chân -Các con có biết không Hổ là con vật hung nhất trong rừng và thích ăn thịt sống, vì thế khi gặp hổ người ta thường tránh xa, các con khi đi công viên. Không được thò tay vào chuồng Hổ, các con nhớ chưa nào! -Các con xem con gì leo trên cây nào? Cho trẻ đồng thanh “Con khỉ” -Cô đố các con con Khỉ thích ăn gì? -Khỉ có mấy chân? -Khỉ có điểm gì khác với những con vật khác? -À con Khỉ rất hiền lành và khôn ngoan hay bắt chước con người, Khỉ rất hiếu động, thích leo trèo từ cành này sang cành khác. *Hoạt động 2: So sánh: -Con Hổ và con Gấu. -Giống nhau: Đều là những động vật sống trong rừng, có bốn chân, có đuôi. -Khác nhau: Con Gấu hiền lành, con Hổ hung dữ. *Hoạt động 3: Trò chơi. -Con gì đã biến mất. -Thi nhau ghép đúng các con vật. 2.3 Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp học 3 .Hoạt động ngoài trời: +Hoạt động mục đích. -Hát bài: “Chú voi con” -Góc sách xem tranh ảnh các con vật trong rừng -Góc nghệ thuật: Tô màu các con vật sống trong rừng - Góc phân vai :Đóng vai gia đình . 5 .Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ -Cho trẻ ăn xế -Ôn lại bài -Trả trẻ *Nội dung đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động 2: - Cô đưa tranh chú công nhân đang trộn hồ cho cả lớp xem. Gọi 2 trẻ trả lời. - Cô cho trẻ xem tranh chú công nhân đang vận chuyển gạch, sắt, xi măng... - Cháu nào cho cô biết các chú công nhân đang làm việc gì đấy không? - Rồi tiếp tục cho cháu xem tranh chú công nhân đang xây tường, đang quét vôi, đang lợp ngói... Cô cũng hỏi nội dung tương tự trong bức tranh. - Cô nói: Đó là những công việc mà các chú công nhân đã làm. - Còn bây giờ cháu nào cho cô biết, các chú đã dùng những dụng cụ gì để xây dựng. cho trẻ tự kể. - Thế cháu nào kể được những sản phẩm mà các chú đã xây dựng được. - Vậy các chú có vất vả không? Thế các con có yêu các chú không? Yêu các chú thì các con phải làm gì? * Hoạt động 3: Trò chơi - Chơi xây nhà. 2.3. Hoạt động kết thúc: - Cho cháu đọc thơ “ Em làm thợ xây” và cho cháu nghỉ 3. Hoạt động ngoài trời: +Hoạt động mục đích: Trò chuyện về công việc của các chú công nhân xây dựng . + Trò chơi:thi ai khéo tay. 4.Hoạt động góc: +Góc nghệ thuật:vẽ và tô màu dụng cụ các nghề. +Góc thiên nhiên :nhặt lá rụng vào thùng rác. 5.Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Tạo nhóm đồ vật theo nghề, so sánh nhiều hơn – ít hơn I-Yêu cầu: - Cháu biết tạo nhóm đồ vật đúng theo nghề và biết so sánh. - Rèn luyện kỹ năng thao tác đồ dùng. - Giáo giục cháu biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận và yêu quý các nghề. II- Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: 5 cái kéo, 5 máy may, 5 cái bay, 5 cái bàn xoa, 5 cái cuốc, 5 cái xẻng, 5 quyển vở. - Đồ dùng cháu: Mỗi trẻ một đĩa đựng đồ dùng các loại dụng cụ theo nghề. - Tranh các nghề: Cô giáo, thợ may, xây dựng. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: 2.1. Hoạt động mở đầu: - Cho cháu hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Quan sát và biết tên một số nghề. - Biết dụng cụ của các nghề. 2.2. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: - Nghề xây dựng có những dụng cụ gì? - Cháu nào lên gắn cho cô một cái bay. - Cháu nào giỏi lên gắn cho cô 2 dụng cụ nghề thợ may. - Cháu nào giỏi cho cô biết 2 nhóm dụng cụ nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn ( 3 cháu). - Cháu nào giỏi lên gắn cho cô 2 đồ dùng dùng cho nghề dạy học. - Một cháu khác lên gắn cho cô 3 đồ dùng dùng cho nghề xây dựng. - Cháu nào giỏi cho cô biết nhóm 2 và nhóm 3 nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? ( 3 đến 4 cháu trả lời). Cho cả lớp đồng thanh. * Hoạt động 2: - Cháu nghe nhạc và lấy đồ dùng vào ngồi đội hình chữ U. -Rèn kĩ năng thao tác đồ dùng . II.Chuẩn bị: .Đồ dùng của cô: 5cái kéo, 5 máy may ,5 cái bay 5 cái bàn xoa ,5 cái cuốc ,5quyển vở . .Đồ dùng của cháu; Mỗi trẻ 1 đĩa đựng đồ dùng các loại dụng cụ theo nghề. .Tranh các nghề; Cô giáo , thợ.may , xây dựng . 2. Hoạt động học : 2.1 Hoạt động mở đầu ; -Cho cháu hát bài;Cháu yêu cô chú công nhân . -Quan sát và biết tên một số nghề . -Biết dụng cụ của các nghề . 2.2 Hoạt đông trọng tâm ;. * Hoạt động 1 : -Nghề xây dựng có những dụng cụ gì ? -Cháu nào lên gắn cho cô một cái bay .-Cháu nào giỏi lên gắn cho cô 2 dụng cụ nghề may. –Cháu nào giỏi cho cô biết 2nhóm dụng cụ ,nhóm nào nhiều hơn ? nhóm nào ích hơn. -Cháu nào lên gắn cho cô hai đồ dùng cho nghề dạy học ? -Cháu khác lên gắn cho cô 3 đồ dùng của nghề xây dựng . Vậy nhóm 2 và nhóm 3 nhóm nào nhiều hơn ?Nhóm nào íct hơn? * Hoạt động 2: - Cháu nghe nhạc và lấy đồ dùng vao ngồi đội hình chữ U - Các con cùng chơi với cô nhé! Hãy lấy cho cô một nhóm đồ dùng, dùng cho nghề xây dựng có số lượng là 2. Lấy tiếp cho cô một nhóm đồ dùng, dùng cho nghề dạy học có số lượng là 3. - Vậy cháu nào cho cô biết nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? - 3 tổ thi đua theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 3: Trò chơi - Dán dụng cụ đúng vào nghề đó. 2.3. Hoạt động kết thúc: - Cho cháu hát bài :Cháu yêu cô chú công nhân . 3. Hoạt động ngoài trời: +Hoạt động mục đích::Trẻ biết gọi tên các dụng cu của nghề. +Trò chơi:cho trẻ chơi tự do . 4.Hoạt động góc: +Góc xây dựng :xây bệnh viện. +Góc khoa học:chọn và phân loại tranh theo nghề. +Góc thiên nhiên :Quan sát sân trường . + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. +Ôn bài . +Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Âm nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân I-Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát, đúng rõ lời, thể hiện tự tin, biết tên bài hát. - Rèn cháu kỹ năng về âm nhạc. - Giáo dục cháu kính trọng cô chú công nhân, ước mơ sau này lớn lên được làm các cô chú công nhân. II- Chuẩn bị: - Mũ múa. - Máy casste, băng nhạc. - Nhạc cụ. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: 2.1. Hoạt động mở đầu:. - Cho trẻ nghe giai điệu bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” và đố trẻ: Các con nghe giai điệu bài gì? - Vậy chúng ta cùng hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” nào, trẻ nhún nhảy tự do và về đội hình chữ U. 2.2. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Dạy gõ đệm theo bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” . - Hôm nay cô dạy các con hát và gõ đệm theo nhịp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”, các con thích không nào? - Cháu nào cho cô biết vỗ tay theo nhịp là vỗ tay như thế nào? ( 1 cháu trả lời). - Đúng rồi, vỗ tay theo nhịp là vỗ: Phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở ra. - Cô làm mẫu 3 lần. - Dạy trẻ thao tác vỗ 3 lần. - Cô hát và vỗ tay theo nhịp 1 lần bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Nào chúng ta cùng hát và vỗ tay theo nhịp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” nào. -Vậy chúng ta cùng hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân “ nào, trẻ nhún nhảy tự do và đội hình chữ U . * Hoạt động 2: Nghe hát: Xe chỉ luồn kim. - Cô hát lần 1 cháu lắng nghe. - Bài hát nói về gì? - Cô tóm tắt nội dung. - Lần 2 cô mở nhạc cho cháu làm động tác minh hoạ. 2.3. Hoạt động kết thúc: Chầu hát bài :Cháu yêu cô chú công nhân . 3. Hoạt động ngoài trời: -Hoạt động mục đích:Trò chuyện về chú công nhân. -Trò chơi:nhặt lá rụng trong sân. 4.Hoạt động góc: - Góc văn học: Xem an bum các tranh ảnh. - Góc xây dựng. Xây dựng bệnh viện. -Góc phân vai :đóng vai người đi biển . 5.Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động : Đồ theo nét đứt đường trâu cày và chuồng trâu I-Yêu cầu: - Cháu cầm bút vững vàng đồ theo đường trâu cày và chuồng trâu. - Rèn luyện kỹ năng cầm bút. - Giáo dục cháu biết cảm nhận được cái đẹp và biết yêu quý sản phẩm của bác nông dân làm ra. II- Chuẩn bị: - Vở đầy đủ cho mỗi cháu. - Màu tô, bút chì. - Mẫu của cô. - Máy casset, băng nhạc. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: 2.1. Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ biết trâu cày ruộng đường cày rất thẳng. - Trâu ở trong chuồng. 2.2. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Giới thiệu và hướng dẫn. - Cô hướng dẫn lần 1, cháu chú ý xem. - Cô hướng dẫn lần 2, vừa làm vừa hướng dẫn: Muốn đồ theo nét đứt đường trâu cày các con cầm bút bằng 3 ngón tay, sau đó các con đồ theo đường mà trâu đã cày, sao cho các nét đứt là liền với nhau. Và đến chuồng trâu cũng vậy các con cũng đồ theo đường nét đứt của chuồng trâu. Sau đó các con dùng mầu tô cho bức tranh được đẹp thêm. - Cho trẻ nhắc lại cách làm ( gọi 2 đén 3 cháu) * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cô mở nhạc nhẹ. - Cô xuống từng cháu quan sát giúp đỡ cho cháu, nhất là những cháu yếu. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. - Cháu nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét chung. 2.3. Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. 3. Hoạt động ngoài trời: -Hoạt động mục đích:Trò chuyện về chú công nhân. -Trò chơi: Nhặt lá rụng trong sân. 4.Hoạt động góc: - Góc văn học: Xem an bum các tranh ảnh. - Góc phân vai: Đóng vai các cô chú công nhân. -Góc thiên nhiên : Quan sát cay xanh trong sân trường . 5.Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạ động : Thơ :Em làm thợ xây ( Hoàng Dân) I-Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên bài thơ và tên tác giả. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, nói mạch lạc. - Giáo giục cháu yêu quý nghề thợ xây và thích nhề thợ xây. II- Chuẩn bị: - Một tranh viết bài thơ. - Một tranh vẻ nội dung bài thơ. - Mỗi trẻ một quyển anbum để gắn những hình ảnh có trong bài thơ. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: 2.1. Hoạt động mở đầu: - Cô chỉ vào góc xây dựng và hỏi trẻ? Các con xem đây là góc gì nào? - Góc chơi này dành cho ai nào? - Vậy các con có thích làm thợ xây không? 2.2. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1:Giới thiệu –đàm thoại –trích dẫn . - Có bài thơ “ Em làm thợ xây” rất hay cô mời các em lắng nghe cô đọc bài thơ. - Cô đọc lần 1 diễn cảm. - Tóm ý: Các em vừa nghe cô đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” do Hoàng Dân sáng tác, đã nói về bạn nhỏ rất thích làm chú thợ xây và xây được những ngôi nhà rất đẹp, lại càng vui nữa. Bài thơ được viết thành những câu thơ. - Cô đọc lần 2 và chỉ vào từng câu thơ. . Đàm thoại trích dẫn. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Các em xem tranh vẽ về gì đây? - Cháu nào đọc được những câu thơ nói về bạn nhỏ xây nhà. - Đúng rồi: “ Em làm........................đẹp ghê”. - Các con còn nhìn thấy gì nữa? - Cháu nào đọc được những câu thơ nói về các hoạt động của chú thợ nề. - Đúng rồi: “ Tay cầm.........................thoăn thoắt”. - Bạn nhỏ đang làm gì đây? ( Đang vui cười). - Cháu nào đọc được những câu thơ nói về sự vui sướng của bạn nhỏ.

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGHE NGHIEP.doc