/ GIÁO DỤC:
a) Kiến thức:
- Hình thành cho trẻ kiến thức cơ bản về gia đình, người thân, đồ dùng đồ chơi, cách xưng hô, các công việc của các người thân trong gia đình
- Hiểu được nội dung các câu truyện, bài thơ trong tháng
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh
b) Kỹ năng:
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc phù hợp với các tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình
- Hình thành 1 số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình
73 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4090 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch tháng 10/09, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
Phương pháp
Đánh giá
I/ GIÁO DỤC:
Kiến thức:
Hình thành cho trẻ kiến thức cơ bản về gia đình, người thân, đồ dùng đồ chơi, cách xưng hô, các công việc của các người thân trong gia đình
Hiểu được nội dung các câu truyện, bài thơ trong tháng
Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh
Kỹ năng:
Trẻ biết thể hiện cảm xúc phù hợp với các tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình
Hình thành 1 số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình
GD nề nếp thói quen
Thói quen lễ giáo:
Trẻ biết thưa cha, mẹ, cô giáo khi đến lớp và khi về
Biết 1 vài qui tắc đơn giản trong gia đình
Thói quen vui chơi:
Biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi
Biết phối hợp nhau cùng chơi
Thói quen LĐVS tự phục vụ:
Biết sử dụng đúng đồ dùng cá nhân và sắp xếp đúng nơi qui định
II/ NHIỆM VỤ CỦA CÔ:
Soạn giảng đúng qui đinh
Bổ sung ĐDĐC, các bài tập ở các góc: học tập, tạo hình
Dự giờ: + Tuần 1: Lớp Mầm
+ Tuần 2: Lớp chồi
+ Tuần 3: 25 – 36T
+ Tuần 4: 19 – 24T
Thao giảng: tuần 4
SHCM vào thứ 7 của tuần 2/4 hàng tháng
III/ CT TUYÊN TRUYỀN:
Tiếp tục tuyên truyền về bệnh cúm A H1N1, chân tay miệng, SXH
Trao đổi nhanh 1 số qui định nhóm lớp
Tuyên truyền PCCC
IV/ CT KHÁC:
KN ngày BH gởi thơ lần cuối cho nghành GD
KN ngày TLHLHPNVN 20/10
Hưởng ứng ngày PCCC
Họp hội đồng trường
Bổ sung đầy đủ đồ dùng đồ chơi
Dạy trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân, của gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp
Hiểu và thuộc các bài thơ, câu truyện cô kế
Cô dạy trẻ bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ
Dạy trẻ biết tạo ra sản phẩm tạo hình có màu sắc đẹp, hài hòa. Nhận ra cái đẹp qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi
Dạy trẻ biết lễ phép, biết kính trên nhường dưới, biết tôn trọng các thành viên trong gia đình
Rèn luyện nhắc nhở trẻ mọi lúc mọi nơi
Nêu gương trẻ ngoan , lễ phép
Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan
Khen ngợi, động viên trẻ
- Bao quát, kiểm tra trẻ, nhắc nhở trẻ . khen ngợi trẻ thực hiện tốt
Nộp bài đúng qui định
Làm đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học
Lên KH làm đồ dùng đồ chơi chuẩn bị cho tiết dự giờ đầy đủ và chu đáo
Chuẩn bị tốt phần ƯDCNTT để đạt tiết thao giảng tốt
Tham gia họp và ghi chép đầy đủ
Tuyên truyền qua bản tin, qua họp PH đầu năm, qua giờ đón trả trẻ
Vào giờ đón trả trẻ
Lên mạng tìm tài liệu, thông tin để dán lên góc tuyên truyền cho PH nắm
Lên mạng cập nhật thông tin, đọc báo để biết vầ các ngày kỉ niệm trong tháng
Tham gia sinh hoạt đoàn thể do công đoàn trường tổ chức
Tuyên truyền tốt ngày PCCC
Họp theo lịch họp BGH và ghi chép đầy đủ
Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi bổ sung các góc
Giáo viên lớp BGH duyệt
THÁNG 10/2009
Số
TT
Họ và tên
Ngày sinh
Nữ
Tháng tuổi
Kênh
Ghi chú
42T
48T
1
Hoàng Dung
10/08/06
Í
A
2
Anh Thư
20/02/06
Í
A
3
Minh Hưng
06/01/06
A
4
Minh Quang
16/08/06
A
5
Bảo Châu
24/04/06
Í
A
6
Bảo Trân
24/04/06
Í
A
7
Huỳnh Nhi
16/02/06
Í
A
8
Hoàng Hảo
03/04/06
A
9
Quốc Kha
24/01/06
B
10
Quang Phúc
05/03/06
A
11
Mai Phương
24/10/06
Í
A
12
Hồng Phúc
16/06/06
Í
A
13
Thái Huy
01/01/06
A
14
Thanh Thảo (A)
24/07/06
Í
A
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI
Tháng 10/2009
A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Các trò chơi của trẻ:
TCĐV: Trẻ chưa đóng tốt các vai chơi, chưa quen cách xưng hô theo vai đóng
TCXD: Mô hình chưa phong phú, chưa đẹp mắt
TCHT: Kỹ năng quan sát, phân nhóm chưa đúng
TCVĐ: Chưa biết chơi đúng luật chơi, còn lộn xộn, khả năng giao tiếp chưa đạt.
CHỦ ĐỀ CHƠI THÁNG 10/09
“GIA ĐÌNH”
B/ KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN:
Nội dung NV
Các biện pháp
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
TCĐV:
Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi và KK trẻ tạo tình huống chơi
Tạo tình huống trong khi chơi
Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cá nhân trẻ và đồ dùng gia đình trẻ
Trò chuyện cùng trẻ về vai chơi
Trẻ biết nhận vai và xưng hô đúng vai chơi
Đặt câu hỏi và kk trẻ đưa ra câu hỏi, giúp trẻ đưa ra tình huống
KK trẻ sử dụng vật liệu thay thế
TCXD:
Giúp trẻ biết được đặc điểm kết cấu của mô hình
Cho trẻ quan sát tranh vẽ về các ngôi nhà: 1 tầng, cao tầng
Giúp trẻ làm rõ ý tưởng về mô hình bằng TC “Xây nhà”
KK trẻ tự bố cục mô hình theo ý tưởng. GV có thể gợi ý cho trẻ sử dụng vật dụng thay thế từ các nguyên vật liệu: khối gỗ, que, hộp, chai nhựa…
Bao quát , trợ giúp trẻ, phân công và làm mô hình 1 cách cân đối
TCHT:
Giúp trẻ giải quyết các hành động nhận thức, hành động thực hành. Giúp trẻ giải quyết các hnàh động chơi với các mức độ phức tạp khác nhau
GV cung cấp kiến thức, tạo tình huống cho trẻ thực hành qua các bài tập, trò chơi, phân nhóm, phân loại
GV có thể cải biên bài tập trò chơi để gây hứng thú khi giải quyết các hành động thực hành
Bổ sung các loại đồ chơi để trẻ phân nhóm, phân loại
GV tạo tình huống để trẻ tự giải quyết bằng phương pháp thử đúng – sai
TCVĐ:
Giúp trẻ tuân thủ trình tự hành động chơi, kèm lời nói hoặc ngược lại. Làm rõ ND của trò chơi để dặt ra nhiệm vụ cụ thể
Theo dõi việc thực hiện các động tác kèm lời nói theo qui tắc của trò chơi
Nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi (không chê bạn khi bạn chơi không đúng luật)
GV giới thiệu và giải thích rõ cách chơi và luật chơi
C/ BỔ SUNG ĐDĐC:
Tranh ảnh thể hiện hành động vai chơi: Aûnh gia đình
Lô tô phân loại đồ dùng đồ chơi
Tranh ảnh minh họa mô hình ở góc xây dưng: nhà, đồ chơi
Các loại đồ chơi ở góc bán hàng
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI MỚI
Trò chơi: “ Ngôi nhà của bé”
Chủ Đề: “GIA ĐÌNH”
1/ Hưởng ứng và ý tưởng chơi liên quan đến đề tài: “Gia đình của bé”
Trò chuyện với trẻ về
Ý tưởng chơi thiết kế mô hình xây dựng nào? ( Nhà 1 tầng, nhiều tầng). Hình dán như thế nào? Cần những vật liệu nào?
Những ai cùng chơi?
Mở rộng hiểu biết của trẻ:
Cùng trẻ xem tranh ảnh, xem mô hình, sơ đồ gợi ý
Giúp trẻ thống nhất ý tưởng: “Ngôi nhà của bé”
Chuẩn bị không gian để thực hiện ý tưởng
2/ Bày tỏ sự chia sẻ ý tưởng XD:
Tham gia thiết kế cùng trẻ (VD: Nhà NTN: 1 tầng, nhiều tầng…)
Khích lệ động viên trẻ cố gắng hoàn thiện mô hình xây dựng
3/ Giúp trẻ loại bỏ những biểu hiện cẩu thả, bừa bãi
4/ Cô không liên tục tham dự vào trò chơi mà để trẻ tự do xây dựng theo ý trẻ, phát triển tư duy cho trẻ.
5/ Cô đưa ra những gợi ý 1 cách gián tiếp
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG LỚP
( Tuần 1 – Tháng 10/ 2009)
Thời điểm
Nội dung nhiệm vụ
(phương pháp thực hiện)
Nhận xét rút kinh nghiệm
Giờ chơi hoạt động góc
1/ Đầu giờ
I/ Chuẩn bị:
Góc trọng tâm: + Góc XD
+ Góc NT
Các nguyên vật liệu: Đồ chơi XD, lắp ghép, sơ đồ, giấy màu, giấy lich, kéo, kéo…
II/ Phân công cô:
Hương (A)
Chuẩn bị các nguyên vật liệu ở góc xây dựng, nghệ thuật
Sắp xếp trưng bày góc chơi
Đón trẻ vào góc chơi
Thu (B)
Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi gì? Chơi góc nào?
Bao quát , trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi
Nga (C)
Quan sát trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào góc chơi
2/ Giúp trẻ triển khai
Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc: XD (đóng vai, thư viện)
Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi nghê thuật (Học tập, âm nhạc, tạo hình)
Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi thiên nhiên
3/ Kết thúc giờ chơi
Cô B báo hiệu kết thúc giờ chơi
Cả 3 cô bao quát nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng chỗ và xếp gọn gàng
III/ Nhiệm vụ:
Phương pháp hướng dẫn
TCXD: Cô giúp trẻ biết thể hiện đặc điểm của mô hình “Nhà của bé”
Biện pháp: Cùng trẻ chuẩn bị đồ chơi vật liệu XD, kk trẻ bố cục mô hình
TCNT: Giúp trẻ rèn kỹ năng xé dán, cắt dán 1 cách khéo léo, phát triển khả năng sáng tạo, óc thẩm mỹ
Biện pháp: cô phối hợp cùng trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cách thực hiện, KK trẻ sử dụng nhiều vật liệu khác nhau
TCPV: Cô giúp trẻ chơi: Mẹ con, bác sĩ, bán hàng, siêu thị
Biện pháp: Gợi ý để trẻ trò chuyện thảo luận về chủ đề chơi, cách chơi
TCHT: Giúp trẻ cũng cố lại kỹ năng đã học và kỹ năng thực hành:
+ VH: KK trẻ sử dụng rối diễn lại nội dung truyện
+ Góc thiên nhiên: Thực hiện sắp xếp cây cảnh cho đẹp mắt trang trí trường MN
Trọng tâm quan sát:
Quan sát khă năng phối hợp nhau cùng chơi
Quan sát kỹ năng thực hành của trẻ
Quan sát kỹ năng tạo hình: Nặn, làm quen giấy, bút, vẽ…
KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 10
Từ 05 à 09/10/ 2009
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
TC: Chơi chon đồ dùng gia đình theo nhóm
TĐ với PH: Về sức khỏe, lịch sinh hoạt của trẻ
TDS
HH2: Thổi bóng bay
Tay4: Đưa 2 tay ra trước xoay cổ tay hoặc vẫy tay
Chân2: Giậm chân tại chỗ
Bụng1: Cúi người về trước tay gõ đầu gối
Bật 1: Bật tại chỗ
Hoạt động điểm danh
Điểm danh:
Phát hiện bạn vắng, nêu tên bạn vắng. Nhắc nhở, động viên trẻ đi học đều, đến lớp không khóc nhè
Thời gian:
Cho trẻ quan sát tấm lịch và biết tờ lịch phần nào ghi chữ, phần nào ghi số
Thời tiết:
Quan sát bầu trời và cho trẻ chọn biểu tượng thời tiết phù hợp
Giới thiệu chủ đề:
- Cô giới thiệu chủ đề tháng 10: “ Gia đình”
Hoạt động chung
TDRL
Đi chạy theo đường hẹp – Bò thấp (T1)
VH
Thơ:
“Dán hoa tặng mẹ”
TH
Làm quen cách lăn dọc (đề tài)
TDRL
Đi chạy theo đường hẹp – Bò thấp (T2)
MTXQ
Quần áo và đồ dùng của bé
ÂN
DH:
Tay thơm tay ngoan (TT)
NH: Đêm pháo hoa
Hoạt động ngoài trời
Quan sát:
Đồ chơi trong sân trường
Vận động:
Bóng bay
TCDG:
Nu na nu nống
Chơi tự do
Quan sát:
Các cây cảnh trong sân trường
Vận động:
Bóng bay
TCDG:
Nu na nu nống
Chơi tự do
Quan sát:
Đồ chơi trong sân trường
Vận động:
Bóng bay
TCDG:
Nu na nu nống
Chơi tự do
Quan sát:
Các cây cảnh trong sân trường
Vận động:
Bóng bay
TCDG:
Nu na nu nống
Chơi tự do
Quan sát:
Đồ chơi trong sân trường
Vận động:
Bóng bay
TCDG:
Nu na nu nống
Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc XD:
Xây nhà cho GĐ bé
Góc NT:
Tô màu lồng đèn
Góc ĐV:
Mẹ con: mẹ nấu ăn cho gia đình
Góc HT:
Xâu dây hoa xen kẽ 2, 3 cái 1 màu
TV:
Xem album ĐDGĐ
Góc NT:
Hát và vận động các bài hát TT
Góc ĐV:
Cửa hàng bán bánh trung thu, lồng đèn
Góc HT:
Xếp hình bằng que, hạt, khối gỗ
Góc XD:
Xây nhà của bé
Góc TN:
Chơi cát, nước
Chơi tự do
VS ăn trưa, ngủ trưa
Trẻ ăn mặc gọn, sạch, móng tay, móng chân được cắt ngắn
Nhắc trẻ ăn hết suất, ăn gọn gàng không làm rơi, đổ cơm. Không dùng tay bốc thức ăn lên ăn
Ngủ ngoan, đủ giấc, trật tự, biết thu dọn đồ dùng cá nhân sau khi ngủ
Hoạt động chiều
GD: Giữ gìn VS cá nhân (rửa tay đúng qui trình)
Chơi VĐ
Ôn các bài hát dã học
Chơi XD
GD trẻ biết BVMT
Chơi tự do
Ôn luyện trẻ yếu
Chơi theo ý thích
Nêu gương cuối tuần
Nhắc nhở, dặn dò trẻ
Biểu diễn văn nghệ
Trả trẻ
Trẻ chơi tự do
Trao đổi với PH về sức khỏe trẻ trong ngày (Những trẻ có BH sức khỏe không tốt)
THỂ DỤC SÁNG
I/ Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
II/ Yêu cầu:
Tập theo lời bài hát: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
III/ Nội dung:
HH2: Thổi bóng bay
Tay4: Đưa 2 tay ra trước xoay cổ tay hoặc vẫy tay
Chân2: Giậm chân tại chỗ
Bụng1: Cúi người về trước tay gõ đầu gối
Bật 1: Bật tại chỗ
IV/ Tổ chức:
Khởi động:
Cô cho trẻ đi nhanh chậm, bình thường theo cô
Trọng động:
Thực hiện nhịp nhàng theo bài hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
Hồi tỉnh:
Đi hít thở nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
I/ Mục đích yêu cầu:
QS biết bạn vắng, tạo sự quan tâm đến bạn, biết yêu thương bạn
Trẻ nhận biết tờ lịch có sô và chữ
Biết gắn biểu tượng thời tiết đúng yêu cầu
II/ Chuẩn bị:
Sân sạch, thoáng mát
Các bảng biểu, thẻ biểu tượng
III/ Tiến hành:
Điểm danh:
Cô cho từng tổ quan sát tổ bạn à phát hiện ra bạn vắng
Cô nêu lý do bạn vắng và nhắc nhở trẻ đi học đều
Thời gian:
Cô cho trẻ lập lại cùng cô về thứ, ngày, tháng, năm
Cho trẻ quan sát tờ lịch và phân biệt dược pàhn ghi chữ, phần ghi số
Cô hỏi trẻ hôm qua là thứ mấy? Ngày mấy (nói theo cô)
Thời tiết:
Cô cho trẻ quan sát bầu trời
Cô mời vài trẻ tự nêu đặc điểm thời tiết hôm nay như thế nào?
Cô cho trẻ gắn biểu tượng phù hợp thời tiết trong ngày
Giới thiệu chủ đề:
Cô giới thiệu chủ đề tháng 10: “Gia đình”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
Rèn luyện sự khéo léo, tính kiên trì
Rèn luyện sự phản ứng nhanh
GD tinh thần tập thể
II/ Chuẩn bị:
Sân trường khô ráo, sạch sẽ
Bóng, đồ dùng đồ chơi trong sân trường gọn gàng sạch sẽ
III/ Tiến hành:
Quan sát:
Cô dẫn cháu đi quanh sân trường và cô giới thiệu về các đồ dùng đồ chơi.
Cô cho trẻ quan sát. Sau đó cô tập trung trẻ lại và gợi hỏi trẻ sân trường có những đồ chơi nào? (KK trẻ kể)
Cô liên hệ giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
Trò chơi vận động: “Bóng bay”
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, rồi cho trẻ chơi vài lượt
Cô ra hiệu lệnh và quan sát trẻ chơi, KK trẻ mạnh dạn, tự tin trong khi chơi
GD trẻ có tinh thần tập thể
Trò chơi dân gian: “ Nu na nu nống”
Cô giới thiệu tên trò chơi
Gợi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi vài lượt
Chơi tự do:
Biết cùng nhau chơi, bày nhau cách chơi
Trẻ tự chọn đồ chơi, cô bao quát, gợi ý thêm cho trẻ, nhắc nhở các trẻ có tính hiếu động
IV/ Cô nhận xét sau buổi chơi:
- Cô nhận xét động viên, KK, rút kinh nghiệm cho lần chơi sau
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Nội dung:
Góc PV: Mẹ con; mẹ nấu ăn cho GĐ
Góc XD: Xếp nhà của bé (TT)
Góc NT: Tô màu lồng đèn (TT)
Góc HT: Xem Album ĐDGĐ
Góc thiên nhiên: chơi với các nước
II/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ gọi được tên các góc. Thực hiện được các bài tập trong góc. Trẻ biết tự vào đúng góc chơi
Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để lắp ráp, gọi tên các đồ dùng đồ chơi
Trẻ hứng thú tham gia chơi, nhường nhịn bạn trong khi chơi
III/ Chuẩn bị:
Đồ chơi ở các góc
Gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi ở các góc
Có các bài tập mở ở 2 góc trọng tâm
IV/ Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Đàm thoại thỏa thuận chơi
Cô tập trung trẻ cho trẻ gọi tên các góc
Gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi theo ý thích
Nhắc trẻ chơi có nề nếp, biết lấy kí hiệu của mỗi góc chơi khi có thay đổi góc chơi
Bước 2: Quá trình trẻ chơi
Cô bao quát và tạo tình huống chơi kịp thời cho trẻ
Hướng dẫn gợi ý khi trẻ chưa chơi thành thạo
Giúp trẻ vào góc chơi mà trẻ thích
Bước 3: Nhận xét sau buổi chơi
Cô tập trung trẻ lại sau đó hỏi trẻ chơi gì với các đồ chơi trong góc. Cô động viên khen trẻ, tập trẻ có thói quen cất dọn đồ chơi
Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2009
TDRL
ĐI CHẠY THEO ĐƯỜNG HẸP
BÒ THẤP
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ định hướng được hướng đi chạy và chạy theo cô. Bò liên tục mắt nhìn thẳng về trước
Chạy đúng tư thế tay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng về phía trước, không đạp vạch
Trẻ đi chạy theo sự hướng dẫn của cô, không chen lấn xô đẩy nhau
II/ Chuẩn bị:
Sân sạch, bóng đủ cho cô và trẻ
III/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, đàm thoại
IV/ Tiến hành:
Hoạt động 1:
Khởi động:
Cháu đi các kiểu chân, cháu đi chạy theo cô
Hoạt động 2:
Trọng động:
BTPTC: Cô cho trẻ thực hiện bài tập TDS
VĐCB: “Đi chạy theo đường hẹp – Bò thấp”
+ Cô giới thiệu tên và gợi hỏi trẻ động tác đi, chạy theo đường hẹp
+ Cô mời 2 trẻ lên thực hiện cùng cô và cô giải thích cho trẻ nghe
+ Cô cho cả lớp cùng thực hiện KK trẻ mạnh dạn trong hoạt động
Bò Thấp:
+ Cô giới thiêu bài mới: Bò thấp
+ Cô làm mẫu cho cháu xem vừa làm cô vừa giải thích cho cháu hiểu
+ Cô gọi cháu lên thực hiện, cô cho cháu thực hiện cá nhân, nhóm
+ KK cháu yếu thực hiện cùng cô và các bạn
Hoạt động 3:
Nội dung tích hợp: Tìm đúng nhà
+ Cô cho trẻ thi đua tìm nhanh các đồ chơi trong lớp khi nghe hiều lệnh của cô
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi theo tổ xem tổ nào chạy nhanh và lấy được nhiều đồ chơi hơn
Hồi tỉnh:
Cô cho trẻ đi tự do và hít thở nhẹ nhàng
V/ Đánh giá:
Lưu ý:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Kết quả đạt sau các hoạt động:
Nội dung chưa tổ chức được
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lý do:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Những thay đổi càn thiết:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2009
VH: Thơ
Dán hoa tặng mẹ
I/ Mục đích yêu cầu:
Biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả
Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nhịp và thay đổi ngữ điệu giữa các câu thơ để thể hiện được tình cảm cảu bài thơ
Trẻ biết yêu quí mẹ
II/ Chuẩn bị:
Tranh, ảnh liên quan đến bài thơ
Đất nặn, bảng…
III/ Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại
IV/ Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cô cho trẻ xem tranh: “gia đình”. Đàm thoại với trẻ về gia đình, về mẹ
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
Hoạt động 2:
Cô đọc cho cả lớp nghe 2 lần. Đọc nhẹ nhàng diễn cảm
Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
Cô trích dẫn làm rõ ý
Cô đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Tác giả của ai?
+ Bài thơ nói về điều gì?
Tích hợp:
+ Cô cho trẻ dán hoa
+ Cô hướng dẫn trẻ cách phết hồ, cách dán hoa sao cho ngay ngắn và đẹp mắt
+ Cho trẻ thi nhau làm xem ai dán khéo và đẹp
Hoạt động 3:
Cô cho cả lớp đọc lại cùng cô 2 lần
Cô cho cháu yếu và cháu khá đọc lại, cô lắng nghe và sửa sai
Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ
Cô giáo dục trẻ
V/ Đánh giá:
1/ Lưu ý:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2/ Kết quả đạt sau các hoạt động:
Nội dung chưa tổ chức được
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lý do:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Những thay đổi càn thiết:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2009
TH: (đề tài)
Làm quen với cách lăn dọc
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng đất nặn sẽ nặn ra được nhiều con vât, đồ vật… khác nhau
Trẻ làm quen với cách lăn dọc viên đất trên lòng bảng
Biết cất dọn sau khi chơi và biết rửa tay sạch sẽ
II/ Chuẩn bị:
Đất nặn, bảng, khăn lau tay, dĩa đựng…
III/ Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại, làm mẫu
IV/ Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cô giới thiệu với trẻ về đất nặn, các dụng cụ để nặn
Cô cho trẻ xem 1 số mẫu làm bằng đất nặn
Hoạt động 2:
Cô giới thiệu với trẻ làm thế nào để có được những sản phẩm đẹp và cô làm thử cho cháu xem 1 – 2 mẫu.
Cô phát đất nặn và cho trẻ thực hiện
Hoạt động 3:
Cô cho cả lớp thực hiện
Cô quan sát trẻ yếu và giúp đỡ cháu thực hiện
Cho trẻ lăn dọc, kk trẻ lăn đất dọc trên lòng bảng và gợi ý trẻ đặt tên cho sản phẩm đó
Tích hợp:
+ Cô cho trẻ đọcï bài thơ: “Đàn gà con”
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
V/ Đánh giá:
1/ Lưu ý:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- giao an thang 1009 Mam.doc