Giáo án mầm non lớp 3 tuổi năm học 2012

Trẻ biết phối hợp và hào hứng vận

động cùng các trẻ khác. Biết tập một số

bài tập vận động như: đi, chạy, bật, bò.

Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng.

-Trẻ biết tên và lợi ích của một số thực

phẩm

-Trẻ có một số nề nếp thói quen, hành

vi tốt trong ăn uống.

* TD-vận động:

-Hô hấp: Gà gáy

-Tay: Thay nhau giơ cao

-Thân lườn: Cúi về phía trước;

-Chân: Ngồi xuống, đứng lên

-Bật: chụm tách chân

-Vận động: Đi trong đường hẹp.(30x20cm)

Đi thay đổi theo ttoocs độ

Bật tại chỗ

-Tập các cử động của bàn tay, ngón tay trong hoạt động

múa, di màu

* Dinh dưỡng SK:

-Giờ ăn: Trò chuyện về tên, giá trị dinh d ưỡng của món ăn

-Trò chơi: Lấy thực phẩm theo yêu cầu của cô

-Thực hành rửa tay, lau miệng, Uống nước đun sôi; nhặt

cơm rơi vào đĩa.

-Chơi trắc nghiệm đúng sai

-Gạch những hành vi sai: : trèo cử sổ, nghịch bể cá, cầu

pdf34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi năm học 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG PHIÊN CHẾ NĂM HỌC 2012-2013 KHỐI MẪU GIÁO BÉ PHIÊN CHẾ NĂM HỌC 2012-2013 KHỐI MẪU GIÁO BÉ STT MẪU GIÁO BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Rèn nề nếp thói quen Từ 10/9 đến 14/9 1 TRƯỜNG MẦM NON 3 tuần (17/9->05/10) - Các bạn trong lớp - Bé vui trung thu - Lớp học của bé 2 BẢN THÂN 4 tuần ( 08/10->02/11) - Bé là ai? - Cơ thể bé - Ngày hội của Bà, của mẹ - Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh 3 GIA ĐÌNH 4 tuần (05/11->30/11) - Các thành viên trong gia đình - Ngôi nhà của Bé - Ngày hội của các cô giáo - Đồ dùng gia đình 4 GIAO THÔNG 3 tuần ( 03/12->21/12) - Ô tô – Xe máy - Tàu hỏa - Ngày thành lập QQĐND 5 ĐỘNG VẬT 4 tuần (24/12->18/1) - Chú gà con - Con cá - Côn trùng - Động vật sống trong rừng 6 TẾT VÀ MÙA XUÂN 4 tuần ( 21/1->22/2) - Mùa xuân đến rồi - Bé vui đón Tết - Ôn tập sau tết 7 THỰC VẬT 4 tuần ( 25/2- 22/3) - Quả trong vườn - Ngày hội của các bạn gái - Một số loại hoa - Một số loại rau 8 NGHỀ NGHIỆP 3 tuần ( 25/3 ->12/4) - Nghề giáo viên - Nghề của Bố mẹ - Nghề bé thích 9 NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 3 tuần ( 15/4->3/5) - Nước có ở đâu - Mưa - Mùa hè 10 THỦ ĐÔ HÀ NỘI- BÁC HỒ 2 tuần (6/5-> 17/5) - Thủ Đô Hà Nội - Bác Hồ của Bé Cộng 10 chủ đề 35 tuần ( Từ 10/9/2012 đến 17/05/2013) Chñ ®Ò 1 : Tr­êng mÇm non Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn (Tõ 17/9 ®Õn 5/10/2012) Chủ đề nhánh: - C¸c b¹n trong líp - BÐ vui trung thu - Líp häc cña bÐ I. Môc tiªu- Néi dung cña chñ ®Ò LÝnh vùc Môc tiªu cña chñ ®Ò Néi dung Ghi chú 1. Ph¸t triÓn thÓ chÊt - Trẻ biết phối hợp và hào hứng vận động cùng các trẻ khác. Biết tập một số bài tập vận động như: đi, chạy, bật, bò. Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Trẻ biết tên và lợi ích của một số thực phẩm - Trẻ có một số nề nếp thói quen, hành vi tốt trong ăn uống. * TD- vận động: - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Thay nhau giơ cao - Thân lườn: Cúi về phía trước; - Chân: Ngồi xuống, đứng lên - Bật: chụm tách chân - Vận động: Đi trong đường hẹp.(30x20cm) Đi thay đổi theo ttoocs độ Bật tại chỗ - Tập các cử động của bàn tay, ngón tay trong hoạt động múa, di màu * Dinh dưỡng SK: - Giờ ăn: Trò chuyện về tên, giá trị dinh dưỡng của món ăn - Trò chơi: Lấy thực phẩm theo yêu cầu của cô - Thực hành rửa tay, lau miệng, Uống nước đun sôi; nhặt cơm rơi vào đĩa. - Chơi trắc nghiệm đúng sai - Gạch những hành vi sai: : trèo cử sổ, nghịch bể cá, cầu LÝnh vùc Môc tiªu cña chñ ®Ò Néi dung Ghi chú - Trẻ biết và tránh một số nơi nguy hiểm ở trường thang, theo người lạ ra khỏi khu vực trường - Trò chuyện về những nơi nguy hiểm - Chơi: Đánh dấu những hành vi nguy hiểm 2. Ph¸t triÓn nhËn thøc - Nói được tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp. Công việc của cô giáo ; bác lao công ; Bác bảo vệ - Nhận ra thông qua tranh ảnh, và nói được tên ngày tết trung thu. Thích thú tham gia các hoạt động vui trung thu - Nhận biết hình vuông, hình tròn các đồ dùng, đồ chơi bằng các giác quan TrÎ biết ghÐp ®«i (t­¬ng øng 1- 1) cña c¸c ®èi t­îng 2 nhãm ®å vËt - Trò chuyện, tìm hiểu về các bạn trong lớp. - Trò chuyện về lớp học của bé - Trò chuyện, quan sát công việc của cô giáo, Bác lao công. - Trò chuyện về ngày têt trung thu - Tô màu tranh mặt nạ, đèn lồng - Múa sư tử; Bày cỗ liên hoan trung thu - Phân biệt h×nh vu«ng h×nh trßn. - TrÎ nhËn biÕt, gäi tªn h×nh vu«ng, h×nh trßn. - TrÎ ghÐp ®«i (t­¬ng øng 1- 1) cña c¸c ®èi t­îng 2 nhãm ®å vËt. - Trò chơi: lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô. 3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Tự tin khi giao tiếp - Có thể kể lại một vài việc đơn giản mới xảy ra. - Biết giao tiếp trong trò chơi đóng vai - Nhận ra ký hiệu của bản thân ở đồ dùng cá nhân: cốc, khăn mặt,vở - Trò chơi: Tìm bạn. Thực hành chào hỏi. - Dạy trẻ đọc thơ: Bạn mới; Cô dạy - Kể truyện: Vịt con đi học - Trò chuyện với trẻ về việc trẻ mới làm được - Chơi đóng vai trong góc chơi. - Thực hành tự phục vụ. - Chơi: Lấy đồ dùng theo yêu cầu. 4. Ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ kü n¨ng x· héi - Yêu quý, kính trọng, lễ phép với cô giáo và các cô bác trong trường. Yêu bạn, thích đến lớp. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất dọn đồ chơi, đồ dùng đúng nơi quy định. - Tô màu bạn, cô giáo bé thích, - Tìm bạn cháu thích cùng chơi. - Hát, đọc thơ tặng cô, tặng bạn cháu thích. - Thực hành chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp và ra về. - Chơi đồ chơi trong nhóm. Thực hành thu dọn đồ chơi đúng nơi qui định. - Gạch những hành vi sai LÝnh vùc Môc tiªu cña chñ ®Ò Néi dung Ghi chú - Biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ môi trường. - Xem băng hình về ô nhiễm môi trường. Trò chuyện về hình ảnh vừa xem. - Chơi trắc nghiệm 5. Ph¸t triÓn thÈm mü - Cảm nhân được vẻ đẹp của trường mẫu giáo, của lớp học. Biết sử dụng một số màu đơn giản (xanh, đỏ, vàng) để tô màu tranh ảnh, đồ chơi của trường mầm non. - Trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: thích hát, nghe hát, nghe nhạc. - Tô màu tranh trung thu - Dán con lật đật - Tô màu bức tranh cho đẹp - Giúp cô trang trí lớp đón trung thu - Chơi thổi màu. - Tô màu theo ý thích - Hát vận động: Vui đến trường Đêm trung thu Trường chúng cháu là trường mầm non - Nghe hát: Chiếc đèn ông sao ; Đi học; Lời mẹ dặn CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 8/10 đến 2/11/2012) Chủ đề nhánh: - Bé là ai ( 1 tuần ) - Cơ thể bé ( 1 tuần ) - Ngày hội của Bà, của mẹ ( 1 tuần ) - Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh ( 1 tuần ) I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú 1. Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện các động tác Tay ; Chân ; Thân ; bật và vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân, - Thực hiện được các vận động: Đi, tung ném, bò dưới sự hướng dẫn của cô giáo. - Biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh, ăn * TD- vận động: + Dạy trẻ các động tác - Hô hấp ( Gà gáy, thổi bóng bay) - Tay :( 2 tay đa ra sau lng, - Thân : Quay người sang 2 bên - Chân :dậm chân tại chỗ) - Bật ( Bật tại chỗ) + Dạy trẻ các vận động : - Tung bắt bóng - Đi ngang bước dồn - Ném xa - Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) - Tập các cử động của bàn tay, phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dùng: Xếp chồng đồ chơi, lắp ghép đồ chơi * Dinh dưỡng SK: - Phân biệt thực phẩm và món ăn trong bữa ăn hàng ngày Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú nhiều loại thức ăn khác nhau - Có một số thói quen tự phục vụ. - Bước đầu biết những vật dụng an toàn, những vật dụng không an toàn: Bàn là, bếp đang đun, phích nớc nóng của trẻ - Nhận biết các bữa ăn trong ngày ở trường, phân biệt bữa chính, bữa phụ. - Trò chuyện và thực hành 1 số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống: tự xúc cơm, khi ăn không nói chuyện - Làm quen với cách lau mặt, tập rửa tay bằng xà phòng. - Thực hành tự đi dép; cởi mặc quần áo - Thi mặc áo; quần; thi đi dép - Trò chuyện để trẻ biết tránh những đồ dùng không an toàn: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng 2. Phát triển nhận thức - Biết cách sử dụng các giác quan để tìm hiểu đối tượng : Nhìn ; nghe ; ngửi ; sờ. - Biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân - Trẻ biết 1 số bộ phận cơ thể ( tay, chân, mắt mũi, tai, miệng ) và tác dụng của chúng. Trẻ biết ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam - Làm quen với một số khái niệm đơn giản về biểu tượng hình dạng kích thước, định hướng không gian - Trò chuyện về một số đặc điểm về giới tính của bé. - Các giác quan của bé - So sánh thấy được sự khác biệt của mình với các bạn khác về tên, giớí tính - Tìm bạn giống cháu và tô màu - Tác dụng của các bộ phận cơ thể và các giác quan. - Tìm hiểu bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh. - Trò chuyện để trẻ Biết ý nghĩa của ngày 20- 10 - Hát múa tặng Bà và mẹ nhân ngày 20/10 - Vẽ hoa, quà tặng cô giáo, bà, mẹ, các bạn gái - Liên hoan mừng ngày hội của Bà, của mẹ - Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu, tiếp tục cho trẻ nhận biết hình vuông, hình tròn - Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình tam giác,chữ nhật 3. Phát - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện - Thể hiện nhu cầu của mình với mọi - Giới thiệu về bản thân, tìm hiểu về các bộ phận, giác quan. Trả lời rõ các câu hỏi: bộ phận nào? có tác dụng gì? - Trò chuyên với trẻ để trẻ biết bày tỏ tình cảm, hiểu biết Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú triển ngôn ngữ người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề bản thân. Đọc thuộc các bài thơ; ca dao cô dạy về chủ đề - Biết trả lời vâng ạ, dạ, chào hỏi lễ phép, không nói trống không - Thể hiện ngôn ngữ, hành động đơn giản, phù hợp với vai chơi. Thích chơi các trò chơi các góc của bản thân bằng các câu đơn, bằng hành động phù hợp.. Trao đổi và trò chuyện với người lớn một cách tự tin. - Nghe kể chuyện, đọc thơ các bài thơ + Thơ: Đôi mắt + Thơ: Cô và mẹ + Truyện: Gấu con bị đau răng + Truyện Chú vịt xám + Truyện: Đôi bạn tốt - Thực hành: Nói cả câu, cảm ơn, xin lỗi,vâng ạ, có ạ - Chơi đóng vai trong các góc chơi. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Coi trọng và làm theo các quy định chung ở gia đình và lớp học - Biết cùng chơi với các bạn trong nhóm nhỏ - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ. - Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi đợc nhắc nhở - Nói được điều bé thích, bé không thích - Trò chuyên để trẻ có ý thức thực hiện các quy định chung ở gia đình, lớp học: Chơi xong biết xếp, cất đò chơi, không tranh giành đồ chơi; ăn ngủ đúng giờ, giữ trật tự khi cần thiết. - Chơi đồ chơi theo nhóm - Chơi các trò chơi dân gian; trò chơi vận động: Nu na nu nống; Chi chi chành chành; Lộn cầu vồng; Cáo ơi ngủ à - Trò chuyện về trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, qua tranh ảnh. - Chơi trò chơi: Nhìn hình đoán cảm xúc - Trò chuyện về các tình huống phải nói lời cảm ơn, xin lỗi - Thực hành chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi trong các hoạt động - Trò chuyện về sở thích của bé 5. Phát triển thẩm Trẻ biết sử dụng mầu sắc để tô mầu bức tranh, biết xé và dán để tạo lên sản - Dạy trẻ biết phối hợp hồ dán, giấy, băng dính... tạo ra các sản phẩm theo chủ đề bản thân: Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú mỹ phẩm - Bước đầu biết nhận xét sản phẩm. - Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe hát, nghe nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng + Tô màu bạn giống cháu + Tô màu những đồ dùng dùng mà cháu thích + Vẽ đốm màu trang trí váy + Xé giấy thành giải để dán tóc cho bạn + Di màu bạn trai bạn gái, đồ dùng của bé. - Nhận xét sản phẩm của mình và của bạn về màu sắc, cách tô màu. - Hát đúng giai điệu, lời ca, vận động nhịp các bài hát + Bạn có biết tên tôi + Chiếc khăn tay + Tay thơm tay ngoan + Cái mũi - Nghe hát: Khám tay; Hãy lắng nghe; Hãy xoay nào; Thật đáng chê. - Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát; Tai ai tinh CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 5/11đến 30/11) Chủ đề nhánh: - Các thành viên trong gia đình ( 1 tuần ) - Ngôi nhà yêu thương( 1 tuần ) - Ngày hội của các cô giáo ( 1tuần ) - Đồ dùng gia đình ( 1 tuần) I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú 1. Phát triển thể chất - Trẻ thực hiện được các vận động: Ném đích đứng, ném đích ngang, bò cao, ném xa. chạy nhanh 10m dưới sự hướng dẫn của cô giáo. - Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe. - Nhận biết một số nơi, một số vật dụng, nguy cơ không an toàn trong gia đình. * TD- vận động: - Tiếp tục dạy trẻ các bài tập phát triển + Hô hấp: Tiếng còi tàu. + Tay: Xoay cổ tay, hái hoa; cá b + Thân: Nghiêng người xang 2 bên + Chân: Cây cao – cỏ thấp; ngồi co duỗi 2 chân) + Bật : taị chỗ; bật tiến - Vận động cơ bản: + Ném đích dứng + Ném đích nằm ngang ( Xa 1,5m) + Ném xa - Chạy 15m + Bò cao - TCVĐ- TCDG: Chó sói xấu tính., dung dăng dung dẻ; Rồng rắn lên mây; Nu na nu nống... * Dinh dưỡng SK - Trò chuyện về những vật dụn, nơi có nguy cơ không an toàn trong gia đình trẻ. Dạy trẻ không chơi, đến gần Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú - Có thói quen tự phục vụ. Có ý thức và biết đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Phát triển cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay (Sử dụng các đồ dùng trong gia đình) những vật gây nguy hiểm ổ điện, bàn là, dao nhọn, phích nước Rửa tay trước khi ăn, xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn, khi ăn không nói chuyện, biết nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay. - Vận động tinh: cầm kéo cắt được đương thẳng, cầm bút, tô màu đồ dùng gia đình 2. Phát triển nhận thức - Trẻ nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện. - Nói được tên của Bố, mẹ và các thành viên trong gia đình. Biết được nghề nghiệp và sở thích của mẹ. - Biết tên gọi, công dụng, cách sử dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình. - Nhận biết trên dưới trước sau của bản thân trẻ - Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết số lượng trong phạm vi 2 - Trò chuyện về gia đình của bé - Kể về các thành viên trong gia đình. - Kể về công việc của những người thân trong gia đình - Chia sẻ về nhu cầu của gia đình: ăn, ở mặc, vui chơi, nhu cầu về tình cảm... - Cho trẻ tìm hiểu về các đồ dùng gia đình về tên gọi, chất liệu , công dụng và cách sử dụng các loại đồ dùng trong gia đình. - Dạy trẻ phân biệt các phía trên, dưới, trước, sau của bản thân... - Dạy trẻ nhận biết nhóm có 2 đối tượng, đếm đến 2 Trò chơi: Tìm đồ dùng có số lượng theo yêu cầu của cô. 3. Phát triển ngôn ngữ - Nghe, hiểu một số từ khái niệm, phát âm rõ ràng: Quần áo; Giầy; dép; bát; thìa - Trẻ biết nói lên suy nghĩ, mong muốn của mình, biết lắng nghe, trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ. Cảm nhận thể hiện lại vần điệu, nhịp điệu các bài thơ ca dao, đồng giao - Kể về công việc của những người trong gia đình, kể tên được một số đồ dùng trong gia đình - Cho trẻ nói lên cảm xúc qua các câu hỏi gọi ý của cô - Khuyến khích trẻ giao tiếp với bạn bè khi tham gia vào các hoạt động. - Dạy trẻ các bài thơ, câu truyện về gia đình - Truyện: Ba cô tiên, cô bé quàng khăn đỏ. - Thơ: Lòng mẹ, - Thơ: Cô giáo của con Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú về ông bà, bố mẹ, gia đình của bé. Làm quen với việc đọc: Tự giở sách ra xem - Thơ: Đến thăm bà - Dạy trẻ biết cách xem sách, mở sách 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Thực hiện một số qui định ở gia đình - Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở - Tự hào chia sẻ các thông tin về gia đình. - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh đồ dùng, nhà ở. - Yêu mẹ, biết giúp mẹ những công việc vừa sức - Trò chuyện về một số nội qui, qui định trong gia đình - Thực hành các nội qui trong gia đình: Chơi xong cất đồ chơi đúng nơi qui định, vâng lời Bố, mẹ - Thực hành chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi trong các hoạt động - Trò chuyện về gia đình của bé - Kể lại các sự việc đơn giản: đi chơi, thăm ông bà... - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết để rác đúng nơi quy định - Yêu thương ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. Biết thể hiện tình cảm của mình với những người thân, thích giúp đỡ bố mẹ các công việc vừa sức. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản về gia đình - Chú ý nghe, tỏ ra thích hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo các bài hát về mẹ và những người thân trong gia đình - Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát chủ đề gia đình. Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. - Tô tranh gia đình, tô màu đồ dùng gia đình - Dán ngôi nhà của bé, rèm cửa. Hát đúng giai điệu lời ca, vận động nhịp nhàng bài: Cả nhà thương nhau, mừng sinh nhật, Cô và mẹ; Múa cho mẹ xem, chào hỏi. - Nghe nhạc; nghe hát: Cho con, Chỉ có một trên đời; Cô giáo là cô tiên; Ru em, Ba ngọn nến. - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất; Tai ai tinh; Đoán tên bạn hát Chñ ĐỀ 4: GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 3/12 đến 21/12) Chủ đề nhánh: - Ô tô - Xe máy ( 1 tuần ) - Tàu hoả ( 1 tuần ) - Tín hiệu đèn xanh- đèn đỏ ( 1 tuần) - Ngày thành lập QĐND ( 1 tuần) I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Lưu ý 1. Phát triển thể chất - Trẻ thực hiện được các vận động: chạy, trườn, bò với sự hướng dẫn của cô. - Phát triển cho trẻ sự phối hợp vân động và các bộ phận trên cơ thể, biết định hướng không gian. - Phát triển một số kỹ năng vận động tinh: cầm kéo, cắt được đường thẳng, cầm bút - Phát triển một số vận động tinh cho trẻ * TD- vận động: - Các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp: + Hô hấp: Thổi bóng bay; tiếng còi tàu. +Tay: Chèo thuyền, hái hoa; cá bơi; hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. + Thân: Gió thổi cây nghiêng, Máy bay ù ù nghiêng người sang 2 bên. Cúi gập người về phía trước. + Chân: Cây cao – cỏ thấp; ngồi co duỗi 2 chân) + Bật: taị chỗ; bật tách chụm chân. * Vận động: - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Bò thấp chui qua cổng - Đập bắt bóng - TCVĐ- TCDG: Thuyền về bến, đèn đỏ, đèn xanh, máy bay; Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng; Nu na nu nống - Vận động tinh: cầm kéo cắt được đương thẳng, cầm bút, làm một số phương tiện giao thông từ vỏ hộp, xếp chồng các hình khối * Dinh dưỡng SK Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Lưu ý Trẻ có thói quen tự phục vụ - Biết cách đi đường, ngồi trên xe an toàn. - Rửa tay trước khi ăn, xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn, khi ăn không nói chuyện, biết nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay. - Đi bộ trên đường phải có người lớn dắt, đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường phía bên tay phải, quan sát đèn tín hiệu khi đi sang đường. không đứng trên xe máy, đi ô tô không thò đầu thò tay ra đường. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên gọi đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động của ô tô, xe máy. - Biết quan sát nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai loại phương tiện giao thông theo dấu hiệu rõ nét. - Nhận ra và hiểu ý nghĩa của qui định giao thông: Đèn xanh; đèn đỏ - Biết ý nghĩa của ngày 22/12. - Dạy trẻ gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật. - Tìm hiểu ô tô- xe máy - Tìm hiểu máy bay- tàu hỏa - Chắp ghép các hình học để tạo thành các phương tiện giao thông dưới sự giúp đỡ của người lớn. - Dạy trẻ biết ý nghĩa tín hiệu đèn xanh; đèn đỏ - Chơi trò chơi: Tín hiệu - Trò chuyện về ngày thành lập QĐND - Nhận biết, gọi tên hình tam giác hình chữ nhật - Xếp xen kẽ đồ chơi, hình học 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi, các bộ phận và miêu tả một số đặc điểm nổi bật rõ nét của ô tô và xe máy (hình dáng, tiếng kêu). - Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan sát được, biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. - Hiểu ý nghĩa của từ khái quát: phương tiện giao thông. - Nghe, làm theo yêu cầu của cô giáo. - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề giao thông - Trò chơi : Nghe tiếng còi đoán tên Phương tiện giao thông ; Tìm phương tiện giao thông không cùng nhóm - Thảo luận nhóm về các phương tiên giao thông - Kể về việc bé vừa nhìn thấy khi đi trên đường, biết chia sẻ với cô, với bạn - Giải thích từ khái quát: Phương tiện giao thông - Truyện: Xe lu xe ca; Qua đường; kiến thi an toàn giao thông - Thơ: Gấu qua cầu, đèn xanh - đèn đỏ; Chú giải phóng quân Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Lưu ý 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Tôn trọng thực hiện một số qui định về LL& ATGT. Nhắc nhở người thân thực hiện đúng và tuân theo tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ - Có ý thức phối hợp với mọi người khi tham gia giao thông để tránh xảy ra tai nạn. - Trẻ biết khi đi ra ngoài đường phải cóbố mẹ , ngườ lớn dắt - Thực hiện 1 số qui định nơi công cộng về an toàn giao thông: + Nhắc bố mẹ đi theo đúng tín hiệu đèn. + Không thò đầu, thò tay ra ngoài ngồi trên các phương tiện giao thông; + Ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm. - Nghe lời người lớn, không tự ý làm theo ý thích khi đi bộ trên đường, trên các phương tiện giao thông. - Trò chuyện để trẻ biết khi đi ra ngoài đường phải có bố mẹ , ngườ lớn dắt 5. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết sử dụng các đồ chơi khác nhau để in hình tạo thành bức tranh về PTGT - Trẻ biết vẽ, tô màu các loại ô tô; xe máy. - Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát chủ đề giao thông. - Lắng nghe, thể hiện cảm xúc khi nghe băng, nghe cô hát. - Làm tranh về các loại phương tiện giao thông - Dán bộ phận còn thiếu của tàu hỏa và tô màu bức tranh. - Vẽ, tô màu phương tiện giao thông bé thích - Vẽ ô tô. - Vẽ theo chấm mờ và tô màu hình cái thuyền - Hát đúng giai điệu lời ca, vận động nhịp nhàng bài: Đi đường em nhớ; Em tập lái ô tô... - Nghe nhạc; nghe hát: bài học giao thông; chúng em chơi giao thông; Em đi qua ngã tư đường phố - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất; Tai ai tinh; Ai đoán giỏi CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 24/12 đến 18/1) Chủ đề nhánh: - Chú gà con ( 1 tuần ) - Con cá ( 1 tuần ) - Côn trùng( 1 tuần) - Động vật sống trong rừng (1 tuần) I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Lưu ý 1. Phát triển thể chất - Trẻ thực hiện được các vận động: Ném đích nằm ngang, Bò cao- Chui cổng. Bật xa 25cm, Ném xa- Chạy 10m Phát triển vận động tinh cho trẻ - Biết ích lợi của việc ăn các loại thực phẩm được cung cấp từ ĐV, cung cấp * TD- vận động: - Tiếp tục dạy trẻ các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp ; gà gáy, tay ; chèo thuyền, chân ; Ngồi xổm đứng lên liên tục, thân ; Cúi gặp người phía trước, bật chụm tách * Vận động: + Bật xa 25 cm + Đi kiễng gót liên tục 3m + Bò cao – chui cổng. + Chạy liên tục trong đường dích dắc ( 3- 4 điểm) - TC vận động: Ném qua dây, chó sói xấu tính, mèo và chim sẻ. - Phát triển các vận động tinh: cầm kéo, cầm bút, xé, cắt theo đường thẳng. * Dinh dưỡng Sk - Dạy trẻ biết về ích lợi của việc ăn các loại thực phẩm, món ăn được cung cấp từ động vật. Biết ăn hết suất, ăn Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Lưu ý chất đạm giúp cơ thể phát triển. - Biết 1 số món ăn quen thuộc được chế biến từ động vật : Cá kho ; cá rán ; thịt kho ; trúng rán..... - Không đến gần các con vật hung dữ, không ôm chó, mèo đầy đủ chất đạm để có một cơ thể khoẻ mạnh. - Gọi tên, nhận biết một số món ăn quen thuộc được chế biến từ động vật: trứng luộc, thịt kho. - Trò chuyện với trẻ để trẻ Không lại gần các con vật lạ, con vật hung dữ. Tác hại của việc ôm chó; mèo. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết gọi tên mô tả 1 số đặc điểm rõ nét, nổi bật (các bộ phận hình dáng của 1 số con vật mà trẻ biết). Biết thức ăn ưa thích của 1 số con vật. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giũa hai con vật theo những dâu hiệu rõ nét. Biết phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đăc trưng về cấu tạo sinh sản thức ăn, nơi sống. - Biết ích lợi của động vật đối với đời sống con người. - Biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa 2 đối tượng . Sử dụng đúng từ To hơn- Nhỏ hơn - Biết sự khác biêt rõ nét về chiều cao 2 đối tượng, sử dụng đươc từ Cao hơn – Thấp hơn - Tìm hiểu về chú gà con - Tìm hiểu con voi, con khỉ - Đặc điểm nổi bật: môi trường sống thức ăn sinh sản. Phân nhóm con vật theo các dấu hiệu đặc trưng. Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống. Cách chăm sóc các con vật trong gia đình. - Con cá: Một số bộ phận chính (đầu, đuôi, thân, vây, vẩy, màu sắc). Ích lợi, nơi sống. Mối quan hệ qua lại giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống. - S

File đính kèm:

  • pdfPhien che chu diem khoi mau giao be nam hoc 2012 .pdf