Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Bé phát triển toàn diện cần

Mục đích yêu cầu

- Trẻ hiểu về các hoạt động của các thành viên để cùng mang lại hạnh phúc trong gia đình.

- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.

- Biết ăn, uống, mặc hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh.

- Biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình đó.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Bé phát triển toàn diện cần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Thùc hiÖn 2 tuÇn, tõ ngµy 25/10 ®Õn ngµy 5/11/2010) I. MẠNG NỘI DUNG NHU CẦU cña GIA ĐÌNH bÐ Đồ dùng trong gia đình Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc Ăn và mặc của gia đình - Các ngày kỷ niệm của gia đình. - Hoạt động cùng nhau trong các ngày nghĩ. - cách chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của các thành viên trong gia đình. - Kính trọng, lễ phép với ông bà, bố mẹ và nhường nhịn các em nhỏ. - Vui vẻ đón tiếp khách khi khách đến chơi. - Đồ gỗ (giường, tủ, bàn ghế). - Đồ điện. - Đồ dùng ở bếp. - Phương tiện đi llại. - Đồ dùng cá nhân( quần áo, khăn mặt). - ăn thức ăn thích hợp và đúng giờ. - Các loại thực phẩm cần cho gia đình và ích lợi của chúng. - Học cách giữ gìn quần áo sạch đẹp. II. MẠNG HOẠT ĐỘNG Tạo hình - Vẽ đồ dùng trong gia đình. - Nặn đồ dùng trong gia đình. Âm nhạc Cả nhà thương nhau. Cả tuần đều ngoan. Nghe hát: Cô giáo. Ba ngọn nén lung linh. Chơi :Ai nhanh nhất. Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Thể dục - Bật xa 25cm - Ném trúng đích nằm ngang. Phát triển thẩm mĩ Phát triển thể chất bÐ ph¸t triÓn toµn diÖn cÇn Phát triển TC- XH Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức - Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. - Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Văn học - Chuyện “cây khế.” - Th¬ “Mẹ và con” MTXQ - 1 số đồ dùng trong gia đình. - Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu. Toán - Đếm đến 2, nhận biết các nhóm có 1-2 đối tượng, so sánh 2 nhóm. - Đến đến 3 nhận biết các nhóm có đối tượng. Kế hoạch tuần1: (Tõ 25/10 ®Õn ngµy 29/10/2010) Mục đích yêu cầu Trẻ hiểu về các hoạt động của các thành viên để cùng mang lại hạnh phúc trong gia đình. Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Biết ăn, uống, mặc hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh. Biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình đó. Tên hoạt động Thứ hai 25/10/2010 Thứ ba 26/10/2010 Thứ tư 2710/2010 Thứ năm 2810/2010 Thứ sáu 2910/2010 Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Thể dục sáng Hô hấp: Máy bay ù...ù. Tay : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân : Đứng đưa chân ra trước. Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900. Bật : Bật tiến về trước. Trò chuyện Điểm danh Đàm thoại về các đồ dùng ở nhà bé (bàn, ghế, nồi, chảo…) để ở đâu? Bố mẹ bé phải làm việc mới có tiền mua những đồ dùng đó nên bé cần giữ gìn cho sạch đẹp, gọn gàng… Hoạt động hoc MTXQ -Một số đồ dùng trong gia đình. Thể dục -Bật xa 25cm Tạo hình - Vẽ đồ dùng trong gia đình . Âm nhạc DH: Cả nhà thương nhau. Nghe hát: Tổ ấm gia đình. Chơi : Ai nhanh nhất V¨n Häc Chuyện “cây khế.” LQVT - Đếm đến 2, nhận biết các nhóm có 1-2 đối tượng, so sánh 2 nhóm. Hoạt động ngoài trời Thứ hai 25/10/2010 - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. - Cùng vẽ đồ dùng trong gia đình trên sân trường. - Chơi vận động: “ Bắt chước tạo dáng”. Cách chơi: Trước khi chơi cô hỏi trẻ “Cháu thấy con mèo ngủ như thế nào? Bố lái xe máy như thế nào? Gà trồng vỗ cánh như thế nào?... Các con nghĩ xem mình sẽ làm con gì và là ai”. Sau đó cô cho trẻ chạy tự do trong phòng theo gõ nhịp xắc xô, khi cô nói “Tạo dáng” thì trẻ dừng lại, tạo dáng thành những hình ảnh mà trẻ đã chọn. Thứ ba 2610/2010 - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cả nhả thương nhau”. Thứ tư 2710/2010 - Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. - Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vòng”. Cách chơi : Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang một bên. “ Lộn cầu vòng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vòng”. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua táy về một phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới., tiếp tục đọc. Thứ năm 2810/2010 - Thu nhặt lá xếp thành các đồ dùng trong gia đình. - Chơi vận động:“ Bắt chước tạo dáng” Thứ sáu 2910/2010 - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi đồ chơi. Trò chơi dân gian:“ Lộn cầu vòng”. Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Xây dựng Xây khu tập thể. - Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây thành khu tập thể của trường. - Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa.. - Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây . Phân vai Gia đình -Trẻ biết thể hiện các vai chơi của các thành viên : Bố mẹ, các con… - Các loại thực phẩm: Rau, thịt, cá, trứng, - Các đồ dùng trong gia đình. - Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi. Cách tổ chức công việc cho từng thành viên. Học tập Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình, chơi lôtô. - Trẻ biết trang trí abum. Sắp xếp ảnh phù hợp. - 1 số hình ảnh của gia đình bé. - Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh và làm abum Nghệ thuật Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé. - Trẻ biết xé dán vẽ tô đều đẹp 1 số ngôi nhà. Hát múa tự nhiên. - Tranh phô tô 1 số ngôi nhà. Giấy, hồ, bút màu. Phách gỗ, lắc nhạc, máy catset. - Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu theo hình vẽ cô đã chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên. Thiên nhiên Chăm sóc tưới cây - Trẻ thích lao động, tưới cây, chơi với cát - Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. - Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước. Hoạt động chiều - Cô cho trẻ tự nói về nhu cÇu cña G§ m×nh. - Bình cờ - Cô cùng trẻ Vẽ đồ dùng trong gia đình - Bình cờ. - Dạy hát Cả nhà thương nhau. - Bình cờ. - Cô cùng trẻ kÓ chuyện “cây khế”. -Trß chuyÖn vÒng«I nhµ cña bÐ - Bình cờ. Cô cho trẻ «n sè 2, c« chó ý h­íng trÎ so s¸nh nhiÒu h¬n. - Tổ chức văn nghệ cuối tuần. - Nhận xét lớp trong tuần qua. Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. -----------//-----------//------------ Hoạt động ngày Thø hai ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2010 Hoạt động hoc: THMTXQ “ Một số đồ dùng trong gia đình” I.Mục đích yêu cầu: Trẻ nói được đúng tên và nói được công dụng, chất liệu của 1 số đồ dùng trong gia đình bé. Rèn cho trẻ giác quan, phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát, chú ý Nhận xét và so sánh 2-3 loại đồ dùng. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình của bé. II. Chuẩn bị: - 5 - 6 đồ dùng trong gia đình . Mỗi trẻ 1 bộ lô tô về các đồ dùng trong gia đình. III.Phương pháp: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ cái bát xinh xinh”. Trong bài thơ nói về cái gì? Cái bát là đồ dùng để làm gì? Ngoài cái bát ra còn có đồ dùng gì để sử dụng trong gia đình nữa? Hoạt động trọng tâm: Đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán”. Cô để quầy hàng đã chuẩn bị và nói “mau mau tỉnh dậy để đi mua hàng”. Chúng ta mua được nhiều thứ quá, các cháu thử nói xem cô mua được những thứ gì nào? Các cháu biết là quầy gì nào? Cô và các cháu tiếp tục đi mua hàng nữa nhé! Khi đi chúng ta cần gì để mua được hàng nào? Cô đóng vai người bán hàng, yêu cầu trẻ khi mua phải nói rõ tên hàng, và mô tả vật liệu, màu sắc của đồ dùng đó. Sau đó trả tiền và biết cảm ơn khi nhận được hàng. Ví dụ : Tôi mua cái bát sứ có hoa cúc, cái xoong bằng gan. Người bán có thể hỏi thêm: Cô mua xoong để làm gì? Cái bát để làm gì? Khi trẻ biết cách “mua, bán”. Cô lần lượt cho trẻ chơi để trẻ gọi tên, nói công dụng, màu sắc, chất liệu của các đồ dùng trong gia đình. Cô cho trẻ so sánh 2-3 loại đồ dùng. Cô nói: Các cháu thấy đồ dùng rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày. Bố mẹ rất vất vả mới làm ra được, khi dùng chúng ta phải giữ gìn cẩn thận, nhẹ nhàng. Trò chơi “Thi xem ai nhanh”. Phát cho mỗi trẻ 2-3 hình về đồ dùng trong gia đình, cô nói công dụng trẻ tìm đồ dùng đưa lên và đọc tên đồ dùng đó Trò chơi “ Dọn bàn ăn”. 3 gia đình dọn 3 bàn ăn có số lượng cô yêu cầu. Ai dọn đúng sẽ được thưởng “đôi găng tay vàng”. TrÎ ®äc cïng c«. - Nãi vÒ c¸i b¸t - §Î ¨n c¬m - TrÎ tù kÓ. TrÎ ®äc cïng c«. TrÎ më m¾t vµ quan s¸t quÇy hµng. TrÎ nh×n vµo va tù kÓ. QuÇy b¸n ®å dïng gia ®×nh. V©ng ¹! CÇn cã tiÒn ¹! TrÎ tT.H mua b¸n hµng cïng c«. §Ó vÒ nÊu c¬m, canh, b¸t ®Ó ¨n c¬m, ®ùng thøc ¨n. TrÎ T.H cïng nhau. TrÎ nghe c« HD vµ T.H ch¬i. Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Xøa c¸ mÌ”.. * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… ------------//--------------//--------------- Thø ba ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2010 Hoạt động hoc:: thÓ dôc c¬ b¶n “ Bật xa 25cm” I- Mục đích yêu cầu: Trẻ biết dùng sức của chân tay, phối hợp để bật xa 25cm. Phát triển tố chất nhanh, mạnh. Khả năng định hướng. Giáo dục tính nhanh nhẹn trong hoạt động tập thể II. Chuẩn bị : Ghế thể dục, túi cát. III.Phương pháp: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động:Hát“Cả nhà thương nhau”. Mỗi sáng thức dậy mọi người trong gia đình làm những việc gì? Gia đình các cháu thường dậy tập thể dục buổi sáng không? Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và duy trì thường xuyên Hoạt động trọng tâm: Khởi động : Cho trẻ đi nâng cao đùi, đi nhón gót , đi thường, xoay cổ tay, cổ chân, kết hợp theo nhạc. Trọng động Bài tập phát triển kĩ năng . - Tay : 2 tay thay nhau quay dọc thân. - Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước khuỵu gối, chân sau thẳng. - Bụng : Cúi gập người về phía trước . - Bật : Bật tiến về phía trước. Vận động cơ bản : Cô làm mẫu : Đứng trên ghế thể dục 2 tay đưa về phía trước, chân khuỵu gối, bật sâu 25cm chân chạm đất nhẹ bằng mu bàn chân . Sau đó đến bên bàn lấy 1 đồ dùng đọc to rồi về chổ. Cô chọn 1 trẻ tập mẫu. Lần lượt cô cho 3 trẻ thực hiện bài tập 1 lần. Cô chú ý sửa sai động viên trẻ thực hiện tốt việc đi “mua sắm đồ dùng”, khi đi trẻ phải bật sâu 25cm. Ai bật đúng, nói đúng tên chất liệu đồ dùng sẽ nhận 1 món quà. Đọc thơ “ thăm nhà bà”. Trò chơi: “ Ai ném xa nhất”. Yêu cầu : 3 gia đình thi “ Ai ném xa nhất”, gia đình nào ném được xa nhất được thưởng 1 đồ dùng trong gia đình mang về biếu bà. 3 gia đình lần lượt thi. Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ cố gắng dành phần thắng cho đội mình. Hồi tỉnh . TrÎ ca h¸t cïng c« TËp thÓ dôc, vÖ sinh, ¨n s¸ng … TrÎ tù tr¶ lêi TrÎ thùc hiÖn cïng c«. TrÎ chó ý quan s¸t c« thùc hiÖn TrÎ xung phong lªn thùc hiÖn mÉu TrÎ thùc hiÖn TrÎ ®äc cïng c« TrÎ chó ý nghe c« h­íng dÉn vµ thùc hiÖn ch¬i. TrÎ ®i l¹i 1 ®Õn 2 vßng, thả lỏng cơ thể theo bài hát. TrÎ dän ®å cÊt vµo n¬i qui ®Þnh Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Th¶ ®Øa ba ba”. Hoạt động hoc: Tạo hình “Vẽ đồ dùng trong gia đình” I- Mục đích yêu cầu: Trẻ biết dùng kỹ năng để vẽ những đồ dùng trong gia đình của mình : Chén, đũa, ca, bàn ghế… Vẽ và tô màu, bố cục bức tranh hợp lý Trẻ giữ gìn những đồ dùng trong gia đình của mình cũng như ở trường. II. Chuẩn bị: - 1 số tranh mẫu, bút màu, vở tạo hình, mét sè chi tiÕt phô.. III.Phương pháp:. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh”. Trong bài thơ nói về cái gì? Cái bát là đồ dùng để làm gì? Ngoài cái bát ra còn có đồ dùng gì để sử dụng trong gia đình nữa? Những đồ dùng này của gia đình ai mua sắm? Các con phải làm gì khi sử dụng những đồ dùng đó? Hoạt động trọng tâm: Hát “ Cả nhà thương nhau”. Các con đã biết trong gia đình mình gồm những đồ dùng gì rồi, giờ các con cùng vẽ lại những đồ dùng đó nhé! Hỏi ý tưởng trẻ sẽ vẽ đồ dùng gì mà trong nhà trẻ đã có .C« kh¸i qu¸t l¹i cho trÎ Trẻ vẽ: Cô quan sát nhắc nhở trẻ vẽ và tô màu để bức tranh đẹp. Trưng bày sản phẩm: C« cho trÎ tù nhËn xÐt - C« chän mét sè s¶n phÈm nhËn xÐt chung cho c¶ líp. TrÎ ®äc th¬ cïng c« Nãi vÒ c¸i b¸t ¡n c¬m, dïng ®Ó ®ùng thøc ¨n. TrÎ tù tr¶ lêi theo ý hiÓu cña m×nh. Bè mÑ. NhÑ nhµng, cÈn thËn. TrÎ ca h¸t cïng c« V©ng ¹! - TrÎ tù nªu ý t­ëng cña m×nh. TrÎ thùc hiÖn s¶n phÈm cña m×nh - TrÎ ®­a s¶n phÈm lªn tr­ng bµy vµ tù nhËn xÐt bµi cña m×nh, b¹n. - TrÎ chó ý nghe Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Chi chi chµnh chµnh”. * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................... ------------//--------------//--------------- Thø t­ ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2010 Hoạt động hoc: Âm nhạc DH: “ Cả nhà thương nhau” Nghe hát : “Ru con” Chơi “Ai đoán giỏi” I.Mục đích yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát và gỏ đệm theo nhịp, phách của bài hát, lắng nghe cô hát hiểu nội dung bài hát, chơi được trò chơi ( nghe tiếng hát tìm vật) Rèn trẻ hát đúng, biết gỏ đệm theo nhịp, phách bài hát. Trẻ biết thương yêu mọi người trong gia đình II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, dụng cụ gõ đệm. III.Phương pháp: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động: Hát “ Cho con” Cô hỏi: Lớn lên các con làm nghề gì ? Tại sao lại thích nghề đó? Ba mẹ các con có đi làm xa không? Những lúc không có ba (Mẹ) các con cảm thấy thế nào? Các con làm gì khi ba, mẹ vắng nhà? Giờ các con cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” . Hoạt động trọng tâm: *. Dạy hát Cô và trẻ cùng hát 1 lần.Cả lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ 2 lần. Hát theo nhóm: Nhóm 1: Gõ phách gỗ; Nhóm 2: Gõ xúc xắc. Nhóm 3: Vỗ tay. Thi đua 1 vài cá nhân. *. Nghe hát : “Ru con” Cô hát trẻ nghe: Bài hát “Ru con” .Dân ca Nam bộ. Nôi dung: Miền Nam nước ta có bài hát dân ca Nam bộ rất hay, bài hát nói lên tình cảm của người Mẹ đối với người con khi ru con ngủ. Giờ các con cùng làm khi nghe cô hát .Cô hát cho trẻ nghe lần1. Lần 2 cô minh hoạ. Lần 3 nghe băng, trẻ minh hoạ. *. Chơi “Ai đoán giỏi” Cách chơi: Cô gọi trẻ A lên bảng, đầu đội mũ chóp che kín mắt. Trẻ B đứng tại chỗ hát và kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc. Cô đố trẻ A tên bài hát, số lượng bạn hát, dụng cụ gõ là gì? Kết thúc : Hát “ Cả nhà thương nhau”. - TrÎ chó ý nghe c« h¸t vµ h­ëng óng cïng c« - TrÎ tù tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi theo hoµn c¶nh cña trÎ RÊt nhí. TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña m×nh V©ng ¹! TrÎ ca h¸t cïng c«. TrÎ h¸t vµ vËn ®éng cïng c«. TrÎ thi ®ua ca h¸t. TrÎ chó ý nghe c« h¸t. TrÎ chó ý nghe c« h­íng dÉn vµ thùc hiÖn ch¬i. - TrÎ ca h¸t cïng c«. Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Th¶ ®Øa ba ba”. * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… ------------//--------------//--------------- Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2010 Hoạt động hoc: Văn học TruyÖn: “ Cây khế” I. Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện “cây khế”. Đánh giá được phẩm chất của các nhân vật. Chú ý nghe kể chuyện, ghi nhớ và trả lời đúng. Giáo dục tính thật thà, biết giúp đỡ mọi người. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, tranh chữ to. III.Phương pháp: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ Làm anh”. Qua bài thơ ai có em cũng phải biết nhường nhịn em, thương yêu em. Vậy nhà cháu nào có em hoặc có anh? Có em( anh) các con phải làm gì nào? Cô đọc 2 câu thơ trong câu chuyện : Ăn quả khế trả cục vàng May túi ba gang mang đi mà đựng. Đó là câu nói của chim phượng hoàng trong câu chuyện “cây khế” mà hôm nay cô kể cho các con nghe. Hoạt động trọng tâm: Kể chuyện Cô kể lần 1 nhấn mạnh vào các chi tiết chính. Giảng nội dung: Câu chuyện cho ta thấy người em hiền lành tốt bụng, chăm chỉ nên được hưởng giàu sang. Trái lại người anh quá tham lam, độc ác nên đã bị trừng phạt. Cô kể lần 2 cho xem tranh minh hoạ. Trích dẫn và làm rõ các ý: Giảng từ khó : Chín mọng mước, nhìn rất ngon Hát “Tổ ấm gia đình”. Đàm thoại : Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong truyện có những ai? Người em là người như thế nào? Người anh là người như thế nào? Khi chia gia tài người anh lấy những gì? Chia cho em những gì? Khi chim đến ăn khế người em đã nói gì? Chim trả lời ra sao? Người em đã làm theo lời chim dặn như thế nào? Vì sao người anh lại đổi nhà cho người em? Chim đến ăn khế, chim đã nói gì với người anh? Người anh có làm theo lời dặn của chim không? Cháu yêu ai? Vì sao? Đọc truyện theo tranh chữ to. - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« ®äc th¬. - TrÎ tù tr¶ lêi. - Nh­êng nhÞn, yªu quÝ - TrÎ chó ý nghe. TrÎ chó ý nghe. TrÎ chó ý nghe vµ quan s¸t tranh. TrÎ ca h¸t vËn ®éng cïng c«. “C©y khª”, cã ng­êi anh, ng­êi em, chim ®¹i bµng,… Lµ ng­êi tèt Lµ ng­êi tham lam. Ng­êi anh lÊy hÕt gia tµi, chØ chia cho ng­êi em m¶nh v­ên cã tóp lÒu vµ mét c©y khÕ ngät. - Chim ¨n hÕt t«i lÊy g× ®Ó b¸n mµ mua g¹o Ăn quả khế trả cục vàng May túi ba gang mang đi mà đựng. May tói 3 gang - V× ng­êi anh thÊy ng­êi em bçng d­ng giµu cã. Ăn quả khế trả cục vàng May túi ba gang mang đi mà đựng. Kh«ng lµm theo lêi chim dÆn. - Yªu ng­êi em, v× ng­êi em tèt bông - TrÎ ®äc cïng c«. Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Lén cÇu vång”. * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… ------------//--------------//--------------- Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2010 Hoạt động hoc: Toán “ Trẻ biết đếm đến 2. Nhận biết các nhóm có 1 – 2 đối tượng. So sánh 2 nhóm” I.Mục đích yêu cầu: Trẻ đếm đến 2. Nhận biết các nhóm có 1,2 đối tượng, so sánh các nhóm có 1,2 đối tượng. Luyện kỹ năng so sánh 2 đối tượng Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật. II. Chuẩn bị: 1 bức tranh,1 số bộ phận cơ thể có số lượng 1-2 1 số thực phẩm ăn hằng ngày có số lượng 1-2 . 1 số đồ chơi , đồ dùng trong lớp III.Phương pháp: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động: Hát “đi 1,2” Cơ thể có những bộ phận nào có số lượng 1,2 ? Vậy 1 cái miệng dùng để làm gì ? 2 cái tay để làm gì ? Hoạt động trọng tâm: Hát “con vịt” Tìm tạo nhóm có số lượng 1-2. Phân biệt 2 nhóm đồ vật có lượng là 1-0; 1-2 Cho trẻ lên bò chui qua cổng và tìm quanh lớp có đồ vật số lượng 1-2 và đếm . Cô chọn những đồ vật có 1 cái và hỏi trẻ : Có mấy cái tivi trong lớp ? Trong lớp mình có mấy ảnh Bác Hồ? Luyện đếm đến 2 Hát “mừng sinh nhật” Sắp đến ngày sinh nhật của bạn búp bê , các bạn cầm giỏ đi hái táo để tặng búp bê , các cháu gắn xem mấy cái giỏ ? Các bạn còn hái táo nữa , các cháu gắn xem bao nhiêu táo ? So sánh 2 giỏ với 1 táo ( giỏ nhiều hơn táo) . Để hoa trong 2 giỏ bằng nhau phải đặt thêm nhiều quả táo nữa ? Giỏ và táo đã bằng nhau chưa và bằng mấy ? Cho trẻ cùng cất và đếm lại số giỏ và quả. Luyện tập Cho trẻ đếm các loại đồ dùng , đồ chơi có số lượng 2 không xếp cạnh nhau . Đọc thơ “lời bé” Ho¹t déng kt: VÏ thêm cho đủ vào các bộ phận của cơ thể TrÎ ca h¸t cïng c«. M¾t, mòi, måm, tai, tay…. - MiÖng dïng ®Ó nãi, ¨n, häc bµi, ca h¸t,…., tay ®Ó viÕt bµi, ch¬i…. - TrÎ ca h¸t vËn ®éng cïng c«. -TrÎ thùc hiÖn theo c« h­íng dÉn Cã 1 Cã 1 TrÎ ca h¸t - TrÎ thùc hiÖn Cã hai c¸i giá Cã 1 qu¶ t¸o - Sè giá nhiÒu h¬n sè qu¶ t¸o Thªm 1 qu¶ t¸o n÷a, §· b»ng nhau vµ ®Òu b»ng 2 TrÎ thùc hiÖn ®Õm vµ cÊt ®i TrÎ ®Õm c¸c lo¹i ®å dïng c« ®· chuÈn bÞ trªn c¸c gi¸ TrÎ ®äc cïng c« TrÎ thùc hiÖn bµi vÏ cña m×nh Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Th¶ ®Øa ba ba”. * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… ------------//--------------//--------------- Ký duyÖt gi¸o ¸n Kế hoạch tuần 2: ( T.H tõ ngµy 1/11 ®Õn ngµy 5/11/2010) Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu về các hoạt động của các thành viên để cùng mang lại hạnh phúc trong gia đình. Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Biết ăn, uống, mặc hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh. Biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình đó. Tên hoạt động Thứ hai 1/11/2010 Thứ ba 2/11/2010 Thứ tư 3/11/2010 Thứ năm 4/11/2010 Thứ sáu 5/11/2010 Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Thể dục sáng Hô hấp: Máy bay ù...ù. Tay : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân : Đứng đưa chân ra trước. Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900. Bật : Bật tiến về trước. Trò chuyện Điểm danh Đàm thoại về các đồ dùng ở nhà bé (bàn, ghế, nồi, chảo…) để ở đâu? Bố mẹ bé phải làm việc mới có tiền mua những đồ dùng đó nên bé cần giữ gìn cho sạch đẹp, gọn gàng… Hoạt động hoc THMTXQ Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu. Thể dục Ném trúng đích nằm ngang. Tạo hình Nặn đồ dùng trong gia đình Âm nhạc DH: Cả tuần đều ngoan. * Nghe hát: Ba ngọn nén lung linh. * Chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật. V¨n Häc Thơ Mẹ và con LQVT Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có 3 đối tượng. Hoạt động ngoài trời Thứ hai 1/11/2010 - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. - Cùng nặn đồ dùng trong gia đình trên sân trường. - Chơi vận động: “ Thỏ đổi lồng”. Cách chơi: Cho khoảng 1/3 số trẻ làm thỏ, 2/3 số trẻ làm chuồng ( 2 trẻ cầm tay nhau làm chuồng thỏ). Số thỏ nhiều hơn số chuồng. Cáo chó thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, thì các chú thỏ phải tìm cho mình một “chuồng”. Chú thỏ nào chậm chạp sẽ không có chuồng. Thứ ba 2/11/2010 - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động“ Cả tuần đều ngoan ”. Thứ tư 3/11/2010 - Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. - Trò chơi dân gian: “Thả đỉa ba ba”. Cách chơi: Chọn 1 trẻ thuộc lời ca vừa đi vừa đọc, cứ mỗi tiếng ai đập nhẹ tay vào vai bạn. Tiếng cuối cùng rơi vào ai người ấy sẽ làm “đỉa”. Khi chơi các con “đỉa” đứng ở giữa “sông”. Các trẻ khác đứng ngoài vạch kẻ tìm cách lộ qua sông sao cho các con đỉa không bắt được mình. Thứ năm 4/11/2010 - Thu nhặt lá xếp thành các đồ dùng trong gia đình. - Chơi vận động:“ Thỏ đổi lồng” Thứ sáu 5/11/2010 - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi đồ chơi. - Trò chơi dân gian:“ Thả đỉa ba ba”. Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Xây dựng Xây khu tập thể. - Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây thành khu tập thể của trường. - Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... - Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây . Phân vai Cửa hàng ăn uống - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. - Các loại thực phẩm: Rau, thịt, cá, trứng, - 1 số đồ dùng trong ăn uống, bàn ghế… - Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi. Cách tổ chức công việc cho từng thành viên. Học tập:Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình, chơi lôtô. - Trẻ biết trang trí abum. Sắp xếp ảnh phù hợp. - 1 số hình ảnh của gia đình bé. - Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh và làm abum Nghệ thuật Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé. -

File đính kèm:

  • docChu nhanh 3 Gia Dinh.doc