Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề 8: Thế giới động vật (thời gian thực hiện 4 tuần)

Trẻ biết thực hiện theo cô đúng động tác của bài thể dục nhịp điệu

- Trẻ có khả năng phối hợp chân tay, mắt trong các vận động một cách thành thạo

- Thực hiện tốt các vận động xoay cổ tay, tay, bàn tay, cánh tay

- Biết phối hợp chân tay, mắt nhịp nhàng trong các vận động.

 - Biết cách chơi, luật chơi và chơi tốt các trò chơi vận động, Trò chơi dân gian

- Biết phối hợp tốt các bạn trong nhóm chơi khi chơi trò chơi

 

doc77 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16759 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề 8: Thế giới động vật (thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề 8: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( Thời gian thực hiện 4 tuần: từ 11/03/2013 - 05/04- 2013 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất - Trẻ biết thực hiện theo cô đúng động tác của bài thể dục nhịp điệu - Trẻ có khả năng phối hợp chân tay, mắt trong các vận động một cách thành thạo - Thực hiện tốt các vận động xoay cổ tay, tay, bàn tay, cánh tay - Biết phối hợp chân tay, mắt nhịp nhàng trong các vận động. - Biết cách chơi, luật chơi và chơi tốt các trò chơi vận động, Trò chơi dân gian - Biết phối hợp tốt các bạn trong nhóm chơi khi chơi trò chơi - Biết tên gọi của một số món ăn từ nguồn gốc động vật. Biết chúng rất quan trọng đối với sức khoẻ và biết ăn uống hợp vệ sinh - Biết vệ sinh sau khi tiếp xúc với các loại động vật lạ, biết phòng tránh các loại động vật có thể gây nguy hiểm. * PTTC: - Tập các vận động: Chạy theo đường dích dắc, Bò dích dắc qua 5 điểm, Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm. Trườn theo hướng thẳng - Dạy trẻ tập các động tác phối hơp với nhạc theo nhịp trống, tập với quả bông, gậy. - Hướng dẫn trẻ các kỹ năng vận động cơ bản - Hướng dẫn trẻ phối hối các cử động của bàn tay và các ngón tay - Chơi một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động * Dinh dưỡng sức khoẻ: - Dạy trẻ các nề nếp văn minh vệ sinh trong ăn uống, biết một số các món ăn được chế biến từ thực phẩm có nguồn gốc từ động vật - Trò chuyện về các món ăn và tổ chức cho trẻ thi nấu ăn các món ăn từ động vật - Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng khi tiếp xúc với các con vật * PTTC: * Vận động cơ bản: - Bài thể dục sáng: "Trời nắng, trời mưa", "Đàn gà trong sân" - Hoạt động học: Tập các vận động: Chạy theo đường dích dắc, Bò dích dắc qua 5 điểm, Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm. Trườn theo hướng thẳng. - Trò chơi vận động: “cáo ơi! Ngủ à?”, “Mèo đuởi chuột”, “Mèo và chim sẻ”… - Hoạt động ngoài trời. Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động. trò chơi dân gian *Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Qua sát các món ăn được chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Vệ sinh trong ăn uống. - Thảo luận về mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các động vật. Phát triển nhận thức - Trẻ biết: Động vật sống ở khắp nơi: (Trong nhà, trên rừng, dưới nước), chúng có tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, sinh sản.. khác nhau... - Mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của động vật: Cấu tạo, vận động, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống. - So sánh, phân loại một số động vật về hình dáng, cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống vận động... - Biết chia đối tượng 7 thành 2 nhóm. Nhận biết được số lượng trong phạm vi 8 chữ số 8 thêm bớt trong phạm vi 8, chia đối tượng 8 thành 2 nhóm. * Khám phá khoa học: - Dạy trẻ phân biệt và so sánh một số con vật gần gũi, tìm hiểu ích lợi cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Nhận biết và so sánh môi trường sống, thức ăn, sinh sản... của các con vật khác nhau. - Dạy trẻ thực hành kĩ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật gần gũi. - Phân các con vật và tìm dấu hiệu chung. * Làm quen với toán: - Dạy trẻ biết chia đối tượng 7 thành 2 nhóm. - Thực hành luyện tập: Nhận biết số lượng, số thứ tự trong phạm vi 8. - So sánh hai nhóm đối tượng trong phạm vi 8. - Chia 8 đối tượng thành 2 nhóm. * Khám phá khoa học: - Quan sát, thảo luận, trò chuyện, so sánh, phân biệt một số con vật gần gũi: ích lợi, tác hại của nóđối với đời sống con người. - Tìm hiểu, so sánh, phân loại các con vật theo môi trường sống, thức ăn, sinh sản - Thực hành chăm sóc con vật nuôi. - TC: Những con vật cùng nhóm… * Làm quen với toán: - Dạy trẻ biết chia đối tượng 7 thành 2 nhóm. - Thực hành luyện tập: nhận biết số lượng, số thứ tự trong phạm vi 8. - Tách gộp các đối tượng trong phạmvi 8. - Phân nhóm các con vật và tìm dấu hiệu chung. Sắp xếp theo trình tự các con vật trong phạm vi 7, 8. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.- Trẻ biết thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể mà cô giáo đưa ra... - Hiểu nội dung câu truyện, bài thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô đúng nội dung đủ câu, theo trình tự câu truyện, bài thơ. Phát âm chính xác các từ khó - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, bộ phận và đặc điểm nổi bật rõ nét của một số con vật nuôi - Trẻ có kỹ năng trong giao tiếp, thể hiện sự ngoan ngoãn lễ phép khi tiếp xúc với người xung quanh - Nghe và làm theo 2 lời chỉ dẫn liên tiếp khác nhau. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, thơ, ca dao, tục ngữ, cau đố… có nội dung liên quan đến chủ đề động vật. - Dạy trẻ biết đóng kịch, biết đánh giá các nhân vật trong truyện. - Dạy trẻ truyện: “Dê con nhanh trí”, “Cáo, Thỏ ,Gà trống” + Thơ: "Con trâu”, “Ếch con học bài”” - Chơi ở góc học tập: Tập chọn sách, mở sách…, kể chuyện theo tranh và kể theo trí nhớ. Làm quen với một số bài đồng dao, ca dao: “Vè loài vật”. - Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm… * Văn học: - Cho trẻ xem tranh ảnh, quan sát ngoài thực tế và mô tả.. - Trò chuyện và kể về những các con vật bé thích. + Xem tranh ảnh, trò chuyện về môi trường sống của các con vật. - Dạy trẻ bài thơ “ Con trâu”, “Ếch con học bài" - Làm quen với tác phẩm: “Dê con nhanh trí”, “Cáo, Thỏ , Gà trống” - Chơi ở góc học tập: Tập chọn sách, mở sách…, kể chuyện theo tranh và kể theo trí nhớ. Làm quen với một số bài đồng dao, ca dao: “Đồng dao về các con vật”, “Họ hàng nhà chim” Phát triển tình cảm xã hội - Biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình cũng như mong muôn bảo vệ các con vật - Hiểu được lợi ích của loài vật đối với đời sống con người và với môi trường tự nhiên - Biết bày tỏ tình cảm với những con vật có ích, và biết chăm sóc bảo vệ chúng. Biết diệt trừ phòng chánh những con vật có hại - Dạy trẻ thể hiện thái độ, biết quan tâm chia sẻ với người thân về trách nhiệm bảo vệ môi trường. - Dạy trẻ biết yêu mến, quan tâm đến các con vật nuôi trong gia đình. Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”,“tốt”-“xấu’’ trong bảo vệ môi trường. - Trẻ biết chơi và tự cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau các giờ chơi. - Có ý thức học hỏi và bảo vệ môi trường.. - Hoạt động học tập làm quen với các loài động vật. - Một số con vật nuôi, một số con vật sống trong rừng, sống dưới nước. - Tổ chức cho trẻ tham gia lao động bảo vệ môi trừơng - Trò chuyện, xem tranh, ảnh, băng hình … Phát triển thẩm mĩ - Biết phối hợp các kỹ năng vẽ, Xé dán, nặn để tạo thành các con vật mà bé thích một cách hài hoà, sinh động. Thích thú với các hoạt động in: hình con vật đáng yêu - Biết nhận ra vẻ đẹp của các sản phẩm tạo hình do mình, bạn làm ra, mạnh dạn nêu lên ý tưởng nhận xét của mình về sản phẩm đó. - Hát đúng giai điệu, lời ca. Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát - Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu quen thuộc khác nhau của những bài hát - Nghe âm thanh và nhận biết tiếng kêu của các dụng cụ âm nhạc * Tạo hình: - Thể hiện khả năng vẽ : + Xé dán con vịt . + Nặn con sâu . + Tô màu tranh con voi . + Vẽ con cá - Đặt tên sản phẩm. Nêu ý tưởng và nhận xét sản phẩm. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động: Cắt dán nặn xé, dán các con vật... - Trẻ được tham gia vào các hoạt động tạo hình, tham gia trang trí lớp cùng cô về chủ điểm thế giới động vật. * Âm nhạc: - Hát, VĐ: “Đố bạn biết”, “Gà trống, mèo con và cún con”, “Vì sao chim hay hót”, “Cá vàng bơi” - Nghe hát: “Gà gáy”, “Chị ong nâu và em bé”, “Lý con sáo sang sông”, Bà còng đi chợ. - Trò chơi: Gà gáy Vịt kêu. Bắt trước tạo dáng. * Tạo hình: - Triển lãm tranh. Thi giới thiệu tranh. Dạy trẻ hoạt động tạo hình, tạo ra sản phẩm. + Xé dán con vịt . + Nặn con sâu . +Tô màu tranh con voi . + Vẽ con cá - Vẽ, xé, nặn, dán, tô màu… các con vật. - Góc nghệ thuật: Cắt dán , nặn con vật ... - Quan sát tranh và nhận xét các sản phẩm tạo hình của bạn của mình * Âm nhạc: - Trong giờ âm nhạc và biểu diễn theo chủ điểm. - Dạy trẻ hát và vận động nhịp nhàng tình cảm theo nhạc và giai điệu bài hát về chủ đề - Trò chơi: Nhận hình đoán tên bài hát, nghe hát tìm đồ vật, thi xem ai nhanh. II.MẠNG HOẠT ĐỘNG: Thứ Lĩnh vực Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH(2 chân có cánh) (Từ ngày11/03/ -15/03/2013) Chủ đề nhánh 2: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH(4 chân ) (Từ ngày 21/01- 25/01/2013 ) Hai PTTM (Tạo hình) Xé dán con vịt Nặn con sâu Ba PTNT (Toán) Chia đối tượng 7 thành 2 nhóm. Nhận biết số lượng trong phạm vi 8 Tư PTTC (Thể dục) Chạy theo đường dích dắc. Bò dích dắc qua 5 điểm PTNN (Văn học) Truyện: “Cáo, Thỏ,Gà trống” Thơ: “ Con trâu” Năm PTNT (KPKH) Một số vật nuôi trong gia đình (2 chân, có mỏ, có cánh, đẻ trứng) Một số vật nuôi trong gia đình (4 chân, đẻ con) Sáu PTTM (Âm nhạc) Hát VĐ: “Gà trống, mèo con và cún con ”Nghe hát: “Gà gáy” TCÂN: Gà gáy Vịt kêu. Hát VĐ: “Vì sao chim hay hót” Nghe hát: “Chị ong nâu và em bé” TCÂN: Bắt trước tạo dáng. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ Trò chuyện về những con vật mà trẻ thích, QS & LQ với người CS vật nuôi. Trò chuyện về những con vật mà trẻ thích, QS & LQ với người CS vật nuôi. TCVĐ Bắt trước tiếng kêu của các con vật, “Bắt vịt trên cạn”, “Đố biết con gì?... Mèo đuổi chuột Bịt mắt bắt dê Chơi tự do - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích Hoạt động góc Phân vai Gia đình, chăn nuôi, cửa hàng bán thực phẩm. Gia đình, chăn nuôi, cửa hàng bán thực phẩm thú y. Xây dựng Xây chuồng trại chăn nuôi. Xây chuồng trại chăn nuôi. Nghệ thuật - Tạo hình: Cắt, nặn, xé dán vật nuôi - Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề -Tạo hình: Cắt, nặn, xé dán vật nuôi - Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề Học tập Xem tranh ảnh, làm sách về các con vật, đọc thơ đồng dao về các con vật. Xem tranh ảnh, làm sách về các con vật, đọc thơ đồng dao về các con vật. Hoạt động chiều - Ôn số lượng chữ số trong PV 7 Chơi TCDG.LQCC v, r - Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ, nghe hát các bài về chủ điểm. - Ôn số lượng chữ số trong PV 8 - Chơi TCDG, ôn chữ cái đã học. - Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ, N hát các bài về chủ điểm. Thứ Lĩnh vực Chủ đề nhánh 3: MỘT SÔ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG ( Từ ngày 25/03 –29/03/ 2013) Chủ đề nhánh 4: MỘT SÔ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Từ ngày 01/04 -05/04/ 2013) Hai PTTM (Tạo hình) Tô màu tranh con voi Vẽ con cá Ba PTNT ( Toán) So sánh hai nhóm đối tượng trong phạm vi 8. Chia 8 đối tượng thành 2 nhóm Tư PTTC ( Thể dục) Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm. Trườn theo hướng thẳng PTNN ( Văn học) Truyện: “Dê con nhanh trí” Thơ: “Ếch con học bài” Năm PTNT ( KPKH) Một số con vật sống trong rừng Một số con vật sống dưới nước Sáu PTTM ( Âm nhạc) Hát VĐ “ Đố bạn biết” NH: “Lý con sáo sang sông” TCÂN: Bắt trước tạo dáng. Hát VĐ “ Cá vàng bơi” NH: “Bà còng đi chơ.” TCÂN: Bắt trước tạo dáng. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ Trò chuyện về con vậtn trẻ thích, xem tranh ảnh về con vật sống trong rừng. Trò chuyện về con vậtn trẻ thích, xem tranh ảnh về con vật sống dưới nước. TCVĐ “Đi như gấu bò như chuột”, “Bịt mắt bắt dê”, “Múa công” “Xỉa cá mè”, “Con vịt con vạc” “Ếch dưới ao”, “Nhặt ốc” Chơi tự do - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích Hoạt động góc Phân vai Rạp xiếc, BS thú y. Gia đình, cửa hàng bán hải sản. Xây dựng Xây dựng rạp xiếc, vườn bách thú. Xây ao thả cá Nghệ thuật - Tạo hình: Cắt, nặn, xé dán các con vật. - Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề - Tạo hình: Cắt, nặn, xé dán các con vật. - Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề Học tập Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng. Xem tranh ảnh các con vật sống dưới nước. Hoạt động chiều - Ôn: Số lượng trong PV 8. - Chơi trò chơi dân gian, ôn chữ cái v, r. - Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ, nghe hát các bài về chủ điểm. - Ôn: Số lượng trong PV 8. Chơi trò chơi dân gian, ôn chữ cái đã học v, r. - Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ, nghe hát các bài về chủ điểm. Chủ đề nhánh 2: “NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH” (4 chân) ( Thực hiện 1 tuần: từ 11/ 3- 15/3/ 2013.) T. gian H. động Thứ hai 11/3 Thứ ba 12/3 Thứ tư 13/3 Thứ năm 14/3 Thứ sáu 15/3 Đón trẻ, Trò chuyện - Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi phù hợp. Trò chuyện với trẻ về các các con vật nuôi trong gia đình. Hỏi trẻ: Nhà con nuôi những con vật nào? Con có yêu chúng không? Con chăm sóc chúng như thế nào?... -Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề mới. - Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về động vật, nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạt động. Thể dục sáng 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập. 2. Trọng động: Tập theo bài hát “Đàn gà trong sân”. - ĐT Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. - ĐT Tay- vai: Từng tay khoanh trước ngực - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước. - ĐT Bụng- lườn: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. - ĐT Bật: Bật chụm tách chân . Cho trẻ tập 2 lần theo bài hát. 3. Hồi tĩnh: - Thả lỏng, điều hòa. Hoạt động học * PTTM: (Tạo hình) - Xé dán con vịt * PTNT: (Toán) - Chia đối tượng 7 thành 2 nhóm. * PTTC: (Thể dục) - Chạy theo đường dích dắc. * PTNN: ( Văn học) Truyện: “Cáo, Thỏ, Gà trống” *PTNT: (KPXH) - Một số vật nuôi trong gia đình. (2 chân, có mỏ, có cánh, đẻ trứng). * PTTM: (Âm nhạc) - Hát VĐ: “Gà trống, mèo con và cún con” - Nghe hát: “Gà gáy” T/C: Gà gáy Vịt kêu. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: - Quan sát tranh các con vật nuôi. - TCCL: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật” + Cô giới thiệu tên trò chơi +Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. HĐCMĐ: - Làm con trâu bằng lá cây. - TCCL: “ Bịt vịt trên cạn” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. HĐCMĐ: - Quan sát đàn gà. - TCCL: “ Đố biết con gì” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. KCST: - Cún ơi chị sai rồi.. - TCCL: “ Rồng rắn lên mây” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. HĐCMĐ: - Dạy trẻ bài “Vè loài vật” - TCCL: “ Dung dăng dung dẻ” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động góc I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Người bán hàng bày bán các thực phẩm. Người mua chọn hàng cần mua, trả tiền nhận hàng... - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi. - Biết tô màu tranh. - Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về các con vật... II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “Bán hàng”: Các loại thực phẩm: Thịt, đồ hộp... tiền, giỏ đựng hàng... -Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt... - Vở tạo hình, bút màu.. - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre... III. Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài "Đàn vịt con". Trò chuyện về chủ đề. - Cô cho trẻ kể về công việc của người bán hàng, hành động của người mua hàng.... - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: "Gia đình, chăn nuôi, cửa hàng bán thực phẩm". Đóng vai các thành viên trong gia đình: Vai bố, mẹ chăm sóc con cái, cho trẻ (búp bê) ăn cháo, uống sữa, cho con (các bạn đóng vai)đi học. Mẹ đi chợ, nấu ăn cho gia đình… Cô cùng trẻ nói cách chơi, cách bán thức ăn cho gia cầm, về cách khám bệnh cho các con vật nuôi, cho trẻ nhận vai và chơi, cô gợi ý để trẻ kết hợp với góc chơi gia đình và phòng khám thú y. - Người bán hàng bày hàng, mời khách...Người mua hàng chọn hàng, trả tiền, nhận hàng, cảm ơn người bán... * Góc xây dựng. " Xây dựng chuồng trại chăn nuôi ". Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu đội trưởng của nhóm xây dựng, các trẻ còn lại làm nông dân, nói cách chơi, cách xây dựng như thế nào cho hợp lý để xây được nhiều chuồng trại cho các con vật nuôi,... * Góc nghệ thuật: + Góc tạo hình: “Tô màu tranh, cắt, dán, nặn hình các con vật". - Cho trẻ tô màu tranh “ Thế giới động vật”, nặn, tạo dáng con vật, gắp bằng giấy các con vật: bướm, cá, chim… - Vẽ, xé, dán tạo tranh về hoạt động của các con vật, tạo tranh truyện kể về các con vật + Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài về chủ đề. Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát hợp với trang phục trẻ mặc. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn, lắng nghe âm thanh, nghe bạn hát . - Trẻ biểu diễn các bài: “Một con vịt” , “ Con gà trống”, “ Gà trống, mèo con, cún con”..... *Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách các con vật, đếm các con vật… - Trẻ biết xếp các con vật thành nhóm. - Biết thực hiện các bài tập ở góc như: đếm, thực hiện các phép tính thêm bớt trong phạm vi 8 3. Nhận xét: - Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi. Động viên những trẻ còn lúng túng lần sau chơi tốt hơn. Hoạt động chiều - Ôn số lượng chữ số trong PV 7 - Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt, bắt dê" - Chơi tự do ở các góc chơi. - Ôn: Đếm đến 8. Nhận biết nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết số lượng 8. - Tập hát bài: Gà trống, mèo con và cún con. - Ôn truyện: Cáo, thỏ, gà trống. - LQCC v, r. - Chơi tự do ở các góc chơi. - Dạy trẻ bài “Vè loài vật” - Nghe hát bài: Đàn gà trong sân. - Chơi tự do ở các góc chơi. NGHỈ HỌP CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013. 1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM ( Tạo hình): XÉ DÁN CON VỊT I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng dùng 2 ngón tay của 2 bàn tay để xé cong tròn tào thành đầu mình của vịt con, xé dài làm chân, đuôi. - Rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ. Rèn kỹ năng xé, dán và cách bố cục tranh.... - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông đường bộ. Giáo dục trẻ không chơi ở lòng đường, khi đi ra đường phải đội mũ bảo hiểm, không đi ra đường khi không có người lớn đi kèm. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu xé dán con vịt. - Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay cho trẻ... - Tích hợp: MTXQ, toán, âm nhạc, văn học. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Họat động trò chuyện: - Cho trẻ đọc thơ: "Gà và vịt". - Trò chuyện với trẻ về một số đặc điểm của các con vật nuôi:íCp những con vật nuôi nào trong gia đình? Chúng có những bộ phận nào? Màu sắc chúng ra sao? Có ích lợi gì cho con người? - Trò chơi “bắt chước tiếng kêu các con vật” Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Hướng trẻ vào nội dung bài học. 2.Hoạt động học tập: a .Quan sát, đàm thoại: - Các con đoán xem tranh vẽ gì? - Cô treo tranh xé dán vịt con và đàm thoại với trẻ về bức tranh: + Đố các con biết bức tranh của cô được làm thế nào? (xé dán) + Từ chất liệu gì? (giấy màu) + Con vịt có những bộ phận gì? + Đầu vịt xé hình gì? Thân con vịt xé như thế nào? (tròn hay dài). + Mỏ vịt xé như thế nào, chân vịt xé như thế nào? b. Hướng dẫn trẻ thực hiện: * Cô làm mẫu: - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và cách xé, xếp dán: Tay phải các con cầm giấy màu, ngón trỏ và ngón tay cái của tay trái giữ giấy màu và xé từ trên xuống dưới, xé và đầu vịt là 1 hình tròn, mình vịt là hình tròn lớn hơn. Sau khi xé xong các con xếp trên tập và dán. Khi dán lật mặt sau của giấy và phết hồ đều mặt sau, và dán, sau khi dán xong dùng giấy xoa cho hồ dính đều. Và tiếp theo là xé hình chữ nhật nhỏ, chân vịt xé dải, và hình tam giác…cánh hình tam giác… Sau đó để bức tranh thêm sinh động các con có thế vẽ ông mặt trời và mây xanh. * Trẻ thực hiện: - Trong khi trẻ nặn cô xuống bao quát và hướng dẫn cho trẻ xé dán đẹp và sáng tạo. - Nếu trẻ còn lúng túng cô gợi ý cho trẻ , động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. C .Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn . - Gọi trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn. Con thích bài của bạn nào? Vì sao con thích. - Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân. Động viên, khuyến khích trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Một con vịt”. - Trẻ đọc thơ. - Đàm thoại với cô giáo về các con vật nuôi: Gà, vịt, ngan... - Chơi trò chơi. - Lắng nghe. - Hình con vịt con. - Xé dán.. + Giấy màu. + Mỏ, đầu, mình... + Đầu là hình tròn nhỏ, thân hình tròn to. + Đầu và thân vịt xé dạng hình tròn. Mỏ vịt xé hình chữ nhật nhỏ, chân vịt xé dải, và hình tam giác… - Quan sát và nghe cô phân tích cách xé dán. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ lên nhận xét. - Trẻ nghe cô nhận xét. - Trẻ hát. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát các con vật nuôi. - Trò chơi có luật: Bắt chước tiếng kêu của các con vật. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, chăn nuôi, cửa hàng bán thực phẩm. - Góc xây dựng: Xây chuồng trại chăn nuôi. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn những bài hát chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách các con vật, đếm các con vật nuôi 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện về tên gọi, lợi ích, một số đặc điểm về về hình dáng, môi trường sống của các con vật nuôi trong gia đình * Điểm danh : Sĩ số:....../17 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn số lượng chữ số trong PV 7 - Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt, bắt dê" - Chơi tự do ở các góc chơi. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. _________________________________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 03 năm 2013. 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTNT ( Môn Toán): CHIA 7 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 NHÓM I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần - Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải. Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt, chia nhóm. - Trẻ biết liên hệ thực tế, biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Của cô: 7 con gà, bảng gài. + Một số nhóm động vật nuôi có số lượng 5, 6, 7 để quanh lớp. - Đồ dùng của trẻ: 7 con gà, bảng. - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “ Đàn gà con” - Cô trò chuyện với trẻ với trẻ về chủ đề TGĐV dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Hoạt động học tập: a. Luyện tập nhận biết nhóm có 7 đối tượng, thêm bớt trong phạm vi 7. *T/c: Khoanh tròn đúng nhóm: - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Ở trên cô gắn 2 tờ bìa, trên tờ bìa có các nhóm đối tượng: 4, 5, 6, 7 và nhiệm vụ của 2 đội lên khoanh tròn nhóm có số lượng 7 đội nào khoanh tròn nhanh và đúng nhiều thì đội đó chiến thắng - Cho trẻ chơi (trong khi trẻ chơi cô mở nhạc cho trẻ nghe đến khi hết bài hát thì trò chơi kết thúc) * T/c: Thêm vào cho đủ 7: - Cô giới thiệu với trẻ : Hôm nay chúng mình cùng đi tham quan khu chăn nuôi: - Cho trẻ tìm nhóm động vật có số lượng ít hơn 7 là 1 lấy thêm cho đủ 7. - Cho cả lớp đếm lại. - Cho trẻ tìm nhóm động vật có số lượng ít hơn 2 là 2 lấy thêm cho đủ 6. - Cho trẻ hát bài “Đàn gà trong sân” b. Chia 7 đối tượng ra làm 2 nhóm: - Cho trẻ xếp 7 con gà thành một hàng. - Cho trẻ đếm số gà. - Bây giờ các con hãy chia 7 con gà thành 2 phần theo ý thích của các con. - Cho trẻ tự chia - Cô hỏi trẻ có cách chia 1 và 6: con chia 7 con gà thành 2 phần mấy và mấy? - Bạn nào có cách chia giống bạn là 1 và 6? - Cô cũng có cách chia 1 và 6 - Cách chia 2 và 5, 3 và 4: Cô hỏi tương tự - Như vậy nhóm có 7 đối tượng chia làm 2 phần có mấy cách chia? Cách chia mấy và mấy? (Cả lớp. nhóm, CN) - Cô khái quát lại: Nhóm số lượng 7: Chia thành 2 phần có nhiều cách chia: 1 và 6, 2 và 5, 3 và 4...các cách chia khác nhau nhưng đều cho kết quả là 7. c. Trò chơi luyện tập: * Trò chơi: Chia trứng cho hai rổ: - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát, nhận xét. * Trò chơi “Tạo nhóm”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô giới thiệu cách chơi: Mỗi nh

File đính kèm:

  • docChu de The gioi dong vat.doc