Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bé tìm hiểu về giao thông

* Vận động

- Thực hiện các vận động cơ bản vững vàng và đúng tư thế

 - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề

 - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động như: chạy, nhảy, chơi “ Kéo co”

- Phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân , các giác quan

- Phát triển các tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi bàn tay

 

doc47 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bé tìm hiểu về giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé học trong tuần Lớp: Mẫu giáo Lớn A4 Thứ Buổi Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Sáng Tìm hiểu MTXQ Tạo hình +Thể dục Văn học Làm quen với Toán +Âm nhạc Làm quen chữ cái. Chiều HĐVC Vệ sinh ôn luyện Trò chơI với toán Văn nghệ Nêu gương bé ngoan. Thời gian biểu thực hiện các chủ đề năm học 2009- 2010. STT Tên chủ đề Số tuần Thời gian 1 Trường Mầm non 3 14/09/2009 -> 02/10/2009 2 Bản thân 4 05/10/2009 -> 30/10/2009 3 Gia đình 4 02/11/2009 -> 27/11/2009 4 Nghề nghiệp 4 30/11/2009 -> 25/12/2009 5 Giao thông 3 28/12/2009 -> 15/01/2010 6 Thế giới thực vật 5 18/01/2010 ->26/02/2010 7 Thế giới động vật 4 01/03/2010 -> 26/03/2010 8 Nước và các hiện tượng thời tiết 2 29/03/2010 -> 09/04/2010 9 Quê hương- Đất nước 4 12/04/2010-> 07/05/2010 10 Trường Tiểu Học- Bác Hồ 2 10/05/2010 -> 51/05/2010 Tổng 35 Kế hoạch thực hiện chủ đề chủ đề: Bé tìm hiểu về giao thông Thời gian thực hiện 4 tuần : Từ 28/12/2009-> 15/01/2010. STT Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Mạng nội dung Mạng hoạt động 1 Phát triển thể chất * Vận động - Thực hiện các vận động cơ bản vững vàng và đúng tư thế - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động như: chạy, nhảy, chơi “ Kéo co” - Phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân , các giác quan - Phát triển các tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi bàn tay *Dinh dưỡng - Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống với sức khoẻ * Vận động - Luyện tập và củng cố các vận động qua bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung và các vận động cơ bản -Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh - Các cử động của bàn tay, các ngón tay...thông qua các thao tác vo, vẽ, vặn, tô, gắn nối…. TCVĐ: Về đúng đường Tín hiệu giao thông Làm theo tín hiêu giao thông TCDG: - Rồng rắn lên mây…. - Tập các vận động gấp máy bay, tô vẽ các phương tiện giao thông.. * Dinh dưỡng sức khoẻ: - Biết giúp cô lao động như kê bàn ghế, lau bàn - Nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm, những nơi không an toàn. - Biết tự phục vụ bản thân mình như rửa tay, lau mặt, lau mồm, kê ghế, xúc cơm, mặc quần áo, đi tất, và biết mặc quần áo thay quần áo khi thời tiết lạnh buổi sáng và khi thời tiết nóng về buổi trưa - Biết một số thực phẩm thông thường trong các bữa ăn và ích lợi của nó. * Vận động - Đi nối bàn chân. Bật từ trên cao xuống - Ném trúng đích thẳng đứng - Nhảy tách chân, tung và bắt bóng TC: Kéo co * Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ - Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân…. -Trò chuyện, thảo luận,về một số hành vi nguy hiểm khi tham gia giao thông. - Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng đủ chất. 2 Phát triển nhận thức * Khám phá xã hội -Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại phương tiện giao thông( cách vận động, âm thanh) công dụng của chúng( xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người đạp, xe máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng - Trẻ nhận biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại phương tiện giao thông theo những dấu hiệu rõ nét ( cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) , biết được tác dụng của các loại phương tiện giao thông. - Trẻ có ý thức thực hiện một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ. * Khám phá khoa học - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, thêm bớt trong phạm vi 8, phân chia 8 đối tượng thành 2 phần * Khám phá xã hội * Dạy trẻ - Biết một số quy định khi tham gia giao thông -Trẻ nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ( số xe…) *Khám phá khoa học * Dạy trẻ Dạy trẻ các kỹ năng đếm đúng các nhóm có 8 đối tượng Dạy trẻ nhận biết chữ số, số lượng trong phạm vi 8 Dạy trẻ biết so sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 8 Dạy trẻ phân chia 8 đối tượng thành 2 phần * Khám phá khoa học - Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8 - Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8 - Thêm bớt, chia nhóm số lượng 8 thành 2 phần * Khám phá xã hội -Một số PTGT phổ biến - Một số LLGT - Thực hành về LLGT 3 Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng kĩ năng giao tiếp của chủ đề như : Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện… -Hiểu và biết sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó. Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh - Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ * Dạy trẻ: - Hiểu các từ chỉ tên phương tiện, luật lệ giao thông… - Biết trả lời và đặt câu hỏi “ Đây là cái gì? để làm gì? taik sao lại như vậy... -Dạy trẻ giao tiếp trong các giờ chơi và đón trả trẻ, các giờ làm quen vỡi văn học, các giờ khám phá MTXQ. - Trong các giờ giao tiếp với mọi người - Trong các giờ học và giờ chơi -Nghe và đọc,kề lại câu chuyện bài thơ có trong chủ đề Nghe và trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng người nghe hiểu được Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng của một số phương tiện giao thông qua tranh ảnh, trí nhớ… Đọc thơ về các phương tiện giao thông: Cháu dắt tay ông, Đàn kiến nó đi Truỵện: Qua đường 4 Phát triển thẩm mỹ -Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu có sẵn để tự tạo ra những sản phẩm tạo hình đẹp để trang trí quanh lớp theo chủ điểm -Trẻ biết yêu cái đẹp và hướng tới cái đẹp - Làm sách tranh về một số nghề phương tiện giao thông, các tranh ảnh về phương tiện giao thông để trang trí lớp - Dạy trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình - Dạy trẻ biết chăm sóc cây xanh trong trường và giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. *Âm nhạc: Nghe và hát, vận động theo nhạc, theo bài hát có nội dung gắn với chủ đề giao thông + Em đi qua ngã tư đường phố, Đường em đi, Em đi chơi thuyền - Ru con, Ngồi tựa mạn thuyền, Anh phi công ơi + Ai nhanh nhất, Tai ai tinh, Nhận hình đoán tên bài hát *Tạo hình Gấp và dán thuyền trên biển Vẽ PTGT đường không Xé dán PTGT đường bộ 5 Phát triển TC-QH-XH - Biết yêu quý cái đẹp, thích làm đẹp cho mình - Biết thể hiện tình cảm của mình khi biểu diễn các bài hát các bài vẽ, xé, dán….trong chủ điểm giao thông. -Dạy trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng chỗ sau khi chơi xong - Biết bày tỏ mong muốn được làm một việc gì đó,nói được những điều bé thích, không thích, những việc bé có thể làm…. - Biết chào hỏi lế phếp với người lớn và nghe ý kiến của người khác. -Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm xúc, thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai ( mẹ con, khám răng, siêu thị...) -Trò chơi: Xây ga ra ô tô -Trò chơi vận động: ô tô và chim sẻ, đèn xanh đèn đỏ... Giữ gìn, cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. -Thực hiện qui định của trường lớp, các công việc tự phục vụ bản thân và giữ gìn vệ sinh môi trường( trường ,lớp). Kế hoạch hoạt động tuần I Thực hiện từ 28/12/2009 -> 01/01/2010 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng Cô đón trẻ và cho trẻ chơi với đồ chơi tại các góc,, chơi tự do theo ý thích. Nói chuyện về một số phương tiện giao thông… Tập trên nền nhạc của trường các động tác hô hấp, tay, chân, thân, bật, tập bài tập airôbic. Hoạt động học Tìm hiểu MTXQ Một số PTGT phổ biến Tạo hình Gấp dán thuyền trên biển TDGH Đi nối bàn chân. Bật từ trên cao xuống Văn học Thơ : Cháu dắt tay ông Toán Đếm đến 8.Nhận biết các nhóm có 8 đồ dùng. Nhận biết số 8. Âm nhạc DH: Đường em đi NH: Ru con TC: Tai ai tinh LQCC LQ chữ i,t,c Hoạt động ngoài trời Quan sát xe đạp, xe xích lô TCVĐ: Đi cầu kiều Chơi tự do :Vẽ phấn một số loại phương tiện giao thông đường bộ, Chơi xích đu, bập bênh Xếp phương tiện giao thông đường bộ bằng hột hạt Quan sát xe máy TCVĐ: Về đúng đường Chơi tự do:Xếp hình ô tô bằng vỏ bao thuốc Chơi với đồ chơi trên sân Chăm sóc cây cảnh Quan sát tàu hoả TCVĐ: Về đúng đường -Chơi tự chọn:Xếp ô tô bằng những khối gỗ Vẽ một số phương tiện giao thông bằng màu nước Quan sát : Một số loại ô tô TCVĐ : “Tìm bến” Chơi tự chọn: Chơi với bóng, vòng, chơi với tín hiệu đèn đường Hát các bài hát về một số loại phương tiện giao thông Trò chuyện về một số luật lệ giao thông đường bộ TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” Chơi tự do: Với đồ chơi trên sân… Xếp các phương tiện bằng khối hình học ( xếp xe đẩy, ôt tô, xích lô) Xem tranh ảnh vẽ về một số loại phương tiện giao thông trên sân Hoạt động góc 1. Góc phân vai ( Có sự hướng dẫn của giáo viên) - Bé là cảnh sát giao thông, bác lái xe… - Gia đình *Kỹ năng: - Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình - Biết chấp hành luật lệ giao thông khi đi ra đường phố - Phản ánh được một số luật lệ giao thông khi cùng nhau tham gia thò chơi giao thông... * Chuẩn bị: Một số dụng cụ về giao thông: Mũ, áo công an, gậy , còi.. để trể chơi trò chơi tập làm chú cảnh sát 2. Góc xây đựng Xây dựng bãi đỗ xe, làm các con đường giao thông, xếp hình ô tô, tàu hoả… * Kỹ năng: Biết sắp xếp bố cục công trình hợp lý… * Chuẩn bị: Một số biển báo về giao thông.. 3. Góc học tập - Làm sách chuyện : Giới thiệu về các PTGT sở thích của bản thân về các PTGT , ..... - Xem truyện, tranh.kể chuyện sáng tạo theo tranh PTGT, cắt dán một số phương tiện giao thông * KN: Biết cắt dán các hình ảnh có liên quan đến các PTGT -Tô màu đẹp, biết kỹ năng đếm * CB: Sách vở, tài liệu - Bút màu, hồ dán - Giấy A4 - Báo hoạ mi, tranh ảnh về một số phương tiện giao thông 4. Góc nghệ thuật -Trẻ hát và vận động các bài về PTGT, biết cách sử dụng các con rối để trò chuỵện với nhau * CB: Đàn, rối tay.. 5. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh *KN:Biết cùng cô tưới nước chăm sóc cây tỉa lá * CB: Bình nước -Khăn lau, Kéo Hoạt động chiều Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Như chơi trò chơi chi chi chành chành, nu na nu nống, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng... Vệ sinh ăn quà chiều Chơi theo góc Vệ sinh ăn quà chiều Vệ sinh: Mặc áo, cởi áo Vệ sinh ăn quà chiều Ôn luyện Vệ sinh ăn quà chiều Hướng dẫn trò chơi học tập: B11 Vệ sinh ăn quà chiều Văn nghệ Nêu gương Thứ 2 ngày 28/12/2009 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Một số phương tiện giao thông phổ biến Kiến thức: Trẻ biết tên, đặc điểm,công dụng,nơI hoạt động của một số loại phương tiện giao thông phổ biến:xe đạp xe máy ôtô ,xe ngựa,máy bay, tàu hoả, máy bay.thuyền buồm. Kỹ năng:trẻ có kỹ năng so sánh 2 loại phương tiện :ôtô-tàu hoả,máy bay –thuyền buồm. Thái độ: giáo dục trẻ khi đi trên các loại phương tiện giao thông cần ngồi ngay ngắn. Tranh ảnh, mô hình về các loại phương tiện giao thông, lô tô các loại phương tiện giao thông * ổn định: trò chuyện cùng trẻ về môt số loại phương tiện giao thông mà trẻ biết. *Bài mới :. Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về một số loại phương tiện giao thông đường bộ;xe đạp xe máy, ngoài phương ttiện kể trên còn phương tiện nào cũng thuộc phương tiện giao thông đường bộ nữa. -cho trẻ đọc thơ :Con tàu: trẻ quan sát con tàu và nêu nhận xét về con tàu +Nơi mà tàu chạy được gọi là gì ? Người cầm cờ ở ga đó gợi là gì? +Tàu là PTGTđường gì? *So sánh PTGTđường bộ với đường sắt (sự giống và khác nhau ) -PTGTđường thuỷ: Thuyền chạy ở đâu ? Nơi mà thuyền đậu đỗ là gì ? Người lái tàu, thuyền trên sông , trên biển gọi là gì ? Ngoài tàu thuyền mà cô cho quan sát ra còn loại PTGTđường thuỷ nào nữa? -PTGTđường hàng không: Nơi máy bay cất cánh gọi là gì? Người phục vụ trên máy bay gọi là gì? *So sánh PTGT đường thuỷ- đường hàng không . *Giáo dục trẻ cách đi các loại PTGT đó… * Ôn luyện: Trò chơi: Phân loại PTGT theo nơi hoạt động (chơi với lô tô) vẽ PTGT mà cháu thích. *Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” và đi ra ngoài. Thứ 3 ngày 29/12/09 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Gấp và dán thuyền trên biển Đi nối bàn chân, bật từ trên cao xuống. *kiến thức: +Trẻ biết kể tên một số PTGT đường thuỷ: thuyền buồm, bè mảng, thuyền gỗ, thuyền không mui, ca nô… +Biết cách gấp thuyền có mui và không mui… *Kỹ năng: +Trẻ biết gấp ,vẽ trang trí thuyền mình vừa gấp. +Biết sắp xếp , tạo bố cục bức tranh có chiều sâu *Thái độ : Giáo dục trẻ biết ngồi ngay ngắn khi đi chơi thuyền . Đồng thời giáo dục trẻ khi gấp thuyền xong để những mẩu giấy vụn, thừa vào rổ đúng nơi quy định. *Kiến thức: +Trẻ tập chính xác các động tác của bài tập PTC +Biết phối hợp vận động đi nối bàn chân, tay bật từ trên cao xuống, đi khuỵu gối. *Kỹ năng: +Biết phối hợp chân ,tay một cáchlinh hoạt trong khi tập +Rèn cho trẻ sự linh hoạt, nhanh nhẹn, khéo léo. Phát triển tư duy cho trẻ. *Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học.có thái độ hứng thú, tích cực trong khi tập. Giấy màu Hồ dán, .một số bức tranh mẫu của cô. Vở thủ công, rổ đựng giấy vụn. Sân tập sạch sẽ ghế ngồi của trẻ. * ổn định: Cho trể hát bài “Em đi chơi thuyền”. Bài hát nói về điều gì? Cho trẻ kể tên các loại thuyền mà trẻ biết… -Giáo dục trẻ khi đi chơi thuyền phảI ngồi ngay ngắn , không đùa nghịch… * Bài mới: Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô , trẻ quan sát, nêu nhận xét từng tranh Cô hỏi trể thuyền ở gần thì ntn? Thuyền ở xa thì sao nhỉ? Hôm nay cô sẽ cho các con gấp thuyền , hỏi trẻ cách gấp thuyền ntn? Cho một cháu nhắc lại cách gấp thuyền -Hỏi trẻ ý định con sẽ gấp thuyền gì? cách sắp xếp các thuyền đó ntn? -Cho trẻ thực hiện, cô quan sát, động viên ttrẻ. Chú ý hướng dẫn những trẻ còn yếu về kỹ năng gập… Nhắc trẻ thuyền to thì dán ở gần , thuyền nhỏ thì dán ở xa hơn thuyền to. *Kết thúc: Nhận xét bài sản phẩm của trẻ,…Hát bài “Bạn ơi có biết” và đi ra ngoài * ổn dịnh và giới thiệu bài Trò chuyện với trẻ về sức khoẻ của các thành viên trong gia đình * Bài mới: 1/khởi động: cho trẻ đi các kiểu đi : đi vòng tròn kết hợp đi thường,kiễng chân ,đI bằng gót chân .sau đó đI về hàng . 2/ trọng động: A, bài tập ptc: -động tác tay: 2 tay đưa ra trước ngực, sang ngang và giơ lêncao. - động tác chân : bước chân về phía trước , đổi chân . - động tác bụng: quay người sang hai bên. -đọng tác bật : bật tại chỗ. B: vận đông cơ bẳn: -cô giới thiệu bài tập : -cô làm mẫu lần 1: - cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác . -TTCBị: cô hướng dẫn trể.- - gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện . -cho cả lớp nhận xét: cô sửa sai cho trẻ. - cô cho lần lượt cả lớp lên thực hiện .-cô quan sát động viên những trẻ còn yếu chưa làm được . 3/ hồi tĩnh : -cho trể đI lại nhẹ nhàng vòng quanh sân tập. *Kết thúc: Cô NX giờ học. Thứ 4 ngày 30/12/09 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Văn học Thơ:Cháu dắt tay ông. Kiến thức: . +Trẻ nhớ được tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. +Trẻ thuộc thơ,cảm nhận được âm điệu của bài thơ. Kỹ năng: +Trẻ đọc diễn cảm bài thơ. +Có kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng .Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông. Tranh thơ, giấy,bút sáp mầu. *ổn định: Cho cả lớp hátbài “ Em đi qua ngã tư đường phố” Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Bài hát đó nói về cái gì. -> Cô giới thiệu bài. *Bài mới: - Cô đọc thơ lần 1: hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Giảng nội dung bài thơ. - Đàm thoại về nội dung bài thơ. + Chiều thứ 7 cháu dắt tay ông dạo chơi ở đâu? + Trên phố xe cộ như thế nào? + Bạn nhỏ nhắc ông điều gì? + Khi gặp tín hiệu đèn đỏ,vàng, xanh chúng mình phải làm gì? -> Giáo dục trẻ. - Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc 2lần, cô sửa sai - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cả lớp đọc lại một lần cuối. * Kết thúc: Chơi ngã tư đường phố. Thứ 5 ngày 31/12/09 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Toán Đếm đến 8,nhận biết các nhóm có 8 đói tượng, nhận biết số 8. Kiến thức: Trẻ đếm được đến 8, nhận biết được các nhóm có 8 đốitượng, nhận biết được số 8 Kĩ năng: Trẻ biết chơI các trò chơI với số lượng 8 Thái độ Giáo dục trẻ yêu thích môm học. Mỗi trẻ 8 ôtô,8 máy bay, thẻ số 8 Các nhóm có số lượng 6,7,8 xung quanh lớp và các thẻ số6,7,8 Đồ dùng của cô tương tự của trẻ kích thước hợp lí. * ổn định: Hát bài “bạn ơI có biết’ -> Cô giới thiệu bài. *Bài mới: 1/Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Cho trẻ tìm và đếm các nhóm có số lượng 6,7 ( xe đạp, xe máy, xích lô.) trẻ gán số tương ứng. 2/Phần 2: Đếm đến 8, nhận biết số 8. Cô và trẻ cùng thực hiện: xếp hết số máy bay ra, đếm xem có bao nhiêu chiếc may bay.(8 ) Xếp và đếm số ôtô màu xanh(7 ) Số máy bay và số ôtô ntn với nhau? ( không bằng nhau) Vậy số ấy bay và số ôtô số nào nhiều hơn, nhiều hơn bao nhiêu? Số nào ít hơn, ít hơn bao nhiêu?(gọi 2-3 trẻ) Muốn số ôtô bằng máy bay làm ntn?(gọi 1-2 trẻ) Số máy bay và số ôtô đã bằng nhau chưa và cùng bằng mấy. Để biểu thị cho số lượng máy bay và ôtô ccùng bằng 8 cô dùng thẻ số 8. Cô đọc , trẻ đọc Nhận xét thẻ số 8. Trẻ đếm và cất dần số máy bay và ôtô đi. Tìm xung quanh lớp có những nhóm phương tiện GT nào có số lượng8 đếm và đặt số tương ứng. *luyện tập. Cho trẻ chơi trò chơi ôtô về bến. Trò chơi vẽ cho đủ 8 phương tiện GT. * Kết thúc: Cô NX giờ học Thứ 5 ngày31/12/2009 Dạy hát Đường em đi Nghe hát: ru con TCÂN:Tai ai tinh -Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát , hiểu nội dung bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả -Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu của bài hát - Có kỹ năng chơi TC. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia và lắng nghe cô hát cũng như trong quá trình chơi trò chơi. Giáo dục trẻ chấp hành LLGT - Đàn organ .- Băng đài catt set * ổn định tổ chức Trò chuyện với trẻ về cách đI đường. Có nhạc sĩ đã sáng tác bài hát đường em đi rất hay hôm nay cô dạy các con. *Bài mới * Cô giới thiệu tên bài hát -Cô hát 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả ? + Cô giải thích nội dung bài hát -> Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông. Cả lớp hát cùng cô : 2- 3L +Cô lưu ý sửa sai nếu trẻ hát sai lời bài hát - Cô cho trẻ hát + tổ + nhóm bạn trai - bạn gái hát +Cá nhân * Cô giới thiệu bài hát nghe: Ru con - Cô hát cho trẻ nghe : 2L . Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả, tính chất giai điệu của bài hát . - Giới thiệu qua nội dung - Cô cho trẻ nghe lại bài hát qua băng đài 1 L * Cô GT với trẻ trò chơi “Tai ai tinh” - Hỏi trẻ cách chơi-Lụât chơi . -Cho trẻ chơi từng tốp 4-5 trẻ * Kết thúc: Nhận xét giờ học Thứ 6 ngày 4/12/09 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Làm quen chữ cái: Chữ i,t,c . Kiến thức: - trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t ,c. Nhận biết âm và chữ I,t,c trong tiếng ,từ chọn vẹn về PTGT Kỹ năng: Trẻ ghi nhớ biểu tượng chữ i ,t,c. thông qua kĩ năng tạo hình ,toán Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học. Tranh , mô hình máy bay chở khách, mb trực thăng, kinh khí cầu. Các loại PTGT có chứa chữ I,t,c. * ổn định: Trò chuyện với trẻ về một số loại phương tiện giao thông mà trẻ biết. Hỏi trẻ có những loại PTGT đường không nào? * Bài mới: - Cho trẻ làm quen chữ i trong từ “kinh khí cầu”. - Gọi trẻ rút chữ giống nhau. Cô thay thẻ chữ I to hơn. Cô đọc , trẻ đọc . - Nhận xét chữ i.(gọi 1-2 trẻ) - Tương tự cho trẻ làm quen chữ t, c trong từ “máy bay trực thăng”, “mb chở khách”. - Cho trẻ so sánh chữ i và chữ t giống , khác nhau. - Giới thiệu chữ i, t,c viết thường và in hoa. *Ôn luyên, củng cố: - Tìm xung quanh lớp có những PTGT nào có tên chứa chữ cái vừa học. - Trò chơi: phân loại PTGT theo nơI hoạt động có chứa chữ i,t,c. - Trò chơi: Đoán tên bài hát, câu đố, hành động của các PTGT sau đó tìm chữ vừa học. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết” và đi ra ngoài Kế hoạch hoạt động tuần II ( Thực hiện từ ngày 4/1/2010-8/1/2010) Đón trẻ Thể dục sáng Cô đón trẻ và cho trẻ chơi với đồ chơi tại các góc,, chơi tự do theo ý thích. Nói chuyện về một só phương tiện giao thông Tập trên nền nhạc của trường các động tác hho hấp, tay, chân, thân, bật, tập bài tập airôbic. Hoạt động học Tìm hiểu MTXQ Một số LLGT Tạo hình Vẽ PTGT đường không TDGH Ném trúng đích thẳng đứng TC: Kéo co Văn học: Truyện: Qua đường Toán Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8 Am nhạc - DH: Em đi qua ngã tư đường phố - NH: Ngồi tựa mạn thuyền - TC: Ai nhanh nhất LQCC Tập tô chữ i,t,c Hoạtđộng ngoài trời +HĐCMĐQuan sát: Tàu thuỷ TCVĐ: Cáo và thỏ Chơi tự do với lá, phấn… +HĐCMĐ: Quan sát máy bay TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Chơi tự chọn:Với đồ chơi trên sân +HĐCMĐ: Quan sát : Tàu hoả VĐ: Ôtô và chim sẻ. -Chơi tự chọn:Vơí lá cây, phấn màu… +HĐCMĐ: Quan sát : Một số loại xe ô tô TCVĐ “tìm bạn thân” Chơi tự chọn: Chơi với bóng, vòng +HĐCMĐ:Trò chuyện về một số luật lệ giao thông đường thuỷ và đường hàng không VĐ: “Mèo đuổi chuột” Chơi tự do: Với đồ chơi trên sân… Hoạt động góc 1. Góc phân vai - Bé là cảnh sát giao thông, bác lái xe… - Gia đình *Kỹ năng: - Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình - Biết chấp hành luật lệ giao thông khi đi ra đường phố - Phản ánh được một số luật lệ giao thông khi cùng nhau tham gia thò chơi giao thông... * Chuẩn bị: Một số dụng cụ về giao thông: Mũ, áo công an, gậy , còi.. để trể chơi trò chơi tập làm chú cảnh sát 2. Góc xây đựng Xây dựng bãi đỗ xe, làm các con đường giao thông, xếp hình ô tô, tàu hoả… * Kỹ năng: Biết sắp xếp bố cục công trình hợp lý… * Chuẩn bị: Một số biển báo về giao thông.. 3. Góc học tập ( Có sự hướng dẫn của giáo viên) - Làm sách chuyện : Giới thiệu về các PTGT sở thích của bản thân về các PTGT , ..... - Xem truyện, tranh.kể chuyện sáng tạo theo tranh PTGT, cắt dán một số phương tiện giao thông * KN: Biết cắt dán các hình ảnh có liên quan đến các PTGT -Tô màu đẹp, biết kỹ năng đếm * CB: Sách vở, tài liệu - Bút màu, hồ dán, giấy A4 - Báo hoạ mi, tranh ảnh về một số phương tiện giao thông 4. Góc nghệ thuật -Trẻ hát và vận động các bài về PTGT, biết cách sử dụng các con rối để trò chuỵện với nhau * CB: Đàn, rối tay.. 5. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh *KN: Biết cùng cô tưới nước chăm sóc cây tỉa lá * CB: Bình nước - Khăn lau,kéo Hoạt động chiều Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Như chơi trò chơi chi chi chành chành, nu na nu nống, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng... Vệ sinh ăn quà chiều Chơi theo góc Vệ sinh ăn quà chiều Vệ sinh: Mặc áo, cởi áo Vệ sinh ăn quà chiều Ôn thơ: Cháu dắt tay ông Vệ sinh ăn quà chiều Hướng dẫn trò chơi học tập: B12 Vệ sinh ăn quà chiều Văn nghệ Nêu gương Thứ 2 ngày 4/1/2010 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Một số luật lệ giao thông phổ biến. Kiến thức: Trẻ biết được một số luật lệ giao thông phổ biến như:Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường phía bên tay phải ở những nơi có vỉa hè Khi qua ngã tư đường phố cần chú ý tín hiệu đèn giao thông Khi muốn sang đường cần có người lớn dắt, hoặc chú ý nhìn trước ,sau. Kỹ năng: trẻ biết chơi một số tro chơI với luật giao thông. Thái độ giáo dục trẻ biết cách đI đường. Tranh vẽ về mọi người tham gia giao thông ở địa phương, tranh vễ ngã tư co tín hiệu đèn, không có tín hiệu đèn. *ổn định . Cho cả lớp hát”Đường em đi.” Hỏi trẻ vừa hat bài hát gì .Bài hát đó nói về cáI gì? * Bài mới: :Thảo luận về tranh của nhóm mình(2-3 phút). Mời đại diện của nhóm lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. Tranh1: Nói về người và các phương tiện đang tham gia giao thông trên đừơng làng.Có ai hỏi gì về tranh của nhóm 1 không?(Gọi hỏi 2-3 trẻ) Tương tự hỏi với tranh :. Tranh 2:Nóivềngã tư đường có tín hiệu đèn . Tranh 3:Nói về ngã tư không có tín hiệu đèn . Tranh 4:Nói về các biển báo giao thông. Giáo dục trẻ cách đi đường, khi đi trên các PTGT *Ôn luyện Chơi trò chơi:Tín hiệu giao thông. Cho trẻ chơI 3-4 lần. * Kết thúc: Cô NX giờ học. Thứ 3 ngày 5/1/2010 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thể dục Ném đích đứng TC: Kéo co 1. Kiến thức : - Trẻ biết đứng chân trước chân sau, co tay nhằm thẳng đích và ném 2. Kỹ năng: - Trẻ biết ném đúng kĩ thuật - Trẻ nắm được luật chơi. 3. Thái độ : Trẻ yê

File đính kèm:

  • docGA CD giao thong.doc
Giáo án liên quan