Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên

1/ Phát triển thể chất: Hình thành và phát triển ở trẻ.

- Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

- Trẻ biết ăn mặc hợp lý theo thời tiết. Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

- Làm quen một số quy định về an toàn ở trường, ở nhà.

- Tham gia các hoạt động rèn luyện cơ thể, phát triẻn một số vận động cơ bản như:

- Tạo cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên.

2/ Phát triển nhận thức: Hình thành và phát triển ở trẻ

- Một số hiểu biết sơ đẳng về các hiện tượng thiên nhiên, sự thay đổi thời tiết theo mùa và thứ tự các mùa.

- Khả năng nhận biết về sự thay đổi của thời tiết trong sinh hoạt của con người và cây cối. Mối quan hệ giữa một số hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, nắng, gió.

- Tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát nhận xét về mặt trời, mặt trăng, sự khác nhau giưa ngày và đêm.Các nguồn nước trong môi trường sống, ích lợi của nước với đời sống con người cây cối và con vật. Giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.

- Một số biểu tượng về toán:

3/ Phát triển ngôn ngữ: Hình thành và phát triển ở trẻ

- Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để nói lên đặc điểm thời tiết của các mùa, các hiện tượng tự nhiên. Biết đọc thơ, kể chuyện về các hiện tượng thiên nhiên (mây, mưa, gió, bốn mùa)

- Khả năng diễn đạt mạch lạc suy nghĩ của mình qua việc trao đổi cùng người lớn về sự thay đổi của thời tiết hoặc các hiện tượng tự nhiên quanh trẻ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16846 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể chất: Hình thành và phát triển ở trẻ. - Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Trẻ biết ăn mặc hợp lý theo thời tiết. Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Làm quen một số quy định về an toàn ở trường, ở nhà. - Tham gia các hoạt động rèn luyện cơ thể, phát triẻn một số vận động cơ bản như: - Tạo cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên... 2/ Phát triển nhận thức: Hình thành và phát triển ở trẻ - Một số hiểu biết sơ đẳng về các hiện tượng thiên nhiên, sự thay đổi thời tiết theo mùa và thứ tự các mùa. - Khả năng nhận biết về sự thay đổi của thời tiết trong sinh hoạt của con người và cây cối. Mối quan hệ giữa một số hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, nắng, gió... - Tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát nhận xét về mặt trời, mặt trăng, sự khác nhau giưa ngày và đêm.Các nguồn nước trong môi trường sống, ích lợi của nước với đời sống con người cây cối và con vật. Giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. - Một số biểu tượng về toán: 3/ Phát triển ngôn ngữ: Hình thành và phát triển ở trẻ - Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để nói lên đặc điểm thời tiết của các mùa, các hiện tượng tự nhiên. Biết đọc thơ, kể chuyện về các hiện tượng thiên nhiên (mây, mưa, gió, bốn mùa) - Khả năng diễn đạt mạch lạc suy nghĩ của mình qua việc trao đổi cùng người lớn về sự thay đổi của thời tiết hoặc các hiện tượng tự nhiên quanh trẻ. 4/ Phát triển thẩm mỹ: - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận được cái đẹp thông qua các sản phẩm tạo hình về các hiện tượng tự nhiên. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc , tình cảm về hiện tượng tự nhiên qua các bài hát, vận động... - Trẻ yêu thích hào hứng khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. 5/ Phát triển tình cảm xã hội: Hình thành và phát triển ở trẻ - Trẻ vui vẽ, cởi mở, mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết tiết kiệm nước, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Yêu quý môi trường thiên nhiên. Giữ gìn vệ sinh môi trường. CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng của cô: - Ghế thể dục,vòng TD, tranh môi trường xung quanh về một số Hiện tượng tự nhiên: Các mùa trong năm, nước, mây... - Tranh thơ "Trưa hè", tranh "Hồ nước và mây", Tranh tạo hình vẽ về "mưa". - Máy cat sét... 2/ Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng học toán, giấy vẽ, bút màu... - Trẻ tìm những vật chìm, nỗi để học. 3/ Phụ huynh: - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm thêm đồ dùng phế thải để làm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh về HTTN. MẠNG NỘI DUNG NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN - Các nguồn nước trong thiên nhiên, không khí và ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày. - Nhận biết một số tác dụng và sự cần thiết của nước, không khí, ánh sáng đối với đời sống con người, cây cối, con vật... - Giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch, không khí trong lành không làm bẩn nguồn nước và tiết kiệm nước. - Biết được đặc điểm mặt trời, mặt trăng, các vì sao bn ngày, ban đêm. CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN BỐN MÙA TRONG NĂM - Những dấu hiệu đặc trưng của các mùa và thứ tự các mùa trong năm. Các đặc điểm của mù và thời tiết từng mùa. - Mối quan hệ giữa thời tiết các mùa với sinh hoạt của con người. - Cách ăn mặc theo mùa và biết giữ ấm cho cơ thể theo mùa. MẠNG HOẠT ĐỘNG - Vẽ mưa, đám mây. - Dạy hát: "Mùa hè". NH: Mưa rơi. - Truyện: "Hồ nước và mây. - Thơ: "Trưa hè" - Bật chụm tách chân theo ô vẽ. - Đi trên băng ghế bước qua chướng ngại vật. Phát triển thẩm mĩ. Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN PT tình cảm XH Phát triển nhận thức - Nhận biết gọi tên khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. - Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác. - Các vật nổi và chìm trong nước. - Làm quen các mùa trong năm. - Trò chơi: "Ai nhanh nhất" - Chơi đong nước. - Bán các loại nước. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Thứ 5 mặt PT Tuần 30: Nước và hiện tượng thiên nhiên (từ 19-23/4/2010) Tuần 31: 4 mùa trong năm (từ 26/30/4/2010) 2 PTTC Bật chụm- tách chân theo ô vẽ Đi trên băng ghế bước qua chướng ngại vật. 3 PTNT Các vật nỗi và chìm trong nước Làm quen các mùa trong năm 4 PTNN Truyện: Hồ nước và mây Thơ: Trưa hè 5 PTNT Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Dạy trẻ xác địng vị trí đồ vật so với trẻ khác 6 PTTM Vẽ mưa, đám mây Dạy hát: Mùa hè NH: Mưa rơi TC:Ai nhanh nhất CHỦ ĐỀ NHÁNH CÁC MÙA TRONG NĂM Tuần 31 (từ 26-30/4/2010) KẾ HOẠCH TUẦN Thứ Hoạt động chung Hoạt động ngoài trời Sinh hoạt chiều 2 THỂ DỤC Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật Quan sát trời nắng Học bù thứ 6(Giỗ tổ Hùng Vương) 3 MTXQ: Các mùa trong năm Trò chơi dân gian Làm quen bài thơ: Trưa hè 4 VĂN HỌC Thơ: Trưa hè Hoạt động tự chọn Nặn theo ý thích 5 TOÁN Xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác Trò chơi dân gian Lao động vệ sinh 6 ÂM NHẠC Hát: Mùa hè NH: Mưa rơi TC: Ai nhanh nhất Ôn thơ: Trưa hè Nêu gương cuối tuần MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của các mùa, biết ăn mặc phù hợp theo mùa. - Biết một số hoạt động trong mùa hè. - Biết bảo vệ môi trường sạch sẽ. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: - Vòng thể dục (ô vẽ), ghế băng - Tranh thơ: "Trưa hè", Tranh MTXQ về các mùa trong năm. - Đồ dùng học toán. - Băng đĩa, cát sét. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng phục vụ các môn học, đồ chơi. THỂ DỤC SÁNG * Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp giưa tay và chân để tập các động tác một cách nhịp nhàng. - Có ý thức trong tập luyện. * Tiến hành: 1/ Hoạt động 1: - Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. - Cho trẻ đứng thành 3 tổ. 2/ Hoạt động 2: - Cô giới thiệu tên của từng động tác. - Cho trẻ tập các động tác TDS. + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: Hai tay đưa lên cao, ra trước mặt(4lần x 4 nhịp). + Chân: Bước chân ra trước, lên cao. (4 lần x 4 nhịp). + Bụng: Hai tay dang ngang, nghiêng người sang 2 bên (4 lần x 4 nhịp). + Bật: Tiến về phía trước(4 lần x 4 nhịp). - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3/ Hoạt động 3: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG GÓC * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ chọn góc chơi, tìm ký hiệu về góc chơi. 1/ GÓC XÂY DỰNG: Xây dựng công viên * Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khối để xây dựng nên công trình, biết giữ gìn sản phẩm của mình. Biết phâ vai chơi và liên kết vai chơi. * Chuẩn bị: Đồ dùng xây dựng, cây xanh, các dụng cụ để XD... * Tiến hành: - Cho trẻ phân vai chơi, chú công nhân trưởng, người vận chuyển hàng... - Hướng dẫn trẻ cách xây dựng - Công viên có những gì? - Có cây xanh, ghế đá… - Xây dựng công viên để làm gì? - Các con đã được đi công viên chưa? Khi vào công viên như thế nào? - Cho trẻ chơi cô bao quát lớp. 2/ GÓC PHÂN VAI: bán hàng, nội trợ * Yêu cầu: Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi phù hợp. * Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, bán hàng. * Tiến hành: - Cho trẻ tự lấy đồ chơi và tự phân vai chơi. - Cho trẻ tự giao tiếp với khách hàng, chổ nào chưa được thì cô hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhắc nhỡ trẻ phải niềm nở với khách. 3/ GÓC THƯ VIỆN Xem sách tranh về các hiện tượng tự nhiên * Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các cơ ngón tay để dở từng trang sách. * Chuẩn bị: Các loại sách tranh có các hiện tượng tự nhiên * Tiến hành: - Cho trẻ về góc lấy sách tranh để xem. - Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên. - Hướng dẫn trẻ cách xem tranh. - Trẻ thực hiện. Cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ. Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật . - Rèn khả năng khéo léo. - Trẻ biết giữ trật tự trong khi thực hiện. - Phát triển các cơ tay, chân. 2/ Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng. 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. - Cho trẻ đứng thành 3 tổ. * Hoạt động 2: - BTPTC: + Cô giới thiệu tên của từng động tác. + Cho trẻ tập các động tác BTPTC. + Tay: Hai tay đưa lên cao ra trước mặt (4lần x 4 nhịp). + Chân: Chân bước ra trước lên cao. (4 lần x 4 nhịp). + Bụng: Hai tay dang ngang, nghiêng người sang 2 bên (4 lần x 4 nhịp). + Bật: Tiến về phía trước(6 lần x 4 nhịp). + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - VĐCB: Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật. + Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu + Lần 1: Làm mẫu vận động. + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích rõ từng thao tác: Bước lên ghế đi thẳng, bước qua các chướng không chạm vào vật. sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng + Cho lần lượt từng trẻ thực hiện (2 lần). + Cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ. + Cho trẻ chơi trò chơi: " Chuyền bóng qua đầu" + Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cho trẻ chơi * Hoạt động 3: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 3-4 vòng. II/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát trời nắng 1/ Yêu cầu: - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ. - Trẻ biết chú ý quan sát - Trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động. 2/Tiến hành: * Hoạt động 1: HĐCCĐ - Cho trẻ ra sân và quan sát bầu trời. - Hỏi trẻ bầu trời hôm nay như thế nào? - Trên trời có gì? - Trời nắng thì bầu trời như thế nào? - Mùa này là mùa gì? - Cho trẻ biết trên trời có mặt trời, có mây... - Hỏi trẻ muốn có bầu không khí trong lành thì phải làm gì? - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn môi trường để không khí không bị ô nhiễm. * Hoạt động 2: - Cho trẻ chơi trò chơi: "Lộn cầu vồng", "Rồng rắn". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội lần lượt từng bạn 1 múc 1 thìa nước chạy đến chai của đội mình đổ vào sau 5 phút đội nào nhiều hơn sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. * Hoạt động 3: - Cho trẻ chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Học bù ngày thứ 6(Giỗ tổ Hùng Vương) IV/ Nhận xét cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 27tháng 4 năm 2010. MTXQ Các mùa trong năm 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết được đặc điểm nổi bật các mùa trong năm. - Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, phỏng đoán cho trẻ 2/ Chuẩn bị: - Tranh về các mùa. 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Mùa này là mùa gì? - Vì sao các con biết mùa này là mùa hè? Hoạt động 2: Làm quen các mùa * Cho trẻ xem tranh về mùa hè - Trò chuyện về bức tranh. - Đây là mùa gì? - Bầu trời và thời tiết như thế nào? - Cây cối, cảnh vật như thế nào? - Ông mắt trời như thế nào? - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết về đặc điểm rõ nét của mùa hè. * Xem tranh về mùa đông - Trò chuyện về tranh - Đây là mùa gì? - Vì sao các con biết đây là mùa đông? - Bầu trời như thế nào? - Cây cối chim chóc như thế nào? - Thời tiết như thế nào? - Cô nhấn mạnh lại. * Cho trẻ xem tranh về mùa thu - Trò chuyện về bức tranh * Cho trẻ xem tranh về mùa xuân - Trò chguyện về bức tranh * So sánh thời tiết các mùa. * Giáo dục trẻ: Ăn mặc đúng theo mùa. * Trò chơi: Trời nắng, trời mưa - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi . - Nhận xét * HĐ3: Kết thúc Cho trẻ hát và ra ngoài. II/ Hoạt động ngoài trời: Trò chơi dân gian 1/ Yêu cầu: - Thỏa mản nhu cầu vận động vui chơi của trẻ. - Biết chơi các trò chơi dân gian - Yêu thích trò chơi dân gian. 2/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi. 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: HĐCCĐ + Cho trẻ ra sân . + Trò chuyện về quang cảnh bầu trời sân trường. + Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ. - Giáo dục trẻ tính tập thể, đoàn kết.Yêu thích các trò chơi dân gian. * Hoạt động 2: + Cho trẻ chơi trò chơi " Bịt mắt bắt dê", "Trời mưa che dù". + Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. + Cho trẻ chơi. * Hoạt động 3: + Cho trẻ chơi tự do, chơi với đồ chơi. III/ Sinh hoạt chiều: Làm quen thơ: "Trưa hè" 1/Yêu cầu: Trẻ biết bài thơ nói về mùa hè. 2/ Tiên hành: - Cô giới thiệu tên bài thơ. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Trò chuyện về bài thơ. - Cho trẻ đọc theo cô. - Cho trẻ chơi tự do. IV/ Nhận xét cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010. VĂN HỌC Thơ: Trưa hè 1/ Yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài thơ, tác giả. - Trẻ biết nội dung bài thơ nói về buổi trưa hè, có em bé được bà ru thiêm thiếp ngủ, có gió mát, có hương lúa đồng quê… 2/ Chuẩn bị: Tranh minh họa thơ 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện về các mùa - Mùa này là mùa gì? - Vì sao con biết? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ. * Hoạt động 2: Làm quen bài thơ - Cô đọc thơ cho trẻ nghe + Cô kể lần 1 không sử dụng tranh. + Lần 2 kết hợp sử dụng tranh. - Diễn giảng- Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? + Bài thơ nói về điều gì? + Trong bài thơ có ai? + Có những gì nữa? + Ánh nắng như thế nào? Gió như thế nào? + Chú gà trống đang làm gì? Đàn vịt? + Ai ru em bé ngủ? - Cho trẻ biết trưa hè ở làng quê yên ả. - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, yêu cảnh vật thiên nhiên, kính trọng bà. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc theo cô - Trẻ đọc cùng cô. - Thi đua tổ, nhóm, cá nhân. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. 3. HĐ3: Trò chơi: Dán tranh theo nội dung thơ - Chia trẻ thành 2 đội - Nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi. - Nhận xét, chuyển hoạt động. II/ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động tự chọn 1/ Yêu cầu: - Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi của trẻ. - Thay đổi trạng thái hoạt động. - Trẻ thích thú hoạt động. 2/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi: Bóng, chông chống… 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: HĐCCĐ - Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân. - Cho trẻ quan sát bầu trời cảnh vật - Trò chuyện với trẻ và cho trẻ hoạt động theo ý thích. - Cô quan sát bao quát trẻ. * Hoạt động 2: - Cho trẻ chơi trò chơi "Keo co", "Gieo hạt". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luaatj chơi. - Cho trẻ chơi. * Hoạt động 3: - Cho trẻ chơi tự do III/ Sinh hoạt chiều: Nặn theo ý thích * Mục tiêu: - Trẻ dùng những kĩ năng đã học để nặn theo ý thích * Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng, khăn lau * Tiến hành: - Trò chuyện với trẻ về ý thích của trẻ. - Hỏi trẻ kĩ năng nặn - Cho trẻ nặn IV/ Nhận xét cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010. TOÁN I/ Hoạt động chủ đích: Xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác - Rèn khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục trẻ ý thức học tập 2/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một đồ vật. - Búp bê, đồ chơi xung quanh lớp 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Ôn tập xác định phía trên-dưới ,trước-sau của bản thân - Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang - Cô đang ở phía nào của các bạn? - Phía sau các bạn có ai? - Phía trên các bạn có gì?- Phía dưới các bạn có gì? - Vỗ tay ở phía trước, dậm chân ở phía dưới, tiến về phía trước 3 bước, lùi về phía sau 3 bước. * Hoạt động 2: Xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác. - Cho trẻ chơi trò chơi: "Chuông reo ở đâu" - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Gọi một trẻ lên bịt mắt, gọi một trẻ khác rung chuông và hỏi bạn chuông reo ở phía nào của bạn. - Lớp nhận xét và nói chuông reo ở phía nào của bạn. - Cô đặt đồ vật ở các phía khác nhau của cô rồi hỏi trẻ xác định vị trí. - Yêu cầu trẻ đặt đồ vật theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi Hãy đứng phía trước cô. - Nêu luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi, chuyển hoạt động. II/ Hoạt động ngoài trời: Chơi trò chơi dân gian. 1/ Yêu cầu: - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ. - Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi của trẻ. - Trẻ yêu thích trò chơi dân gian. 2/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi như:Bóng, chong chóng, máy bay gấp bằng giấy... 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: HĐCCĐ - Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân. - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian tập thể. - Cho trẻ chơi. Cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ. * Hoạt động 2 - Cho trẻ chơi "Nhảy bao bố", "Lộn cầu vồng". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi. * Hoạt động 3: - Cho trẻ chơi tự do III/ Sinh hoạt chiều: Lao động vệ sinh. - Trẻ biết lao động vừa sức, biết giữ gìn đồ đùn , đồ chơi sạch sẽ. - Cho trẻ lấy khăn, nước để lau chùi đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi lên các góc gọn gàng. - Cho trẻ chơi tự do. IV/ Nhận xét cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ THỨ 6 NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 2010 ÂM NHẠC Hát: Mùa hè * Mục tiêu: - Trẻ biết tên bài hát, tác giả - Trẻ hát thuộc bài hát - Hát đúng giai điệu Giáo dục trẻ: Biết các hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm *Chuẩn bị: - Máy, băng đĩa * Tiến hành: 1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề - Lớp mình đang học chủ đề gì? - Dẫn dắt giới thiệu bài hát 2. HĐ2: Học hát * Làm quen bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô vừa hát bài gì? - Do ai sáng tác? - Bài hát nói về mùa gì? - Mùa hè có những gì? - Giáo dục trẻ ăn mặc đúng mùa, bảo vệ sức khỏe với thời tiết * Học hát - Cho trẻ hát theo cô - Trẻ hát cùng cô - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân * Nghe hát: Mưa rơi - Cô hát cho trẻ nghe - Mở đĩa cho trẻ nghe * Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Nêu luật chơi cách chơi - Cho trẻ chơi 3. HĐ3: Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ôn thơ: Trưa hè * Mục tiêu: - Trẻ khắc sâu bài thơ - Thay đổi trạng thái hoạt động. - Thõa mản nhu cầu vận động vui chơi của trẻ. - Thõa mãn tính tò mò quan sát. * Chuẩn bị: - Xắc xô - Một số đồ dùng đồ chơi. * Tiến hành: 1. HĐ1: HĐCCĐ - Cho trẻ ra sân. - Hỏi trẻ về quang cảnh sân trường. - Cho trẻ ngồi tự do. - Cô đọc câu đầu trong bài thơ. - Hỏi trẻ đó là bài gì? Do ai sáng tác? - Cho trẻ đọc lại bài thơ - Khuyến khích trẻ đọc cá nhân. - Giáo dục trẻ. 2. HĐ2: Trò chơi có luật - Chơi: Kết bạn. - Chơi: Bịt mắt bắt dê. 3. Chơi tự do - Trẻ chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nêu gương cuối tuần * Mục tiêu: - Trẻ mạnh dạn tự tin nhận xét về mình về bạn. - Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan. * Tiến hành: - Cho trẻ hát:Cả tuần đều ngoan - Cho trẻ nhận xét về những việc làm trong tuần. - Cô nhận xét. - Phát phiếu bé ngoan cho trẻ. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Nội dung đánh giá Mục tiêu chủ đề: Các mục đích đã thực hiện tốt: …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được, chưa đúng yêu cầu? Lý do? ………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………. Những trẻ chưa đạt được mục tiêu? Lý do? Mục tiêu 1: Phát triển thể chất: ……………………………………….. …………………………………………………………………………. Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: ……………………………………... …………………………………………………………………………. Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ:……………………………………… …………………………………………………………………………. Mục tiêu 4: Phát triển tình cảm – xã hội:……………………………… …………………………………………………………………………. Mục tiêu 5: Phát triển thẫm mĩ:……………………………………….. …………………………………………………………………………. 2. Các nội dung của chủ đề: 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: ……………………....................... …………………………………………………………………………. 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được, chưa phù hợp? Lý do? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2.3 Các kỹ năng mà trên 30% trẻ chưa đạt được? Lý do? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1 Về hoạt động có chủ đích: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp: + Số lượng các góc chơi: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được hợp lý hơn: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1 Về sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật, lao động tự phục vụ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: 5.1 Lập kế hoạch: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… 5.2 Sắp xếp lại môi trường:…………………………………………… …………………………………………………………………………. 5.3 Khả năng phối hợp tư vấn của giáo viên với BCH, PHHS trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5.4 Biểu hiện và kết quả trên trẻ:…………………………………… …………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docchu de Hien tuong tu nhien(2).doc