Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp (thời gian thực hiện 4 tuần)

*/ Dinh dưỡng sức khỏe

- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khoẻ con người.

- Biết làm tốt công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.

- Nhận biết và tránh1 số dụng cụ lao động gây nguy hiểm.

 

doc42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 22442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp (thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 31/10 – 25/11/2011 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT */ Dinh dưỡng sức khỏe - Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khoẻ con người. - Biết làm tốt công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận biết và tránh1 số dụng cụ lao động gây nguy hiểm. */ Vận động - Có kĩ năng giữ thăng bằng trong 1 số hoạt động đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật, bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thao tác mô phỏng một số hành động trong lao động của 1 số nghề */ Nghề sản xuất - Công nhân: Làm việc trong nhà máy, nông trường. (sản xuất ra máy móc, xe đạp..., nông trường trồng cà phê, trồng chè) - Nông dân: Làm việc trên đồng ruộng (Sản xuất ra lương thực, rau quả) - Nghề mộc, nghề thủ công mĩ nghệ, nghề may: Những người thợ làm ra các đồ dùng bằng gỗ, đồ mĩ nghệ, quần áo cho mọi người * Các nghề phổ biến quen thuộc: - Nghề dạy học: Tên gọi: Thầy, cô giáo Công việc: Dạy học - Nghề y tế: tên gọi bác sĩ, y tá, hộ lí Công việc: Khám, chữa bệnh - Bộ đội, chiến sĩ Công việc: Bảo vệ an ninh tổ quốc - Công an, cảnh sát Công việc: giữ trật tự xã hội... công an giao thông, cứu hoả. *Nghề dịch vụ: - Nghề bán hàng: Những người bán hàng ở siêu thị, cửa hàng, chợ... là những người làm nghề phục vụ xã hội. - Nghề chăm sóc sắc đẹp: Phục vụ cho mọi người Cắt tóc gội đầu, trang điểm... - Nghề hướng dẫn du lịch: Là người hướng dẫn, nói, (thuyết minh) cho những người thăm quan du lịch biết về nơi họ đến - Nghề truyền thống của địa phương: Nghề trồng lúa: làm ra hạt thóc nuôi sống mọi người Đồ dùng, dụng cụ: cày, bừa ... */ Dinh dưỡng sức khỏe - Tập chế biến 1 số món ăn, đồ uống - Tập luyện 1 số kĩ năngvệ sinh cá nhân - Trò chuyện thảo luận về 1 số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi sản xuất */ Vận động: - Đi và đập bóng sang 2 bên, bật chụm tách chân, chạy nhanh - Củng cốvận động: Đi khuỵu gối, bật xa - Trò chơi vận động: Thực hiện mô phỏng 1 số thao tác của 1 số nghề PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Biết trong xã hội có nhiều ngành nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người - Phân biệt dược 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của 1 số nghề - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau - Nhận biết số lượng, chữ số thứ tự trong phạm vi 7... * KPKH: Trò chuyện tìm hiểu, so sánh, phân biệt 1 số đặc điểm đặc trưng của 1 số nghề ở địa phương * Toán: Nhận biết số lượng thứ tự trong phạm vi 7, tách gộp trong phạm vi 7 - Tập đo và so sánh 1 số đồ dùng dụng cụ của 1 số nghề bằng các đơn vị đo khác nhau. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Biết sử dụng những từ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nhận xét về 1 số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương (tên, lợi ích, sản phẩm, dụng cụ) - Nhận dạng được 1 số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề - Biết 1 số từ mới về nghề, kể chuyện về 1 số nghề gần gũi quen thuộc. * Đàm thoại về GĐ. - Các thành viên trong GĐ, địa chỉ về GĐ. - Trò chuyện về công việc của bố, mẹ. - Kể về những sự kiện, những ngày kỷ niệm của GĐ. * Văn học. - Đọc thơ : Cháu yêu bà, làm anh... - Kể chuyện: Bàn tay có nụ hôn, Ba cô gái. - Đọc đồng dao, ca dao về GĐ. - PB các chữ… - Làm sách về GĐ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Biết hát và vđ theo nhạc về 1 số bài về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét,màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán để tạo ra các sản phẩm tạo hình đa dạng về các nghề * Âm nhạc - Nghe, hát, và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề. *Tạo hình: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán 1 số hình ảnh, đồ dùng dụng cụ của nghề PHÁT TRIỂN TC - XH - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết quý người lao động. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động - Trò chuyện công việc của chú bộ đội, công an, bác sĩ, giáo viên - Trò chơi: xây dựng doanh trại quân đội, giúp chú công an bắt trộm, hát tặng thầy cô... CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP NHÁNH I: NGHỀ SẢN XUẤT (Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 31/10 – 04/11/2011) I/ MỤC ĐÍCH: Trẻ biết được nghề sản xuất làm ra 1 số sản phẩm trong xã hội phục vụ đời sống cho con người. - Biết công nhân, nông dân làm ra sản phẩm phục vụ con người - Biết công nhân làm việc trong nhà máy, nông trường Nông dân làm việc ngoài đồng Phân biệt điểm giống và khác nhau trong công việc Biết dùng kĩ năng đã học để nặn các sản phẩm của các nghề Biết dồn sức vào 2 tay để ném bóng đi xa Quý trọng người lđ, giữ gìn tôn trọng thành quả, sản phẩm của người lđ II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, băng hình của 1số nghề Bóng, rổ đựng bóng, 1 số túi cát Tranh thơ, truyện Tranh tập tô, tranh tạo hình Tranh ảnh có chứa chữ u, ư Vở toán, vở tập tô, vở tạo hình. Dụng cụ âm nhạc Bút màu, bút chì,… Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề III/ BẢNG KẾ HOẠCH CHUNG CẢ TUẦN. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN * Đón trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân. - Quan sát tranh chủ đề - Trò chuyện về sản phẩm của các nghề phục vụ cho đời sống con người THỂ DỤC SÁNG * Mục đích: Trẻ tập các ĐT đều đẹp, dứt khoát * CB: Sân tập sạch, bằng phẳng * Tiến hành: - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài (đi một hai của chú Đoàn Phi) - Trọng động: + ĐT Hô hấp: Trẻ làm ĐT máy bay kêu ù, ù... + ĐT Tay: Hai tay đưa trước đưa lên cao + ĐT chân: Bước chếch chân tay trước cao, tay sau thấp, chân trước khuỵu, chân sau thẳng + ĐT bụng: Tay chống hông, quay người sang 2 bên + ĐT bật: Bật tiến về phía trước. - Hồi tĩnh: Cô và trẻ làm đàn thỏ đi tắm nắng. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 */ LQMTXQ. Làm quen với 1 số nghề sản xuất Thứ 3 * Âm nhạc: - Hát VĐTTTPH bài : “Cháu yêu cô chú” - NH: Lý hoài nam ( Dân ca Thừa Thiên) - TC: Nghe hát thỏ nhảy vào chuồng * Tạo hình: Nặn sản phẩm một số nghề gần gũi (ĐT) Thứ 4 */ Thể dục cơ bản : - Ném xa bằng 2 tay - Trò chơi : Chuyền bóng 2 bên Thứ 5 */ Chữ cái: Làm quen chữ u, ư */ Văn học: Thơ: “Chiếc cầu mới” Thứ 6 */ Toán: Đoán xem tôi là số mấy (Đếm đến 7, nhận biết số 7) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI */Quan sát: - Dạo quanh sân trường, thăm khu nấu ăn của trường - Thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau trong sân trường - Xưởng làm nhôm kính */ Chơi vận động: - Mèo đuổi chuột - Thời tiết bốn mùa - Chuyền bóng, nhặt lá vàng rơi */Chơi tự chọn : Tưới nước cho cây, ô ăn quan, làm trâu bò, làm đồ chơi từ các vật liệu thiên nhiên... a/ Mục đích: - Trẻ biết được thời tiết trong ngày, dạo quanh sân trường thăm khu nấu ăn của trường - Biết được thời tiết trong ngày và các âm thanh khác lạ ở sân trường - Biết công việc của xưởng nhôm kính b/Chuẩn bị: Lá mít, sỏi đá. c/Hướng dẫn: - Cô cùng trẻ quan sát. - Cô đặt câu hỏi theo từng bài */ TCVĐ: cô nói luật chơi, cách chơi cụ thể, sau đó tổ chức cho trẻ chơi. - Chơi tự chọn: Cô giới thiệu các nhóm chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi mà trẻ thích. - Kết thúc trò chơi: Cô dọn đồ chơi lên lớp cùng trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình */ Mục đích: - Trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình - Biết đóng vai các thành viên tronGĐ biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau - Đưa con đi khám bệnh */ CB: Đồ dùng trong GĐ, rau củ quả, tôm, cá, cua, đồ bác sỹ.. */ Dự kiến chơi: Bố mẹ cùng các con dọn dẹp nhà cửa, tổ chức bữa ăn GĐ vào những ngày nghỉ. - Mua lương thực về nấu ăn - Bố mẹ đưa con đi khám bệnh ở phòng khám b. Góc xây dựng: Trẻ xây khu vườn nhà bé * Mục đích. - Trẻ đoàn kết xây được khu vườn nhà bé - Tự giới thiệu về khu vườn nhà bé khi có khách đến thăm quan */ CB: Bộ XD, cây xanh…. */ Dự kiến chơi: Cho trẻ xây tường bao, cổng, trồng cây xanh - Khu vườn nhà bé, có luống rau, luống hoa... c. Góc học tập: T/C cô giáo và học sinh */ Mục đích: Trẻ tìm các chữ u,ư trong từ nối với chữ u,ư - Tìm các nhóm có số lượng 7, xem tranh truyện về các nghề */ CB: Các từ có chứa các chữ u,ư - Các nhóm đồ vật có số lượng 7, tranh truyện về các ngành nghề */ Dự kiến chơi: trẻ đóng vai cô giáo, hướng dẫn trẻ tìm chữ u, ư - Đếm số lượng đến 7, tìm số ứng tô viết số 7 - Tô màu tranh về ngành nghề - Xem tranh truyện về nghề nghiệp, đưa ra nhận xét về các bức tranh d. Góc nghệ thuật: */ Mục đích: Trẻ hát, đọc thơ có ND về nghề nghiệp. - Gấp quạt, nặn lọ... - Vẽ, nặn sản phẩm của nghề làm vườn */ CB: Đất nặn, giấy màu, keo dán, sáp màu…. */ Dự kiến chơi: - Trẻ hát múa về GĐ, tô màu, gấp, xé dán các đồ chơi, sản phẩm của các ngành nghề Dự kiến giờ chơi - GV giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận các góc chơi, trẻ thỏa thuận vai chơi với nhau, cô giúp trẻ ổn định các góc chơi và giúp trẻ giao tiếp với nhau. - Hết giờ chơi cô nhận xét các góc chơi và cùng trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định SINH HOẠT CHIỀU - Ôn các số, chữ đã học - Rèn 1 số trẻ chưa thuộc chữ cái, số, thơ, truyện... - Nghe đọc thơ: “Cái bát xinh xinh” - Cô khuyến khích trẻ biểu diễn các bài hát có nội dung về chủ đề theo nhiều hình thức khác nhau - Hướng dẫn trẻ cắt móng tay - Nêu gương cuối tuần, thưởng bé ngoan THỨ HAI : 31/10/2011 I. HOẠT ĐỘNG HỌC LQMTXQ: Làm quen với nghề sản xuất (nghề mộc nghề may...). A/ Mục đích: - Trẻ biết được công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề đó. - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. - Thông qua tìm hiểu các nghề trẻ biết yêu mến quý trọng người lđ. B/ Chuẩn bị: Tranh, hình ảnh về các nghề may, nghề mộc... C/ Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ */ HĐ 1: Trò chuyện với trẻ về công việc của các thành viên trong gia đình. - Bố con làm nghề gì? - Mẹ con làm nghề gì? */ HĐ2: QS & Đàm thoại - Trẻ quan sát tranh ảnh, đoạn phim có một số nghề + Con vừa được xem trong tranh ảnh, đoạn phim có gì? - GV cho trẻ quan sát đoạn phim nói về nghề may. + Con quan sát đoạn phim nói về nghề gì? + Những công việc của nghề đó là gì? + Để làm được công việc đó cần những đồ dùng, dụng cụ gì? + Sản phẩm của nghề đó là gì? + Nó cần thiết cho cuộc sống con người thế nào? (Tương tự với nghề mộc...) - GD trẻ: Các nghề như nghề may, nghề mộc, nghề trồng lúa, nghề thủ công mỹ nghệ đều là những sản phẩm phục vụ cho đời sống con người vì thế chúng ta phải biết yêu mến, quý trọng người lao động. */ HĐ3: Trò chơi chơi lô tô “Đoán nghề” - Cô nói nghề trẻ chọn tranh nghề đó và đếm số lượng tranh. - Chơi tô màu sản phẩm của các nghề. - Kết thúc tiết học cho trẻ hát bài “Cháu yêu chú công nhân”. - Trẻ tự kể về CV của các thành viên trong gia đình - Cả lớp cùng quan sát - Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô. - May quần áo, cắt quần áo... - Máy may, vải, kéo, thước đo, phấn... - Làm đẹp cho mọi người Trẻ thi đua với nhau GV nhận xét sản phẩm của các nhóm II. NHẬT KÝ NGÀY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ BA: 01/11/2011 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Âm nhạc: - Hát VĐ TTTPH bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. - NH: “Lý hoài nam” (Dân ca thừa thiên). - TC: Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào truồng. A/ Mục đích: Trẻ thuộc bài hát, trẻ hiểu nội dung bài hát biết yêu mến kính trọng các cô chú công nhân Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu phối hợp của bài hát Trẻ biết được dân ca thừa thiên qua bài “Lý hoài nam” Trẻ yêu thích ca hát. B/ Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc. - Băng đĩa có bài hát “Lí hoài nam” C/ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ */ HĐ1: Ổn định tổ chức: - Trò chuyện với trẻ về các ngành nghề trẻ biết. +Trong xã hội có ngành nghề nào? - Để có những ngôi trường chúng ta học, quần áo chúng ta mặc phải nhờ đến các cô chú công nhân. + Có thích đến thăm chú công nhân không, đi bằng phương tiện gì? */ HĐ2: a/ Trẻ nghe giai điệu bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”, cô hỏi trẻ tên bài hát, giáo viên hát bài hát đó và khẳng định tên bài hát. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Bài hát nói về ai? + Chú công nhân làm gì? + Cô công nhân làm gì? - GD trẻ không vẽ bẩn ra tường, luôn nhớ ơn cô chú công nhân... b/ GV hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Cả lớp hát 2-3 lần kết hợp VĐ theo tiết tấu của bài hát. - Hát VĐ theo tiết tấu của bài hát, tổ, nhóm, cá nhân. - GV chú ý sửa sai cho trẻ. */ HĐ3: Nghe hát: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1- 2 lần kết hợp VĐ. + Giảng nội dung - Cô bật băng đĩa có lời bài hát, cô và trẻ cùng vận động theo nhịp bài hát. */Trò chơi: Cô nói luật chơi, cách chơi, tổ chức trẻ chơi. - Trẻ tự kể các ngành nghề trẻ biết - Đi ô tô (về chỗ ngồi) - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô chú công nhân - Xây nhà cao tầng - Dệt, may áo mới - Trẻ hào hứng học hát kết hợp VĐ. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia 2. Tạo hình: Nặn sản phẩm của nghề làm vườn (ĐT) */ Mục đích: - Trẻ biết dùng các kĩ năng nặn để nặn các loại rau: củ cải, cà rốt, cải thìa... - Yêu thích mong muốn được nặn các loại rau củ... */ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại rau củ ... - Sản phẩm nặn mẫu. - Đất màu, bảng, đĩa để sản phẩm . */ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ */ HĐ1: Trò chuyện các loại rau củ quả mà trẻ biết. - Cho trẻ đi thăm quan vườn rau nhà bạn. */ HĐ2: Quan sát trên băng hình - Đàm thoại - Đàm thoại hình ảnh trên băng hình. + Vườn rau nhà bạn có những loại rau gì? - GD trẻ biết yêu quý, kính trọng các bác làm vườn, biết chăm sóc, bắt sâu cho rau. - GV cho trẻ về chỗ ngồi. - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các loại rau củ, quả ớt, rau cải thìa... như thế nào? - GV đưa sản phẩm nặn mẫu các loại rau, củ quả cho trẻ quan sát. + Củ cà rốt có màu gì? Cô dùng kĩ năng gì để nặn củ cà rốt? (GV hỏi 3-4 trẻ, tương tự với rau cải thìa, quả ớt...) - Gv thâu tóm các ý kiến, nói lại cách nặn các loại rau củ quả) */ HĐ3: Trẻ nặn các loại rau củ quả. - Gv mở nhạc vừa phải cho trẻ nghe và nặn các loại rau củ quả. (Khi trẻ vẽ gv qsát những trẻ nặn tốt cô gợi mở trẻ nặn thêm 1 số loại rau khác, còn trẻ nặn yếu cô nói lại cách nặn để trẻ nặn tốt hơn) */ HĐ4: Trưng bày sản phẩm - Trẻ quan sát sản phẩm nặn và đưa ra nhận xét. - Gv nhận xét sản phẩm nặn của trẻ về màu sắc, mẫu nặn sáng tạo. - Kết thúc tiết học gv cho trẻ hát kết hợp vđ nhẹ nhàng ra sân chuyển hoạt động khác. Trẻ trả lời theo ý hiểu Rau cải thìa, bắp cải... Trẻ quan sát trên tv Cà rốt, cải thìa, bắp cải, xu hào, quả ớt, đỗ... Trẻ quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi Trẻ quan sát mẫu nặn của cô đưa ra ý kiến Trẻ lắng nghe Trẻ nặn các loại rau củ quả Tự nhận xét sản phẩm nặn của bạn II. NHẬT KÝ NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ TƯ: 02/11/2011 I. HOẠT ĐỘNG HỌC TDCB: - Ném xa bằng 2 tay. - TC: Chuyền bóng 2 bên. */Mục đích: - Trẻ biết ném túi cát đi xa bằng 2 tay. - Rèn luyện sức mạnh của tay để ném túi cát đi xa. - Biết kết hợp tay và mắt để chuyền bóng cho bạn */ Chuẩn bị: Bóng, túi cát... */ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ */ HĐ 1: Ổn định tổ chức KTSK cho trẻ ra sân */ HĐ2: Khởi động: Cho trẻ hành quân theo chú bộ đội, các chú bộ đội hành quân nhanh, hành quân chậm, các chú đi bình thường... các chú về tới doanh trại */ HĐ3: Trọng động: Cho trẻ tập bài PTC ( Nhấn mạnh đt tay ) - VĐCB: + Cô làm mẫu lần 1 + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: (Cô đứng chân trước chân sau, hai tay cầm bóng đưa cao lên đầu, thân trên hơi ngả về phía sau, dùng sức của thân và tay để ném túi cát đi xa, ném xong cô về cuối hàng đứng nhường quyền ném cho bạn khác) + Gv cho 2trẻ đầu hàng lên làm + Lần lượt trẻ trong hàng lên luyện tập, mỗi trẻ ném khoảng 2-3 lần ( Khi trẻ thực hiện gv qsát trẻ ném túi cát chưa xa, ném chưa đúng, cho trẻ đó làm tăng lượt) + GVcho các đội thi đua với nhau + Khi trẻ trong hàng lần lượt thực hiện hết cô tổ chức cho trẻ chơi chuyền bóng 2 bên. (Cô nói luật chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi) */HĐ 4: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ làm đàn thỏ đi tắm nắng và vào lớp. Trẻ tự kể về sức khoẻ của mình Trẻ đi thành vòng tròn Trẻ tập cùng cô Trẻ quan sát Trẻ QS, chú ý lắng nghe Lần lượt trẻ trong hànglên làm Trẻ chuyền bóng bên phải, bên trái II. NHẬT KÝ NGÀY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ NĂM: 03/11/2011 I. HOẠT ĐỘNG HỌC 1. LQCC: Làm quen chữ u,ư. */ Mục đích: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ u,ư nhận ra chữ u,ư trong từ trọn vẹn. - Biết sử dụng kỹ năng của môn học khác để phát triển kỹ năng nhận biết và phát âm chữ u,ư */ Chuẩn bị: - Bộ thẻ chữ cái, chữ cái u,ư cắt theo nét chữ. - Tranh có từ có chứa chữ cái u,ư */ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * HĐ1: Ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ về các ngành nghề trong xã hội * HĐ2: Trẻ quan sát - đọc từ dưới tranh - tìm chữ - GV đưa tranh hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Dưới tranh cô có từ tàu hoả. - Cô đọc, cả lớp, cá nhân đọc từ dưới tranh - Cho trẻ tìm chữ đã học - GV cất chữ t,h cô giới thiệu cấu tạo, cách phát âm chữ u - GV cho trẻ tri giác chữ u cắt theo từng nét chữ u - GV đọc, cả lớp đọc (Tương tự với chữ ư) - GV cho trẻ so sánh điểm giống, khác giữa chữ u, ư) * HĐ3: Luyện nhận biết và phát âm chữ u, ư - Tìm nhanh từ có chứa chữ u, ư qua thẻ lô tô, tranh - Cho trẻ vẽ nhanh các sản phẩm của người nông dân... có tên chứa chữ u, ư - Đếm theo từng các sản phẩm trẻ vẽ được - Trẻ kể các ngành nghề trẻ biết - Tranh vẽ tàu hoả - Trẻ lên tìm chữ theo yêu cầu của cô Chữ u, ư giống nhau đều có 2 nét móc, khác chữ ư có râu, u không có râu Trẻ vẽ quả đu đủ, củ sắn, quả su su... 2. LÀM QUEN VĂN HỌC: Thơ: “Chiếc cầu mới”. */ Mục đích: - Trẻ thuộc bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. - Qua bài thơ trẻ yêu mến, biết ơn cô chú công nhân. - Trẻ yêu thích đọc thơ. */ Chuẩn bị: Tranh ảnh có hình ảnh và nội dung của bài thơ */ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ */ HĐ1: ổn định trò truyện về nhề thợ xây - Cho trẻ quan sát băng hình có nội dung công việc của người thợ xây. - Đàm thoại với trẻ về nội dung hình. */HĐ2: Đọc thơ, giảng ND, đàm thoại, dạy trẻ đọc thơ a/ GV đọc thơ L1 - GV hỏi trẻ tên bài thơ - Gv giới thệu tập tranh thơ - GV hỏi trẻ trong tranh vẽ gì? - Gv đọc các khổ thơ dưới tranh a/ Trích dẫn giảng nội dung theo từng bức tranh. b/ Đàm thoại: + Ai đã xây dựng nên chiếc cầu mới? + Trên cầu có những ai, những phương tiện nào đi lại trên cầu? + Mọi người đã vui sướng như thế nào? Vì sao? - GD trẻ biết bảo vệ các công trình công cộng, yêu mến kính trọng các cô chú công nhân. - GV đọc lại bài thơ. - GV cho cả lớp đọc 3 - 4 lần bài thơ. - GV cho đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp (Khi trẻ đọc cô chú ý sửa đọc sai, đọc ngọng như các từ trên, sông, trắng...) */ HĐ3: Cho trẻ chơi xây dựng cầu cống Trẻ kể về nghề thợ xây: Có bác thợ xây,bác thợ đảo vữa... Trẻ lắng nghe Bài thơ chiếc cầu mới Trẻ trả lời . Trẻ lắng nghe Trẻ trong lớp cùng đọc Các nhóm thi đua với nhau II. NHẬT KÝ NGÀY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ SÁU: 04/11/2011 I. HOẠT ĐỘNG HỌC TOÁN: Các bạn đoán xem tôi là số mấy. A/ Mục đích: - Trẻ nhận ra số 7, đếm đến 7, nhận biết nhóm đồ vật, đồ chơi có số lượng 7. B/ Chuẩn bị: - 7 con thỏ, 7 củ cà rốt - Các thẻ số từ 1 - 7, các nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng 7 để xq lớp - Đồ dùng của cô kích cỡ to hơn của trẻ C/ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ */ HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - GV cho trẻ đến thăm vườn quả nhà bạn. - GV cho trẻ đếm số quả, số chim trên cây. - Cho trẻ hát bài tập đếm về chỗ ngồi. - GV gắn số 6 lên bảng yêu cầu trẻ xếp 6 ô tô ra bàn (Trẻ đếm và tìm số tương ứng) */ HĐ2: Bài mới: - GV đọc câu thơ về các chú thỏ. - Cho trẻ xếp các chú thỏ ra bàn. - Các chú thỏ thích ăn gì? - Các con hãy tặng 6 củ cà rốt cho các chú thỏ (Xếp tương ứng 1-1). - GV cho trẻ đếm 1 - 7 chú thỏ. - GV cho trẻ đếm 1... 6 củ cà rốt. - Cho trẻ so sánh các chú thỏ với số cà rốt với nhau. - Để cho thỏ và cà rốt bằng nhau ta làm thế nào? - Chọn đáp án thêm vào 1 củ cà rốt. - Vậy lúc này thỏ và cà rốt như thế nào? - GV cho trẻ tìm số 7 ứng vào 2 nhóm. - GV nói cấu tạo và cách phát âm số 7. - GV cho trẻ đọc số 7. */ HĐ3: Luyện đếm: - GV cho trẻ cất cà rốt: 7 củ cất 1 củ còn mấy củ? Mỗi lần cất cô cho trẻ đếm lại số cà rốt rồi ứng số (Tương tự cất hết số cà rốt, cất đến số thỏ) Vườn nhà bạn có cam, chim... Trẻ khám phá và xếp cùng cô Trẻ làm theo yêu cầu của cô -Trẻ chơi theo nhóm II. NHẬT KÝ NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP NHÁNH II: NGHỀ DỊCH VỤ (Thời gian thực hiện từ ngày 07/11 – 11/11/2011) I/ MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết được nghề dịch vụ là nghề làm các công việc phục vụ cho nhu cầu của con người. - Biết những người bán hàng, những người thợ làm đầu, những người hướng dẫn viên du lịch... là những người làm nghề dịch vụ, phục vụ cho c/s của mọi người. - Biết ý nghĩa của nghề. - Quý trọng người lao động: mỗi nghề đều có ích cho nghề khác và có ích cho mọi người. II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, băng hình của 1số nghề Bóng, rổ đựng bóng Tranh thơ, tranh tập tô, tranh tạo hình Tranh ảnh có chứa chữ u,ư Vở toán, vở tập tô, vở tạo hình. Dụng cụ âm nhạc Bút màu, bút chì,… Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề III/ BẢNG KẾ HOẠCH CHUNG CẢ TUẦN. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN * Đón trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân. - Quan sát tranh chủ đề - Trò chuyện về các nội dung của chủ đề THỂ DỤC SÁNG *Mục đích: Trẻ tập các ĐT đều đẹp, dứt khoát * CB: Sân tập sạch, bằng phẳng * Tiến hành: - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài (đi chơi đi chơi) - Trọng động: + ĐT Hô hấp: Trẻ giả làm tiếng gà gáy ò ó o... + ĐT Tay, chân, bụng trẻ tập kết hợp với lời bài hát “đu quay” + ĐT bật cô cho trẻ bật tiến về phía trước - Hồi tĩnh: Cô và trẻ làm chim mẹ chim con vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 */ LQMTXQ: Tìm hiểu về nghề dịch vụ qua 1 số đặc điểm đặc trưng Thứ 3 * Âm nhạc: Hát VĐ múa bài : “Cháu thương chú bộ đội” NH: Màu áo chú bộ đội TC: Nghe hát thỏ nhảy vào chuồng * Tạo hình: Gấp quạt giấy ( ĐT) Thứ 4 */ Thể dục cơ bản: - Bật chụm tách chân - Đi và đập bắt bóng Thứ 5 */ Chữ cái: Ôn các chữ e, ê, u, ư */ Văn học: Thơ: “Cái bát xinh xinh” Thứ 6 */ Toán: Nhận biết mới quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 7 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI */ Quan sát: - Dạo quanh sân trường, trò chuyện về thời tiết - QS công việc của cô cấp dưỡng - QS công việc của thợ làm đầu */ Chơi vận động: - Kéo co. - Thơi tiết 4 mùa. - Rồng rắn. */ Chơi tự chọn: Tưới nước cho cây, ô ăn quan, làm trâu bò, làm đồ chơi từ các vật liệu thiên nhiên... a/ Mục đích: - Trẻ biết được trong sân trường có những gì, biết thời tiết trong ngày như thế nào. - Biết công việc của cô cấp dưỡng. - Biết công việc của các cô chú thợ làm đầu, cắt tóc. b/ Chuẩn bị: Lá mít, sỏi đá... c/ Hướng dẫn: - Cô cùng trẻ quan sát. - Cô đặt câu hỏi theo từng bài

File đính kèm:

  • docgiao an 5tuoi.doc