Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình

I. ĐÓNG CHỦ ĐỀ: “ GIA ĐÌNH”.

 - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”.

- Hỏi bài hát nói về gì?

- Các con vừa học chủ đề gì?

- Trong chủ đề con thích nhất chủ đề nào?

- Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề : “ Gia đình”.

- Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ. về chủ đề không?

- Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề “Gia đình”.

- Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới.

II. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ MỚI: “NGHỀ NGHIỆP”.

- Bài hát : “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn” , “ Cháu yêu cô thợ dệt”, “ Lớn lên cháu lái máy cày”, “ Cháu thương chú bộ đội”, “ Bác đưa thư vui tính”; “Hò ba lý”; “ Đi cấy”.

- Truyện : “Ba chú lợn nhỏ”. “ Bác sĩ chim”;“Cô giáo của em”, .

- Thơ: ““Bàn tay cô giáo”.”, “ Bé làm bao nhiêu nghề, “ Làm bác sĩ”, “ Chú giải phóng quân”, “ Chú bộ dội hành quân trong mưa”, “ Bàn tay cô giáo”.

- Đồng dao,ca dao : “ Vuốt hột nổ”.

- Các tranh ảnh về các nghề phổ biến và ngày 2011, 22/12.

- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát tông,rơm,rạ,hột,hạt.

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8588 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đóng chủ đề: “ gia đình”. - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”. - Hỏi bài hát nói về gì? - Các con vừa học chủ đề gì? - Trong chủ đề con thích nhất chủ đề nào? - Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề : “ Gia đình”. - Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ... về chủ đề không? - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề “Gia đình”. - Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới. II. chuẩn bị cho chủ đề mới: “nghề nghiệp”. - Bài hát : “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn” , “ Cháu yêu cô thợ dệt”, “ Lớn lên cháu lái máy cày”, “ Cháu thương chú bộ đội”, “ Bác đưa thư vui tính”; “Hò ba lý”; “ Đi cấy”.... - Truyện : “Ba chú lợn nhỏ”. “ Bác sĩ chim”;“Cô giáo của em”, ... - Thơ: ““Bàn tay cô giáo”.”, “ Bé làm bao nhiêu nghề’, “ Làm bác sĩ”, “ Chú giải phóng quân”, “ Chú bộ dội hành quân trong mưa”, “ Bàn tay cô giáo”. - Đồng dao,ca dao : “ Vuốt hột nổ”... - Các tranh ảnh về các nghề phổ biến và ngày 2011, 22/12. - Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát tông,rơm,rạ,hột,hạt... III. Tổ chức thực hiện. 1. Mở chủ đề : “Nghề nghiệp” - Cho trẻ hát: “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn”. - Bài hát nói về điều gì? - Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới?( Tranh,ảnh về một số nghề). - Các con thấy có những nghề gì? - Mọi người trong gia đình nhà các con làm những nghề gì? - Chúng mình cùng tìm hiểu,khám phá chủ đề: “ Nghề nghiệp”nhé. 2. Khám phá chủ đề: Chủ đề: nghề nghiệp Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 14/11/2011 - 09/12/2011. I/- mục tiêu 1. Phát triển thể chất a. Phát triển vận động. - PT cơ lớn, cơ nhỏ và hô hấp: + Trẻ thực hiện được các động tác hô hấp 3. + Động tác tay chân, bụng. + Trẻ biết phối hợp các vận động của cơ thể để chơi các trò chơi vận động. - Kĩ năng vận động (VĐCB). + Trẻ thực hiện bật nhảy, bò trườn, phối hợp nhịp nhàng, thực hiện một số hành động thao tác trong lao động một số nghề. b. Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ . - Tập chế biến một số món ăn đồ uống. - Biết vệ sinh cá nhân, trước và sau khi ăn. 2. Phát triển nhận thức - Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán. + Trẻ đếm một số đồ vật có số lượng trong phạm vi 7, tạo nhóm 2 nhóm đồ vật hơn kém nhau một đơn vị và nhận biết số lượng trong phạm vi . - KPKH. + Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý với sức khoẻ con người . + Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. + Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có gây nguy hiểm. 3. Phát triển ngôn ngữ: + Kỹ năng nghe: - Trẻ lắng nghe và hiểu làm theo yêu cầu của cô. - Trẻ lắng nghe, hiểu nội dung chuyện kể, chuyện đọc, thơ, ca dao, đồng dao về nghề nghiệp. + Kỹ năng nói: - Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng câu rõ ràng dễ hiểu. - Trẻ trả lời đúng và bước đầu biết đặt câu hỏi về nguyên nhân. - Trẻ biết nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ nét mặt phù hợp yêu cầu. - Trẻ biết kể lại chuyện đã được nghe theo trình tự. - Trẻ thuộc thơ làm quen với đọc viết. - Trẻ nhận biết phân biệt phát âm đúng các chữ cái: u, ư, i, t, c trong các từ có tên các ngành nghề . + Trẻ nhận biết hướng đọc từ trên xuống dưới từ trái sang phải. 4. Phát triển thẩm mĩ: + Phát triển cảm nhận, cảm xúc thẩm mỹ. - Trẻ biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý đáng trân trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết giữ gìn sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. + Kỹ năng: Trẻ biết làm một số hình ảnh, đồ dùng, dụng cụ của nghề. - Làm đồ chơi một số đồ dùng sản phẩm của các nghề từ nguyên vật liệu của thiên nhiên có sẵn. - Trẻ cùng nhau múa hát bài có nội dung chủ đề. + Sáng tạo: - Trẻ biết nhận xét sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm. 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Phát triển tình cảm: + Trẻ yêu quý các ngành nghề trong xã hội. + Trẻ thể hiện tình cảm mong muốn được làm một số nghề nào đó ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. + Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - Phát triển kỹ năng xã hội. + Biết sắp xếp sản phẩm làm ra đúng nơi quy định. + Trẻ biết yêu quý những người làm ra các sản phẩm và đồ dùng phục vụ hàng ngày. + Trẻ chơi trò chơi đóng vai người làm nghề thực hành và thể hiện tình cảm yêu quý người lao động quý trọng các nghề khác nhau. - Tên gọi:Thầy,cô giáo/giáo viên. - Công việc:Dạy học. - Một số đồ dùng:Sách,bút,phấn...của thầy, cô. -Thầy,cô giáo dạy học cho học sinh biết nhiều thứ:Học,chơi,hát,múa... Công việc và ý nghĩa:Chăm sóc,dạy dỗ các cháu... - - Nghề dạy học - Nghề y tế - Công an - Bộ đội - Nghề bán hàng - Nghề dịch vụ thẩm mĩ - Nghề hướng dẫn du lịch. - Nghề lái xe, lái tàu ii. mạng nội dung: Ngày hội của các Thầy cô giáo 20/11 Một số nghề phổ biến trong xã hội Nghề nghiệp Nghề sản xuất Nghề truyền thống ở địa phương - Sản xuất trong nhà mỏy. - Nghề nụng. - Nghề may,nghề thủ cụng mĩ nghệ, thợ mộc. Nghề truyền thống, phổ biến ở địa phương nơi trẻ sống. (Nghề Gốm sứ) - Nội dung + Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. + Tên của nghề, người làm nghề. + Công việc cụ thể của nghề; mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau. + Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm. + ích lợi của nghề (đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng quê hương nơi trẻ sống). + Đặc điểm công việc của những người làm trong nghề + Yêu quý người lao động. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm. iii. mạng hoạt động : * Vận động cơ bản: + Tập vận động: Bò chui qua ống dài; Bật nhảy từ trên cao xuống.. + Củng cố vận động: Đi khuỵu gối, bật xa, Đi và đập bóng, chuyền bóng sang hai bên. + TC vận động: Thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của nghề. *Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ: + Tập chế biến một số món ăn, đồ uống. + Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân. + Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất. *Khám phá khoa học: + Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề (nếu có điều kiện). + Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt một số đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, dịch vụ, nghề đặc trưng ở địa phương. *Làm quen với Toán: + Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7 + Phân biệt khối cầu, khối trụ qua các đặc điểm nổi bật. + Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 7. + Trò chơi: làm biển số xe, gắn số hiệu cho tàu hoả, máy bay. + Tập đo và so sánh một số đồ dùng… của một số nghề bằng đơn vị đo khác nhau. + Tìm chỗ không đúng theo quy tắc. + Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng nổi bật của một số nghề gần gũi. + Thảo luận, kể lại những điều đã biết, đã quan sát được về một số nghề. + Nhận biết các chữ cái qua tên gọi của nghề, tên của người làm nghề. + Kể về một số nghề gần gũi. + Làm sách tranh về nghề. + Thơ: “ Cái bát xinh xinh”. “ Chú bộ đội hành quân trong mưa”. “ Bé làm bao nhiêu nghề”. +Truyện: “ Ba chú lợn nhỏ’, “ Bác Sĩ Chim’, “ Cô bác sĩ tí hon’... +Đồng dao: ‘ Vuốt hột nổ’. Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Nghề nghiềp Phát triển thẩm mĩ Phát triển tình cảm – xã hội * Tạo hình: - Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình một số hình ảnh, đồ dùng, dụng cụ của nghề. - Làm đồ chơi: Làm bưu thiếp tặng cô giáo.Một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên vật liệu sẵn có. * Âm nhạc: + Nghe hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung phù hợp chủ đề. + Trò chơi âm nhạc. + Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. + Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. + Trò chơi: Đóng vai người làm nghề; thực hành và thể hiên tình cảm yêu quý người lao động, quý trọng các nghề khác nhau. Chủ đề: nghề nghiệp (4 tuần) Tuần 11. Chủ đề nhánh 1: “Ngày hội của các Thầy ,Cô giáo 20/11” (Thời gian thực hiện:Từ ngày 14/11- 18/11/2011) 1. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết: Công an, Bộ đội, Bác sĩ là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội. - Biết phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề. - Biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và y tác là những người giúp đỡ cho cộng đồng (mọi người trong xã hội): Bảo vệ, giữ trật tự xã hội; dạy học; khám chữa bệnh cho mọi người... - Biết thực hiện vận động bật liờn tuc vào vũng. - Biết tụ trựng khớt chữ cỏi u,ư. - Biết vờ ngày 20/11, ngày hội của cỏc thầy cụ. - Biết tỏch cỏc nhúm cú 6 đối tượng thành cỏc cỏch khỏc nhau. * Kĩ năng: - Rốn cho trẻ cú một số kĩ năng khộo lộo khi tham gia cỏc hoạt động như: vận động, làm bưu thiếp tặng cụ. * Thỏi độ: - Trẻ biết yờu quý, kớnh trọng cụ giỏo mỡnh và cỏc ngành nghề khỏc trong xó hội. 2. Kế hoạch hoạt động tuần: Hoạt động Nội dung Đón trẻ * Đón trẻ,trũ chuyện với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ... - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới Chủ đề “ Nghề nghiệp” - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (Cú bức tranh lớn về Nghề nghiệp,về nghề giỏo viờn...) - Đàm thoại, cho trẻ kể về một số nghề trong xó hội. - Điểm danh trẻ tới lớp. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,6 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt “ Lại đõy mỳa hỏt cựng cụ”( Đĩa TD)). *.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. *.Trọng động: - Hụ hấp : Gà gỏy. - Tay vai : Đưa tay ra trước lờn cao. - Chõn : Ngồi xổm đứng lờn liờn tục. - Bụng : Đứng quay người sang hai bờn. - Bật : Bật tỏch chõn,khộp chõn. *.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. Hoạt động học Thứ 2 14/11 * Vận động: - VĐCB: “ Bật liờn tục vào vũng;Nộm xa bằng một tay”. - TCVĐ: “ Ai bay” Thứ 3 15/11 * MTXQ: “ Tỡm hiểu,trũ chuyện về ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11”. Thứ 4 16/11 *Làm quen với chữ cái: “Tập tô chữ U,Ư”. * Tạo hình:- “Làm bưu thiếp tặng cô giáo”.(Đề tài) Thứ 5 17/11 *LQVToỏn: “ Tách nhóm có 6 đối tượng bằng các cách khác nhau”. Thứ 6 18/11 * Văn học: Thơ: “ Bàn tay cụ giỏo”. Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát về cô giáo. - Trò chơi: Chuyền bóng, Cảnh sát giao thông… - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”, (Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích.) - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên. Hoạt động góc Góc đóng vai: - Chơi đóng vai trò chơi Gia đình, bán hàng, doanh trại bộ đội, lớp học của cô giáo… Góc tạo hình: - Tô màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề: Cắt, dán ngôi sao trên mũ của bộ đội, công an; Vẽ cô giáo, chú bộ đội… Góc xây dựng/Xếp hình: Xếp hình doanh trại, xây trường học… Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. Góc khoa học/Thiên nhiên: Trò chơi học tập: Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ. Góc sách: + Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Hoạt động chiều - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối ngày,cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khoẻ của trẻ. chủ đề: nghề nghiệp (4 tuần) Tuần 12. Chủ đề nhánh 2: “Một số nghề phổ biến trong xã hội” (Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/11- 25/11/2011) 1. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết nghề phổ biến trong xó hội là cỏc nghề: Dạy học, y tế, cụng an, bộ đội, xõy dựng - Biết lợi ớch, tỏc dụng của từng nghề đối với con người và xó hội. - Biết thực hiện vận động bũ chui qua ống dài. - Biết nhận biết, phõn biệt khối vuụng, khối chữ nhật. - Biết hỏt và vận động theo nhịp bài hỏt. * Kĩ năng: - Trẻ biết một số cỏc kĩ năng đơn giản của cỏc nghề phổ biến trong xó hội: Bỏc sĩ khỏm bệnh, cụ giỏo dạy học,,,,, - Cú kĩ năng nhỳn nhảy nhịp nhàng theo nhịp bài hỏt. * Thỏi độ: - Cú thỏi độ kớnh trọng với tất cả cỏ ngành nghề trong xó hội. - Luụn cú tinh thần phấn đấu học thật giỏi để cú được nghề mà mỡnh yờu thớch nhất. 2. Kế hoạch hoạt động tuần: (Thực hiện từ ngày 21/11 – 25/11/2011.) Hoạt động Nội dung Đón trẻ * Đón trẻ,trũ chuyện với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ... - Giới thiệu với trẻ về chủ đề nhánh “ Nghề phổ biến trong xó hội” - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (Cú bức tranh lớn về Nghề phổ biến trong xó hội...) - Đàm thoại, cho trẻ kể về một số nghề phục vụ trong xó hội. - Điểm danh trẻ tới lớp. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,6 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt“ Lại đõy mỳa hỏt cựng cụ”( Đĩa TD”) *.Khởi động: Đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu chõn... *.Trọng động: - Hụ hấp : Còi tàu tu tu. - Tay vai : Tay thay nhau quay dọc thân. - Chõn : Bước khuỵu 1 chân ra phía trước - Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Bật : Bật chân sáo. *.Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng... Hoạt động học Thứ 2 21/11 *Vận động - VĐCB: “ Bò chui qua ống dài;Đi và đập bóng”. - TCVĐ: “ Đuổi bắt ”. Thứ 3 22/11 * MTXQ: - "Tỡm hiểu về một số nghề phổ biến trong xó hội" Thứ 4 2311 * Văn học: - Kể chuyện : “Ba chú lợn nhỏ”. * LQVCC: - Ôn chữ cái e,ê,u,ư. Thứ 5 24/11 *LQVT: - “ Nhận biết,phân biệt khối vuông,khối chữ nhật”. Thứ 6 25/11 *Âm nhạc: - Hát và VĐ theo nhịp bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” - Nghe hát: “ Hạt gạo làng ta” - Trò chơi: “Tai ai thính”.( Tr: 106 Giáo án Â.N mẫu) Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi… - Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề. - Trò chơi: Người làm vườn, Thợ gốm Bát Tràng… - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Chơi vận động: Thi “Ai nhanh, khéo tay”, (Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích.) - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên. Hoạt động góc Góc đóng vai: Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề gốm, cô chú công nhân. Góc tạo hình: - Tô màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề, chơi với đất nặn. Góc xây dựng/Xếp hình: Xếp nhà máy, làm vườn. Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. Góc khoa học/Thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ. Góc sách: + Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Hoạt động chiều - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối ngày,cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khoẻ của trẻ. Chủ đề: nghề nghiệp (4 tuần) Tuần 13. Chủ đề nhánh 3: “Nghề truyền thống ở địa phương ” (Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/11 - 02/12/2011) 1. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết nghề truyền thống phổ biến của địa phương là nghề gốm. - Biết ích lợi của nghề gốm đối với mọi người và địa phương. - Biết về người làm nghề. - Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề gốm. - Trẻ biết thực hiện vận động chuyền búng bằng hai tay qua đầu, Nhận ra chữ cỏi i,t,c trong từ. Biết đếm đến 7 và nhận ra chữ số 7. * Kĩ năng: - Rốn trẻ cú một số cỏc kĩ năng đơn giản như: Gấp quạt giấy, nhỳn nhảy theo nhịp của bài hỏt... * Thỏi độ: - Giỏo dục trẻ cú tinh thần duy trỡ và phỏt huy nghề truyền thống gốm sứ của địa phương mỡnh. 2. Kế hoạch hoạt động tuần: Hoạt động Nội dung Đón trẻ * Đón trẻ,trũ chuyện với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ... - Giới thiệu với trẻ về chủ đề nhánh “ Nghề dịch vụ” - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (Cú bức tranh lớn về Nghề dịch vụ...) - Đàm thoại, cho trẻ kể về một số nghề dịch vụ trong xó hội. - Điểm danh trẻ tới lớp. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,6 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt “ Chỳ bộ đội”( Đĩa TD)) *.Khởi động: Đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu chõn... *.Trọng động: - Hụ hấp : Còi tàu tu tu. - Tay vai : Tay thay nhau quay dọc thân. - Chõn : Bước khuỵu 1 chân ra phía trước - Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Bật : Bật chân sáo. *.Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng... Hoạt độnghọc Thứ 2 28/11 *Vận động: - VĐCB: “ Chuyền bóng 2 tay qua đầu;Chạy thay đổi tốc độ”. - TCVĐ: “ Bác thợ săn tài giỏi” Thứ 3 29/11 * MTXQ: “ Tên gọi công cụ,sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa của nghề dịch vụ ( Chăm sóc sắc đẹp,bán hàng...)” Thứ 4 30/11 * LQVCC: - “Làm quen chữ cái: i, t, c” * Tạo hình: “ Gấp quạt giấy” (Tiết mẫu) Thứ 5 01/12 *LQVT: “ Đếm đến 7.Nhận biết các đồ vật có 7 đối tượng.Nhận biết số 7” ( Tiết 1). Thứ 6 02/12 * Âm nhạc: - Dạy hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Nghe hát: “Hò ba lý” (Dân ca Quảng Nam) - TCVĐ: “ Nghề tôi yêu thích” ( Tr: 107.Giáo án mẫu Â.N) Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi… - Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề. - Trò chơi: Người làm đầu, Tập hướng dẫn du lịch… - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Chơi vận động: Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích. - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên. Hoạt động góc Góc đóng vai: Người bán hàng, người thợ làm đầu (chăm sóc sắc đẹp), người hướng dẫn du lịch. Góc tạo hình: - Tô màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề, chơi với đất nặn. Góc xây dựng/Xếp hình: Xếp Cửa hàng, Siêu thị. Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. Góc khoa học/Thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ. Góc sách: + Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Hoạt động chiều - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối ngày,cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khoẻ của trẻ. Chủ đề: nghề nghiệp (4 tuần) Tuần 14. Chủ đề nhánh 4: “Nghề sản xuất” (Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/12 - 09/12/2011) 1. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số đồ dựng, sản phẩm dựng trong xó hội( Phục vụ cho đời sống của mọi người) - Biết cụng nhõn, nụng dõn là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dựng trong xó hội. - Biết cụng nhõn làm việc trong cỏc nhà mỏy, nụng trường, nụng dõn làm việc trờn đồng ruộng. - Trẻ biết sản phẩm của cỏc nghề. - Trẻ biết đi thay đổi hướng theo hiệu lờnh. Biết gộp tỏch cỏc đối tượng trong phạm vi 7... * Kĩ năng: - Cú kĩ năng nặn và hỏt mỳa thể hiện tỡnh cảm của mỡnh với cỏc nghề trong xó hội. * Thỏi độ: - Trẻ quý trọng người lao động, quý trọng cỏc sản phẩm, giữ gỡn và tiết kiệm khi sử dụng. 2. Kế hoạch hoạt động tuần: Hoạt động Nội dung Đón trẻ * Đón trẻ,trũ chuyện với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ... - Giới thiệu với trẻ về chủ đề nhánh “ Nghề sản xuất: cụng nhõn, nụng dõn... - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (Cú bức tranh lớn về Nghề sản xuất...) - Đàm thoại, cho trẻ kể về một số nghề sản xuất trong xó hội. - Điểm danh trẻ tới lớp. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,6 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt “ Chỳ bộ đội”( Đĩa TD)) *.Khởi động: Đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu chõn... *.Trọng động: - Hụ hấp : Thổi bóng bay. - Tay vai : Hai tay đưa ra trước lên cao. - Chõn : Ngồi khuỵu gối,tay đưa cao ra trước. - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước,tay chạm gót chân. - Bật : Bật tách chân,khép chân. *.Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng... Hoạt động học Thứ 2 05/12 *Vận động: - VĐCB: “ Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh.Ném xa bằng một tay”. - TCVĐ: “Rung chuông vàng”. Thứ 3 06/12 *MTXQ: - “ Tên gọi công cụ,sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa của nghề truyền thống địa phương”. Thứ 4 07/12 * Văn học: - Đồng dao: “ Vuốt hột nổ”. * Tạo hình: - “ Nặn lọ ”. (Tiết mẫu) Thứ 5 08/12 * Toán: - Gộp tách các đối tượng trong phạm vi 7 (T2) Thứ 6 09/12 *Âm nhạc: + Dạy hát bài: “ Bác đưa thư vui tính”. + Nghe hát : Đi cấy (Dân ca Thanh Hoá) + TCÂN: “ Nghe âm thanh tìm đồ vật”.( Tr: 111.Giáo án Â.N mẫu) Hoạt động ngoài trời - Quan sát thiên nhiên, quan sát sản phẩm gốm sứ. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”. - Chơi tự do. - Vẽ tự do - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên. Hoạt động góc - Góc đóng vai: Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề gốm, cô chú công nhân. - Góc xây dựng: Xây nhà máy, khu sản xuất của các phân xưởng. - Góc tạo hình: - Tô màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ dùng, dụng cụ của một số nghề. - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về một số nghề. - Góc khoa học: Chăm sóc cây xanh. - Góc sách: + Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Hoạt động chiều - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ.

File đính kèm:

  • docnghe nghiep.doc