Trẻ đến với chủ đề “ Gia đình của b” gip các cháu sẽ tìm hiểu về chính gia đình mình. Biết các thành viên trong gia đình
Biết gia đình nhỏ, gia đình lớn, gia đình đông con gia đình ít con
Biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình: chổi quét nhà, chén ăn cơm, quần áo để mặc
Cc chu biết địa chỉ gia đình, số điện thoại cha mẹ.
Trẻ biết tên , tuổi , sở thích của các thành viên trong gia đình.Qua các bài hát bài ai thương con nhiều hơn, niềm vui gia đình, cả nh thương nhau, ba ngọn nến lung linh. bi thơ: Em yu nh em, thăm nh b, lịng mẹ các cháu yêu quí kính trọng ông bà cha mẹ.
Chủ điểm “ Gia đình của b” chia làm 5 chủ đề nhánh: Ngôi nhà của b, mi ấm gia đình, gia đình b cần gì, đồ dng gia đình b, ngày 20/11
Qua chủ điểm với sự hướng dẫn của cô giáo các cháu biết yêu quí giữ gìn các đồ dùng trong gia đình
Trong qu trình triển khai chủ điểm “ Gia đình của b” đến với trẻ:
- Cho trẻ xem tranh ảnh, một số loại sch, đồ chơi cĩ lin quan đến chủ đề.
- Kết hợp sử dụng vật thật, bi ht, bi thơ, trị chơi cu đố ph hợp với nội dung của chủ đề, lơi cuốn trẻ hứng th vo trong chủ đề.
- Phối kết hợp cng với phụ huynh sưu tầm những đồ dng cĩ lin quan đến chủ đề mang đến lớp.
65 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 68061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình: Ngôi nhà của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( THỜI GIAN THỰC HIỆN: TỪ NGÀY 14/10/2013 ĐẾN 15/11/2013)
LỚP: CHỒI 1
MỞ CHỦ ĐỀ
Trẻ đến với chủ đề “ Gia đình của bé” giúp các cháu sẽ tìm hiểu về chính gia đình mình. Biết các thành viên trong gia đình
Biết gia đình nhỏ, gia đình lớn, gia đình đông con gia đình ít con…
Biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình: chổi quét nhà, chén ăn cơm, quần áo để mặc
Các cháu biết địa chỉ gia đình, số điện thoại cha mẹ.
Trẻ biết tên , tuổi , sở thích của các thành viên trong gia đình.Qua các bài hát bài ai thương con nhiều hơn, niềm vui gia đình, cả nhà thương nhau, ba ngọn nến lung linh.. bài thơ: Em yêu nhà em, thăm nhà bà, lịng mẹ… các cháu yêu quí kính trọng ông bà cha mẹ.
Chủ điểm “ Gia đình của bé” chia làm 5 chủ đề nhánh: Ngôi nhà của bé, mái ấm gia đình, gia đình bé cần gì, đồ dùng gia đình bé, ngày 20/11
Qua chủ điểm với sự hướng dẫn của cô giáo các cháu biết yêu quí giữ gìn các đồ dùng trong gia đình
Trong quá trình triển khai chủ điểm “ Gia đình của bé” đến với trẻ:
- Cho trẻ xem tranh ảnh, một số loại sách, đồ chơi cĩ liên quan đến chủ đề.
- Kết hợp sử dụng vật thật, bài hát, bài thơ, trị chơi câu đố… phù hợp với nội dung của chủ đề, lơi cuốn trẻ hứng thú vào trong chủ đề.
- Phối kết hợp cùng với phụ huynh sưu tầm những đồ dùng cĩ liên quan đến chủ đề mang đến lớp.
Bây giờ mời các cháu cùng đến với gia đình bé nhé!
{
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
-Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp
-Aên uống hợp lý và đúng giờ
-Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình
-Cháu có khả năng thực hiện các bài tập vận động:bật liên tục về phía trước, đi bước dồn ngang trên ghế thể dục, ném trúng đích……
-Phân biệt ích lợi của 4 nhóm chất , biết lựa chọn các thực phẩm cho gia đình.
-Cháu biết tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình
-Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết .
-Nhận biết được một số vật dụng , nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
-Cháu biết được ích lợi của việc ăn uống đủ chất và đúng giờ , vệ sinh trong ăn uống , giấc ngủ đối với sức khoẻ của bản thân trong gia đình sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp .
- Nhận biết giá trị dinh dưỡng trong thực phẩm qua các bữa ăn, giờ bé tập làm nội trợ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình
Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau)
Trẻ nhận biết một vài qui tắc đơn giản trong gia đình
- Trẻ khám phá tìm hiểu về các thành viên trong gia đình, vị trí, các thế hệ trong gia đình, gia đình đơng con, ít con,gia đình ở thành phố, gia đình ở nơng thơn.
-Trẻ biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
-Biêt họ hàng trong gia đình bé.
-Biết số điện thoại của gia đình.
-Biết công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết mối quan hệ của những người thân trong gia đình.
- Cháu biết về nhu cầu của gia đình, biết so sánh phân biệt,đếm các thành viên trong gia đình, đồ dùng theo màu sắc, hình dạng, nguyên liệu, cơng dụng, nơi sử dụng.
-Biết nhận xét về đồ dùng trong gia đình. Biết cơng dụng, chất liệu, đặc điểm của các đổ dùng…
-Cháu biết gọi tên một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình
-Cháu có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của thực phẩm , dinh dưỡng đối với sức khoẻ của bản thân.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trẻ biết bầy tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, biết lắng nghe và trả lời câu hỏi
Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự phù hợp với gia đình
- Kể sáng tạo nội dung các câu chuyện: ba cô gái, hai anh em, …
-Học các bài thơ: làm anh, em yêu nhà em, mẹ của em…
-Trẻ thuộc các bài hát:thiên đàng búp bê, 3 ngọn nến lung linh, cả nhà thương nhau, nhà của tôi….
- Lắng nghe người khác nĩi và thích đặt câu hỏi với người khác. Biết cách giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Biết diễn đạt suy nghĩ của mình bằng lời nĩi.
- Nĩi lên hiểu biết của mình về gia đình.
-Làm phong phú vốn từ cho cháu qua hoạt động khám phá.
-Cháu biết bộc lộ những suy nghĩ , cảm nhận của mình với mọi người qua cử chỉ điệu bộ và lời nói .
-Kể tên các món ăn mà bé thích.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Phát triển cảm xúc thẩm mĩ qua các hoạt động: Aâm nhạc, văn học.
Phát triển óc thẩm mỹ, mong muốn tạo ra cái đẹp, các sản phẩm đẹp thông qua các hoạt động, đặc biệt là hoạt động tạo hình.
- Cháu tự tin khi thể hiện các bài hát :nhà của tôi, thiên đàng búp bê, cả nhà thương nhau….
- Cháu biết vẽ những bức tranh về gia đình, ngôi nhà của bé
-Cháu yêu thích cái đẹp , có khả năng cảm nhận cái đẹp qua một số tác phẩm tạo hình , thơ , truyện , bài hát , đồng dao ,ca dao…
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
Tôn trọng các thành viên trong gia đình
Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình
Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng trong gia đình
-Cháu biết yêu thương giúp đỡ các thành viên trong gia đình
-Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình.
-Biết giúp đỡ ba mẹ , ơng bà làm những cơng việc vừa sức và phù hợp .
-Cháu biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình..
-Cháu biết làm theo các yêu cầu đơn giản của người lớn và qui định chung của gia đình
-Cháu biết ứng xử với ø người lớn một cách phù hợp .
-Biết nhường nhịn chia sẻ đồ chơi cho em. Biết vâng lời ơng bà, cha mẹ, anh chị…
- Biết những việc nên làm.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
-Cháu thực hiện các bài tập vận động:bật liên tục về phía trước, đi bước dồn ngang trên ghế thể dục, ném trúng đích……
-Có thói quen giữ gín sức khẻo của bản thân, thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
-Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định và mặc trang phục phù hợp với thời tiết như:mặc quần áo dài tay để tránh muỗi đốt.
-Cĩ ý thức giữ gìn sức khoẻ cho mình và cho người thân trong gia đình.
-Nhận biết các chất dinh dưỡng cĩ trong mĩn ăn qua tập làm nội trợ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-Cháu biết nhận xét về gia đình mình : gia đình đơng con, ít con, gia đình có mấy thế hệ…
-Biết được một số cần thiết nhu cầu cần thiết của gia đình.
-Biết họ hàng quan hệ của các thành viên trong gia đình.
-Biết tên tuổi ,sở thích, công việc, số điện thoại của thành viên trong gia đình
-Biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu và sử dụng các từ to hơn- to nhất- thấp hơn- thấp nhất.
-Biết được giá trị của các chất dinh dưỡng đối với sức khoẻ của con người.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Cháu thuộc và đọc diển cảm các bài thơ;em yêu nhà em, làm anh, mẹ của em….
-Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo nội dung tranh câu chuyện: hai anh em, ba cô gái….
-Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát:thiên đàng búp bê, nhà của tôi, cả nhà thương nhau….
-Cháu biết cách giao tiếp với mọi người trong gia đình.
-Trẻ dùng ngôn ngữ của trẻ để kể về các thành viên trong gia đình, ngôi nhà của bé, họ hàng của bé.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
-Cháu biết vận động theo nhạc các bài hát: nhà của tôi, cả nhà thương nhau, múa cho mẹ xem, cháu yêu bà…..
-Biết tạo sản phẩm về gia đình như:vẽ, nặn, tô tranh,..
-Biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
-Cháu biết yêu thương, đồn kết, giúp đỡ mọi người trong gia đình.
-Trẻ nhận biết cảm xúc cảu người thân trong gia đình và thể hiện cảm xúc phù hợp.
-Thực hiện một số quy tắc trong gia đình và thể hiện cảm xúc phù hợp.
-Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, quan tâm , tôn trọng, giúp đỡ, chia xẻ khi cần thiết.
-Có ý thức làm các việc như: khóa nước khi rửa tay xong, cất đồ dùng đúng nơi quy định,…
-Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hằng ngày.
MẠNG NỘI DUNG:
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉÙ
NHU CẦU GIA ĐÌNH BÉ
MÁI ẤM GIA ĐÌNH
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Em yêu nhà em
Lịng mẹ
Ba cơ gái
Bé giúp mẹ
Hai anh em
PT NHẬN THỨC
Đếm đến 1,2. Nhận biết chữ số 1,2.
Xác định vị trí đồ vật so với bản thân (Phía trước con là cái guơng .bên phải con là con búp bê
Ơn số lượng 1,2
Phân biệt chất liệu đồ dùng trong GĐ
Ngơi nhà xinh
PT THỂ CHẤT
Bò thấp chui qua cổng
Trèo lên xuống ghế
- Bật xa
- Đi trong đường hẹp, bị thấp về nhà
-Bật liên tục qua các vịng ném xa 1 tay
PT TÌNH CẢM – XH
- Gia đình bé có những ai?
- Làm quen một số đd trong gia đình
-Giúp đỡ yêu thương và kính trọng đối với các thành viên trong gia đình.
-Quan tâm đến cảm xúc cảu các thành viên trong gia đình.
-Gia đình bé cĩ những nhu cầu gì?
GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Ba ngọn nến lung linh
Nhà của tơi
Nặn một số đồ dùng gia đình
Ai thương con nhiều hơn
Làm quà tặng mẹ ngày 20/10
Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ CỦA BÉ
Tuần 1( Từ ngày 14/10 – 18/10 năm 2013 )
I.Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất:
-Thực hiện bài tập: bò thấp chui qua cổng
--Phối hợp các đơi bàn tay khéo léo để tạo nên ngơi nhà.
-Chơi các trị chơi vận động: mèo đuổi chuột, ai thơng minh hơn,…
-Biết dọn dẹp nhà cửa gịn gàng sạch sẽ.
-Thể hiện một cách tích cực các trò chơi vận động.
-Cùng các thành viên trong gia đình dọn dẹp nhà cửa.
2.Phát triển nhận thức:
-Biết được ngơi nhà của mình như thế nào?chất liệu
Biết yêu quí và chăm sĩc giữ gìn ngơi nhà sạch sẽ
Biết được địa chỉ nhà mình
-Biết thảo luận tìm hiểu về ngơi nhà của các bạn trong lớp.
-Biết ai làm ra ngơi nhà của mình.
-Biết các kiểu nhà khác nhau.
-Biết địa chỉ gia đình mình, biết nhà là nơi gai đình chung sống.
-Biết vật liệu làm nên ngơi nhà.
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Kể về ngơi nhà của bé.
-Học các bài thơ: em yêu nhà em, thăm nhà bà,…
-Trẻ thuộc các bài hát:nhà của tơi,bé quét nhà..
-Biết nĩi lên ước mơ về ngơi nhà của mình
4.Phát triển tình cảm xã hội:
-Biết yêu quý ngơi nhà của bé..
-Cháu biết thể hiện tình cảm của mình đối với ngơi nhà của bé.
-Trị chơi: gia đình ai? Về đúng nhà mình, ..
5.Phát triển thẫm mĩ:
-ï Cháu tự tin khi thể hiện các bài hát : nhà của ai?
-Tơ ngơi nhà của bé.
-Đọc thơ: em yêu nhà em, nhà của ai?
-Bày tỏ lịng yêu quý ngơi nhà qua trị chơi khéo khéo tay.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1.Phát triển thể chất:
-Trẻ phới hợp các vận động cơ bản :đi, , bò thấp chui qua cổng
-Có thói quen giữ gìn và luyện tập sức khỏe của bản thân và các thành viên trong gia đình.
-Trẻ tham gia tích cực các trò chơi vận động.
- Trẻ có ý thức và cùng các thành viên trong gia đình dọn dẹp nhà cửa: xếp quần áo ngăn nắp, đổ bỏ các dụng cụ chứa nước xung quanh nhà.
2.Phát triển nhận thức:
-Trẻ biết hợp tác thảo luận cùng các bạn để để tìm hiểu về ngơi nhà của bạn.
-Trẻ biết : kỹ sư, thợ mộc, thợ xây …đã làm nên nhà bé.
-Trẻ biết các kiểu nhà: ở nơng thơn: nhà lá, nhà ngĩi, nhà ton. Ở thành phố : nhà 1 tầng , 2 tầng…Ở miền núi cĩ nhà: nhà sàn, nhà dài….
-Trẻ biết vật liệu làm nên ngơi nhà: lá, ngĩi, ton,…
-Trẻ biết nhà là nơi gia đình sinh sống,biết điạ chỉ nhà mình.
-Biết được ngơi nhà của mình như thế nào?chất liệu
Biết yêu quí và chăm sĩc giữ gìn ngơi nhà sạch sẽ
Biết được địa chỉ nhà mình
3.Phát triển ngôn ngữ:
-Bằng ngôn ngữ của trẻ biết biết nĩi lên ước mơ về ngơi nhà của bé.
-Trẻ thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ:em yêu nhà em, thăm nhà bà..
-Trẻ hát và vận động theo bài :nhà của tơi,..
-Trẻ mạnh dạn khi kể về ngơi nhà của bé.
4.Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ biết yêu ngơi nhà của mình đi đâu cũng nhớ về ngơi nhà nơi gai đình sinh sống.
-Trẻ thể hiện tình cảm đối với ngơi nhà như: dọn dẹp , bảo vệ ngơi nhà, ..
-Trẻ chơi hứng thú các trị chơi: về đúng nhà mình, gia đình ai?..
5.Phát triển thẫm mĩ:
-Cháu thể hiện sáng tạo các động tác qua các bài hát: nhà của tơi,…
-Cháu bày tỏ tình yêu thương qua trị chơi : bé khéo tay trẻ tạo hình ngơi nhà bằng các nguyên vật liệu sẵn cĩ.
-Cháu vẽ ngơi nhà của bé theo trí tưởng tượng của bé.
-Trẻ thể hiện tình cảm của trẻ qua bài thơ: em yêu nhà em, thăm nhà bà,…
Nhánh 1: NGƠI NHÀ CỦA BÉ
Thời gian:14/10-18/10/2013
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đĩn trẻ
Trị chuyện về tên tuổi , công việc của những thành viên trong gia đình.
Trị chuyện về họ hàng bên nội
Trị chuyện về tình cảm của những thành viên trong gia đình dành cho bé .
Trị chuyện về mối quan hệ của những thành viên trong gia đình.
Trị chuyện về họ hàng bên ngoại.
TDS
Hơ hấp 2, tay 4, chân 3, bụng 5, bật 4
Hoạt động học
PTTCXH
Ngơi nhà mến yêu
PTTM
Nhà của tơi
PTNT
Ngơi nhà xinh
PTTC
Bị thấp chui qua cổng
PTNN
Em yêu nhà em
Hoạt động ngồi trời
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
- Chơi TC: rống rắn lên mây.
- Chơi tự do
-Trò chuyện về tình cảm của các thành viên trong gia đình
- Chơi TC:về đúng nhà mình.
- Chơi tự do
-Trò chuyện về họ hàng bên nội.
- TC: mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do
-Tròchuyện về họ hàng bên ngoại.
- TC: Gia đình của bé.
- Chơi tự do
Trò chuyện về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- TC: Ai nhanh hơn.
- Chơi tự do
Hoạt động chơi
- Gĩc NT:nghe hát múa bài hát về gia đình, vẽ người thân trong gia đình
- Gĩc sách: xem sách truyện chủ điểm gia đình.
-Góc bé khám phá khoa học: trẻ chăm sóc cây ,tưới nước cho cây.
-Góc phân vai: cho cháu bán đồ dùng trong gia đình, đóng vai mẹ–con ,nội trợ, bác sĩ.
- Gĩc xây dựng: trẻ xây lắp ghép các kiểu nhà.
Vệ sinh nêu gương, trả trẻ
Cháu vệ sinh sạch sẽ chải tĩc gọn gàng
Cho cháu nhận xét, cơ và bạn cùng nhận xét .
Cháu cắm cờ bé ngoan
ĐĨN TRẺ
I.Mục đích-yêu cầu:
-Trẻ biết tên , sở thích, công việc các thành viên trong gia đình.
-Trẻ thích thú khi đến lớp học.
-Trẻ cĩ thĩi quen biết tự phục vụ bản thân như bé biết để dép lên kệ, treo cặp vào giá treo.
-Biết chào hỏi cơ khi đến lớp, chào cha mẹ khi bé đi học.
II.Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về chủ điểm gia đình.
-Một số dụng cụ cho bé như giá treo cặp, kệ để dép..
-Lớp học thống mát sạch sẽ.
III.Tiến hành:
-Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp.
-Cô nhắc nhở trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
-Cơ trị chuyện, đàm thoại với trẻ về nhu cầu để trẻ lớn lên và khỏe mạnh.
-Cô nhắc nhở trẻ chào ba mẹ và chào cô vào lớp.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Chủ đề : NGƠI NHÀ CỦA BÉ
I/ Yêu cầu
-Trẻ được hít thở không khí trong lành vào buổi sáng
-Các cháu tập các động tác theo cô
-Giáo dục cháu rèn luyện thân thể khỏe mạnh
II/ Chuẩn bị
Cờ TD
III/ Tiến hành:
1/Khởi động
-Đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu kiểng chân (mũi chân, mép chân, gót chân, bàn chân
2/Trọng động
Hô hấp 1: Làm gà gáy (4l)
Tay vai 2: Tay đưa ra trước rồi lên cao(2l/8nh)
Chân 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao(2l/8nh)
Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên (2l/8nh)
Bật 1: Bật tại chỗ (2l/8nh)
3 / Hồi tỉnh
Trò chơi “uống nước nóng”
TRÒ CHUYỆN
-Cô và các cháu cùng trò chuyện về gia đình: kể về gia đình cháu có những ai ? công việc của các thành viên trong gia đình.
-Cô và cháu hát bài “Cô và mẹ”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ ơn các bài hát ,bài thơ chủ điểm gia đình.
-Biết được tên một số trị chơi:,rồng rắn lên mây,về đúng nhà, ai nhanh nhất…
-Biết luật chơi và cách chơi của một số trị chơi:tay rồng rắn lên mây, về đúng nhà…
-Biết tự vệ sinh cá nhân: biết rửa tay bằng xà phịng.
-Biết giữ vệ sinh trường lớp: khơng xã rác, nhặc rác cho vào thùng rác…
*Kỹ năng:
-Rèn luyện sự nhanh nhẹn và khéo léo trong trị chơi.
-Thể hiện trị chơi hứng thú tích cực trong quá trình chơi.
*Thái độ:
-Hợp tác với bạn cùng chơi.
-Chơi khơng chen lấn xơ đẩy bạn.
II/CHUẨN BỊ:
1.Trị chơi: VỀ ĐÚNG NHÀ MÌNH:
Vẽ 2 khu vực trên sân làm nhà..
2.Trị chơi: MÈO ĐUỔI CHUỘT
-Mũ mèo, mũ chuột.
3.Trị chơi: AI ĐỐN GIỎI:
-Các bài hát trong chủ đề:các thành viên trong gia đình.
4.Trị chơi: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
-Ảnh gia đình.
5.Trò chơi:RỒNG RẮN LÊN MÂY:
-Sân lớp sạch sẽ..
II.Tiến hành:
1.Trị chơi: VỀ ĐÚNG NHÀ MÌNH:
Luật chơi:trẻ về đúng nhà của mình theo dấu hiệu cơ nêu ra.
Cách chơi:cơ cho trẻ biết trên sân cĩ 2 ngơi nhà số 1 và số 2 theo dấu hiệu nhà số 1 dành cho các bạn tĩc dài, tĩc bược 2 chùm hay nhà củ các bạn gái, …nhà số 2 nhà của các bạn tĩc ngắn, các bạn đi dép, các bạn đi giày…khi cơ nĩi trời mưa trẻ nhanh chĩng chạy về nhà nếu ai về nhà sai sẽ bị phạt.
2.Trị chơi: MÈO ĐUỔI CHUỘT
-Luật chơi: bạn mèo bắt được bạn chuột thì bạn chuột sẽ bị bạn mèo phạt nhảy lị cị
-Cách chơi: trong lớp cơ cho 1 bạn làm mèo và 1 bạn làm chuột và đều cĩ đội mũ mèo và chuột, tất cả các bạn cịn lại làm hàng rào cho những bạn chuột và mèo chui qua, khi mèo bắt được chuột thì chuột sẽ bị mèo phạt nhảy lị cị.
3.Trị chơi: AI ĐỐN GIỎI:
-Luật chơi: Cho trẻ lên hát và đốn tên bạn vừa hát, nếu đốn được tên thì bạn đĩ sẻ bị phạt chạy 1 vịng xung quanh các bạn
-Cách chơi: cơ cho 1 cháu lên phía trước đội mũ chĩp kín và láng nghe bạn phía dưới hát, bạn phía dưới hát sẽ được cả lớp chọn và khơng được nĩi tên bạn hát, khi hát xong thì bạn đội mũ sẽ đốn bạn vừa hát xong, nếu bạn đốn được thì bạn bị đốn sẽ bị phát, nếu đốn khơng được thì cho bạn nghe lại, cho vài cháu chơi.
4.Trị chơiGIA ĐÌNH CỦA BÉ:
-Luật chơi: Trẻ giới thiệu tên tuổi nghề nghiệp cảu các thành viên trong gia đình trẻ.
-Cách chơi: Cơ đưa ảnh gia đình của cơ và cơ tự giới thiệu các thành viên trong gia đình cơ, sau đĩ cơ cho trẻ tự giới thiệu gia đình của trẻ .
5.Trị chơi:RỒNG RẮN LÊN MÂY:
-Luật chơi: bạn đứng đầu hàng khơng cho bạn chạm vào các bạn đứng phía sau mình.
-Cách chơi: chọn 1 trẻ đứng riêng và các bạn khác nối đuơi thành 1 hàng dài và các bạn cùng đọc”rồng rắn lên mây cĩ cái cây lúc lắc cĩ ơng chủ ở nhà khơng?”các trẻ trong hàng trả lời.khi bạn nĩi muốn mua khúc giữa hay khúc đuơi thì trẻ đứng đầu dang 2 tay khơng bạn chạm vào các bạn đứng sau.
HOẠT ĐỘNG GĨC
I/Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
-Biết liên kết gĩc chơi.
-Biết thể hiện vai chơi ở các gĩc .
-Trẻ biết các thành viên trong gia đình.
-Biết cách lắp ghép ngơi nhà của bé.
-Biết tạo ra sản phẩm đẹp.
-Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết rửa tay bằng xà phịng.
*Kỹ năng:
-Trẻ thể hiện được vai chơi của mình qua các gĩc chơi.
-Trẻ biết trao đổi liên kết các gĩc chơi.
-Biết cùng nhau hợp tác trong khi chơi.
*Thái độ:
-Tơn trọng vai chơi và bạn cùng chơi.
-Trao đổi hịa nhã nhẹ nhàng với bạn trong khi chơi.
-Biết giúp đỡ bạn và rủ bạn cùng chơi.
-Biết trận trong sản phẩm trẻ tạo ra đĩ giáo dục trẻ yêu quí trường lớp, thích đi học.
-Giáo dục cháu khơng xã rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định.
-Biết vệ sinh sau khi chơi.
II/Chuẩn bị:
-Gĩc xây dựng: ngơi nhà lắp ráp, hàng rào, vườn hoa…..
-Gĩc phân vai: bán hàng :,đồ dùng cá nhân(quần áo,dép, nĩn…) thực phẩm cần thiết:rau ,củ, quả, đồ chơi nội trợ, đồ chơi bác sĩ.
-Gĩc nghệ thuật: âm nhạc ( sắc xơ, trống lắc, mũ chĩp kín, đàn organ, micro, mũ hoa ,mũ lá) tạo hình (giấy, màu sáp, đất nặn, giá treo sản phẩm)
-Gĩc học tập: truyện, sách theo chủ đề gia đình ,thẻ chữ cái,thẻ chữ số.
-Gĩc thiên nhiên: chậu hoa, cây xanh ,bình tưới.
III/Tiến hành:
-Cơ và cháu cùng hát :cả nhà thương nhau.
-Cơ và cháu cùng trị chuyện về các thành viên trong gia đình của bé.
-Cơ cho cháu vào gĩc chơi cháu thích.
*Gĩc xây dựng: cho trẻ lắp ráp ngơi nhà của bé:ngơi nhà, nhà vệ sinh, vườn cây ăn quả, vườn hoa, ao cá, cây xanh.
*Gĩc phân vai: cho cháu đĩng vai cơ bán hàng, cháu biết đưa tiền và trả lại tiền bằng 2 tay và chào mời khách nhẹ nhàng, biết cách xưng hơ với khách hàng, vui vẻ và nhẹ nhàng, đóng vai bác sĩ;biết khám cho bệnh nhân và hỏi thăm bệnh nhân, đĩng vai mẹ- con và các thành viên trong gia đình.
*Gĩc nghệ thuật:
+Âm nhạc: cháu hát theo đàn và kết hợp múa theo bài hát đĩ theo chủ đề gai đình, cĩ thể 1 bạn hát cho các bạn cịn lại vận động.
+Tạo hình: vẽ các thành viên trong gia đình, nặn người thân.
*Gĩc học tập: nặn chữ cái và chữ số :e, ê số 1,2,3,4,5,6. trẻ xem sách, xem truyện theo chủ đề gia đình và cháu biết cẩn thận khi xem, biết vở sách từng trang khi xem, trong tranh đang xem là gì? Gợi ý cháu tự trả lời.
*Gĩc thiên nhiên: cơ cho cháu tưới và chăm sĩc cây xung quanh lớp học, biết nhặt lá khơ bỏ vào sọt rác. Biết thảo luận, trị chuyện trong quá trình chơi.
-Cho trẻ chơi
-Cơ hướng dẫn quan sát trẻ thực hiện
-Nhận xét các gĩc chơi.
NÊU GƯƠNG
I/Mục đích-yêu cầu
-Cháu biết nhận xét các bạn, biết nhận lỗi của mình khi bị vi phạm.
-Cháu thuộc các bài hát, bài thơ theo chủ đề gia đình.
-Cháu biết tự lên cắm cờ.
II/Chuẩn bị:
-Phịng học sạch sẽ, thống mát.
-Bảng bé ngoan
-Một số trị chơi cho trẻ chơi.
III/Tiến hành:
-Cho cháu hát các bài hát, bài thơ theo chủ đề gia đình.
-Cơ cho cá nhân lên hát hoặc đọc thơ theo chủ đề gia đình.
-Cho từng cá nhân trong tổ lên nhận xét các bạn tổ khác và luân phiên cho đến hết tổ.
-Cơ nhận xét những cháu ngoan và chưa ngoan.
-Tiếp tục cơ nhận xét cả lớp, động viên và giáo dục các cháu khơng vi phạm để được lần sau cơ khen ngoan hơn.
-Cho những cháu ngoan lên cắm cờ.
-Kết thúc-nhận xét tuyên dương.
TRẢ TRẺ
I.Mục đích – yêu cầu:
-Cháu thuộc các bài hát, bài thơ đã học.
-Cháu biết chơi một số trị chơi đơn giản.
-Cháu biết chào hỏi, lễ phép với người lớn khi đi học về.
II.Chuẩn bị:
Phịng học thống mát, sạch sẽ.
III.Tiến hành:
-Cho trẻ ơn lại các bài đã học theo chủ đề gia đình.
-Cơ giáo dục trẻ một số kỹ năng:nghe điện thoại cĩ văn hĩa, xử sự đúng phép trong bữa ăn.
-Biết dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định, ngăn nắp gọn gàng.
-Biết tự vệ sinh trước khi trẻ ra về như biết rửa tay bằng xa phịng, đầu tĩc, quần áo gọn gàng.
-Biết chào hỏi cơ khi ra về.
-Cơ trao đổi với phụ huynh về một số việc cần thiết.
Thứ hai ngáy 14 tháng 10 năm 2013
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI
NGƠI NHÀ MẾN YÊU
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được địa chỉ nhà, số nhà (nếu cĩ), biết số điện thoại của nhà.
- Biết được đặc điểm ngơi nhà của trẻ, qua đĩ biết được các kiểu nhà.
- Biết được nguyên vật liệu để tạo nên ngơi nhà,biết ai làm nên nhà bé.
2.Kỹ năng:
- Trẻ nĩi trịn câu và kể rõ ràng mạch lạc về ngơi nhà của bé.
- Trẻ khéo léo tạo ra được ngơi nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú học, trả lời được các câu hỏi của cơ.
- Luơn yêu quý và biết cách giữ gìn, bảo vệ ngơi nhà của mình luơn gọn gàng, ngăn nắp và sạch đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Tranh các kiểu nhà
- Que , rơm, giấy vẽ, màu tơ, đất nặn, bảng,…
III.Tiến hành:
*Hoạt động 1:bé vui múa hát
- Cơ cho cả lớp chia nhĩm hát đối đáp bài :nhà của tơi.
-Bài hát nĩi về gì?
*Hoạt động 2:Nhà bé cĩ gì?
- Cơ hỏi trẻ về địa chỉ nhà, số nhà, số điện thoại của nhà trẻ.
- Cho trẻ kể về ngơi nhà của mình: kiểu nhà, các phịng trong nhà, các phần của ngơi nhà, nguyên vật liệu làm nên ngơi nhà của bé.
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu nhà khác nhau cho trẻ làm quen: nhà nơng thơn, nhà thành thị, nhà 1 tầng, nhà cao tầng, nhà sàn,nhà dài…
- Cơ giới thiệu các nghề làm nên ngơi nhà của bé.
-Theo con hiểu nhà là gì?
- Giáo dục trẻ biết được ngơi nhà là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên, đĩ là nơi mọi thành viên sống quây quần bên nhau, là nơi vui vẻ và hạnh phúc.
*Hoạt động 3: ai nhanh hơn
-Cơ cho trẻ chọn mỗi bạn 1 thẻ số và yều cầu khi kết thúc bài hát cháu phải về đúng nhà cĩ số nhà mà cháu cầm trên tay.
-Chơi lần 1: cơ cho trẻ hát sáng tạo bài : nhà của tơi
-Chơi lần 2: cơ kiểm tra bắng cách: cố
File đính kèm:
- ngoi nha cua be.doc