Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần)

Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:

 - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm những nơi không an toàn và những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng.

+Nhận biết một số biểu hiện khi ốm

- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quên thuộc,

+Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất

 

doc75 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3759 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN : 4 TUẦN ( TỪ NGÀY 05/11 -> 30/12/2012) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Huyền CHỦ ĐỀ NHÁNH: STT Tên chủ đề Số tuần Thời gian thực hiện 1 Ngôi nhà gia đình tôi ở 1 tuần 05/11 ->9/11/2012 2 Nhu cầu gia đình 1 tuần 12/11 -> 16/11/2012 3 Ngày hội của các cô giáo 1 tuần 19/11 -> 23/11/2012 4 Đồ dung trong gia đình 1 tuần 26/11 -> 30/11/2012 I. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ STT Lĩnh vực phát triển Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Lưu ý 1 Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm -Biết tên một số món ăn hàng ngày. -Thực hiện một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn. * Vận động: -Thực hiện đủ các đọng tác trong bài thể dục theo hướng dẫn -Thể hiện nhanh khéo trong các bài tập *Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe: - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm những nơi không an toàn và những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng. +Nhận biết một số biểu hiện khi ốm - Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quên thuộc, +Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất -Tập rửa tay bằng xà phòng + Làn quen cách đánh răng lau mặt +Thể hiện lời nói về nhu cầu ăn,ngủ vệ sinh +Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể *Vận động: * Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp . * Vận động cơ bản: - Đi ngang bước dồn trèo qua ghế - Đi trong đường hẹp - Ném xa bằng 1 tay - Bật xa 25cm * TCVĐ: Mèo và chim sẻ, Chuyền bóng, Kéo co, Mèo đuổi chuột, Lộn cầu vồng. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Phát triển nhận thức - *Khám phá khoa học: -Thích tìm hiểu khám phas đồ vật hay đặt các câu hỏi ai đây cái gì đây. -Nói được tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình * Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán -Nhận dạng và gọi tên các hình, tròn, vuông, tam giác, chữ nhật -So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói các từ cac hơn- thấp hơn *Khám phá khoa học: -Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách đồ dùng + Tìm hiểu về ngôi nhà thân yêu của bé + Bé chào đón ngày hội của các cô giáo + Tìm hiểu nhu cầu của gia đình -Tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình và địa chỉ gia đình * Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán - Nhận biết,gọi tên các hình hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác nhận dạng các hình trong thực tế. +Sử dụng các hình học để chắp ghép -So sánh 2 đối tượng về kích thước + Phân biệt cao thấp ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 Phát triển ngôn ngữ - Kể lại được sự việc đơn giản đã diễn ra của bản than -Diễn đạt nhu cầu mong muốn để người khác hiểu - Kể lại sự việc -Mô tả sự vật tranh ảnh có sự giúp đỡ - Sưu tầm tranh ảnh để làm sách tranh về các hoạt động/ công việc của mọi người trong gia đình. - Tự kể về gia đình, kể chuyện theo tranh vẽ về gia đình -Hiểu các cử chỉ người tên gọi đồ vật,sự vật hành động -Trả lời và đạt cá câu hỏi ai, cái gì , ở đâu khi nào -Sử dụng các biểu thị sự lễ phép ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 Phát triển và kĩ năng xã hội -Có biểu hiện quan tâm đến người thân -Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi tức giận) qua nét mặt cử chỉ -Yêu mến bố mẹ , anh chị em ruột -Nhận biết hành vi sai tốt xấu …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5 Phát triển thẩm mỹ - Thích hát , nghe hát, nghe nhạc. Biết giữ gìn sản phẩm - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát - Nghe hát các bản nhạc thiếu nhi dân ca - Vận động theo ý thích khi hát các bản nhạc quen thuộc - Quan tâm, cư xử lễ phép với các thành viên trong gia đình - Sử dụng các kĩ năng vẽ nặn xé dán xếp hình để tạo ra sản phẩm - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình, sắp xếp đồ chơi ngăn nắp …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Chủ đề: Ngôi nhà gia đình của tôi Thời gian thực hiện từ mùng05/11 -> 09/11/2012 Nội dung hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Thể dục sáng Cô đón trẻ với tâm thế vui vẻ Động tác 1 Hô hấp Động tác 2 Tay vai Động tác 3 Chân Động tác 4 Bụng Động tác 5 Bật nhảy Hoạt động học TD Đi ngang bước dồn TCV Đ: Mèo và chim sẻ KPKH Trò chuyện về gia đình của bé Truyện: Tích chu Tạo hình Tô màu tranh gia đình ( đề tài) LQ Với Toán Cao – thấp Âm nhạc: - Hát + VĐ: Cô và mẹ - NH: Em là bông hồng nhỏ - Trò chơi: Chuyên đồ vật Hoạt động góc 1- Góc phân vai ( Góc trọng tâm) - Gia đình nhỏ: bố, mẹ, con *Kỹ năng: - Trẻ được làm quen với chủ điểm mới “ Chủ điểm gia đình “ 2- Góc Xây dưng - Xây nhà tập thể - Lắp ráp nhà cao tầng 3- Góc nghệ thuật - Âm nhạc: hát các bài hát trong chủ điểm gia đình - vẽ các kiểu nhà theo ý thích 4- Góc học tập - xếp người thân trong gia đình , so sánh theo số lượng 1 – 2 – 3 - Đọc thơ, xem truyện về gia đình bé 5- Góc thiên nhiên: - Chơi chìm nổi - Chăm sóc cây Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Trò chuyện về ngôi nhà của bé - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự chọn: Xếp nhà bằng các khối nhựa Vẽ phấn về ngôi nhà của bé Chơi với đồ chơi trên sân - HĐCMĐ: Quan sát các khu nhà xung quanh - TCVĐ: Gia đình gấu - Chơi tự chọn: Choi với đồ chơi trên sân xếp nhà bằng các khối nhựa Xem tranh,đọc thơ về gia đình - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - TCVĐ: Thả đỉa ba ba - Chơi tự chọn Vơí lá cây, với giấy màu,phấn màu, xây ngôi nhà trên cát Chơi khung chui sâu đo - HĐCMĐ: Trò chuyện về những thành viên sống trong một gia đình - TCVĐ: Chuyền bóng - Chơi tự chọn: Chơi với bóng, vẽ về ngôi nhà - HĐCMĐ: Trò chuyện về cách giữ gìn ngôi nhà của mình - TCVĐ: Có bao nhiêu đồ vật - Chơi tự chọn: Với đồ chơi trên sân…vẽ cắt dán nhà cao tầng Hoạt động chiều Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Như chơi trò chơi chi chi chành chành, nu na nu nống, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng... - Ăn quà chiều -Hướng dẫn trò chơi mới: TC tìm bạn -Ăn quà chiều Ôn luyện: Trò chuyện về ngôi nhà của bé - Ăn quà chiều Vệ sinh: Lau đồ dùng đồ chơi trong lớp -Ăn quà chiều Thực hiện bài tập trong vở trò chơi học tập -Ăn quà chiều Văn nghệ Nêu gương Trực nhật Nhật Minh, Diệp Anh, Long Bình, Uy ,Diệp Duyên, Nguyệt, Huân Cả lớp Văn nghệ, nêu gương bé ngoan Thứ 2 ngày 05/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý TDGH: Đi ngang bước dồn - TCVĐ: Mèo và chim sẻ *Kiến thức: - Dạy trẻ biết tên bài tập. Khi đi trẻ biết nhìn thẳng đầu không cúi *Kĩ năng: - Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt  - Trẻ chơi được đúng luật chơi. *Thái độ - Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học - Sự tự tin mạnh dạn khi đi trên ghế thể dục. Ghế thể dục,3 lá cờ màu ( đỏ vàng, xanh) * Ổn định tổ chức, vào bài: - Hát “Nhà của tôi” A. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung * Động tác tay: Tay đưa trước, lên cao * Động tác chân: Ngồi khuỵu gối *Động tác bụng : đứng quay người sang 2 bên* Động tác bật :Bật tại chỗ 2. Vận động cơ bản - Hôm nay cô sẽ cho các con đến nhà búp bê chơi nhé, nhưng muốn đến nhà bạn mình phải vược qua chiếc cầu nhỏ. Để có sự thăng bằng khi qua cầu. Cô sẽ dạy các con vận động mới là đi ngang bước dồn trèo qua ghế - Cả lớp nhắc lại tên vận động - Để thực hiện đúng chính xác các con xem cô thực hiện trước - Cô làm mẫu.  + Lần 1: không giải thích.  + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: bước dồn sang trái 4 bước( 4 lần ) song cô bước sang phải 4 bước sau đó cô bước chân phải lên ghế rồi bước tiếp chân trái lên ghế, bước lần lượt từng chân xuống đất và đi về cuối hàng của mình - Cô vừa thực hiện xong động tác gì? Gọi 1-2 trẻ - Mời trẻ Khá lên thực hiện lại vận động. * Trẻ thực hành: - Lần 1-2 - Lần 3: cho những trẻ yếu - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ 3. Trò chơi vận động Mèo và chim sẻ Luật chơi Cô làm mèo trẻ lam chim đi kiếm ;mồi khi nghe tiếng mèo kêu thì chim phải bay về tổ - Cho trẻ chơi 2-3 lần C. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương  Thứ 3 ngày 06/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý MTXQ Trò chuyện về gia đình của bé *Kiến thức: Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình ( Họ, tên, nghề nghiệp, công việc ở nhà, sở thích..) *Kĩ năng: Pháy triển ngôn ngữ mạch lạc *Thái độ: Trẻ biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình mình Trẻ mang ảnh của gia đình mình đến lớp Băng quay video quay cảnh gia đình đang vui chơi Đàn ghi bài cả nhà thương nhau, niềm vui gia đình * ổn định tổ chức, gây hứng thú Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” * Bài mới: 2.1 Cô cho trẻ xem băng hình về gia đình trẻ A Trò chuyện với trẻ về băng hình trẻ vừa xem: Đoạn phim nói về gia đình ai? Trong gia đình bạn A có mấy người? Đó là những ai? Trẻ lấy ảnh gia đình mình và giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình của mình: Gia đình mình có 3( 4,5..) Người đó là ông, bà, bố, mẹ.. + Đây là bố của của mình, bố tên là.. + Đây là chị gái mình… 2.2: Tìm hiểu về gia đình lớn và gia đình nhỏ Cô cho trẻ xem hai bức tranh về gia đình: Gia đình lớn ( Có ông, bà, bố, mẹ và các con) và gia đình nhỏ ( Có bố, mẹ và các con) Các con nhận xét gì về sự khác nhau giữa hai bức tranh? Cô giơ lên bức tranh gia đình lớn và chốt lại Gia đình có ông bà, bố,mẹ , con cái sống chung gọi là gia đình lớn Cô giơ bức tranh gia đình nhỏ và chốt lại: gia đình có bố mẹ và các con sống chung trong ngôi nhà là gia đình nhỏ +Hằng ngày ai đưa con đến lớp?, đón các con về nhà? +Gia đình con có mấy anh chị em? - Cô giải thích gia đình có 1-2 con gọi là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình nhiều con -> Cô giáo dục trẻ : Yêu thương ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình, biết nhường nhịn em nhỏ. *Ôn luyện, Củng cố: Chơi trò chơi “ Về đúng gia đình” Cô có hai , ba bức tranh về gia đình nhỏ, lớn đẻ xung quanh lớp Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi cô hô trẻ về gia đinh nào trẻ về đúng ngôi nhà có hình ảnh tương ứng ai nhầm nhà phải nhảy lò cò một vòng * Kết thúc : Hát bài “Niềm vui gia đình” Thứ 3 ngày 06/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Văn học Truyện Tích Chu 1:Kiến thức Trẻ hiểu nội dung, nắm trình tự nội dung truyện ,nhớ tên các nhân vật trong câu truyện 2:Kĩ năng: -Trẻ thể hiện được ngôn ngữ nhân vật một cách diễn cảm 3:Thái độ Giáo dục trẻ biết yêu, biết giúp đỡ người xung quanh -Tranh truyện Đĩa nhạc: cháu yêu bà * ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát bài “ Cháu yêu bà” Cô hỏi trẻ vừa hát về ai? Nhà con có bà không? Hằng ngày bà con thường làm gì? Con thường làm gì để giúp bà?… cô giới thiệu vào bài * Bài mới: * Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm Không tranh , hỏi tên truyện? tên nhân vật? - Kể lần 2: kể với tranh minh hoạ Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật? +Hằng ngày Tích Chu sống với ai? + Đố các con biết vì sao bà bị ốm? + Bà khát nước bà gọi Tích Chu như thế nào? + Vì sao bà biến thành chim? + Tích Chu và bà đã nói với nhau? + Ai đã giúp Tích Chu tìm nước suối tiên? + Bà tiên đã nói với tích Chu như thế nào? +Tích chu đã làm gì để cứu bà trở lại thành người? +Trong câu chuyện con yêu ai? Vì sao? *Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc người thân trong gia đình * Lần 3: cô cho trẻ xem đĩa truyện * Kết thúc - Cô nhận xét khen ngợi trẻ Thứ 4 ngày 7/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý TẠO HÌNH Tô màu tranh gia đình ( ĐT) 1- Kiến thức : - Trẻ biết cách tô màu người thân của trẻ Trẻ biết tên bức tranh 2- Kĩ năng: Trẻ biết dùng kĩ năng cầm bút tô màu , di màu của mình 3- Thái độ: Trẻ biết yêu quý người thân trong gia đình NDTH Âm nhạc: “Niềm vui gia đình” Một số bức tranh tô màu gia đình Bút, giấy …. Đĩa nhạc * ổn định, giới thiệu bài - Cô và trẻ cùng hát “Tổ ấm gia đình” *Bài mới: -> Quan sát tranh -Tranh 1 : tô một màu - Cô cho trẻ xem bức tranh , Cô có tranh gì đây? Trong tranh có những ai? Bố được tô màu gì? Mẹ được tô màu gì? -Tranh 2 : tô nhiều màu khác nhau Bức tranh này có gì khác? *Cô cầm bút tay phải ngón cái ngón trỏ cầm bút , ngón giữa đỡ bút, di đi di lại từ trên xuống dưới từ trái qua phải tô kín không bị màu ra ngoài - Cô đàm thoại cùng trẻ về ý định tô của trẻ , cô gợi ý thêm cho trẻ Cho trẻ thực hiện , cô bao quát và giúp đỡ trẻ chưa vẽ được -> Nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ treo bài và cùng nhận xét * Kết thúc: Cô NX giờ học. Thứ 5 Ngày8/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý LQVSTOÁN Phân biệt cao- thấp Kiến thức: -trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng -biết phân biệt màu sắc *kỹ năng -trẻ biết cách xếp,phân nhóm đối tượng theo nhóm cao hơn-thấp hơn *thái độ -trẻ hứng thú khi học bài Giáo dục trẻ biết yêu quý đồ vật - thái độ ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ, thầy cô 1 gói quà -mỗi trẻ có 2 búp bê, rổ đồ chơi 1. Ổn định tổ chức, vào bài: Chơi trò chơi cây cao cỏ thấp 2.Nội dung *Dạy trẻ cao hơn –thấp hơn Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” -Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi -Cô hỏi:trong rổ các con có gì? +Có mấy bạn búp bê? +Búp bê đỏ như thế nào? so với búp bê màu vàng hỏi ngươc lai -Cô kết luận:búp bê đỏ cao hơn búp bê vàng -Cô cho trẻ chơi trò chơi :lấy theo hiệu lệnh của cô -Cô nói màu sắc trẻ nói độ cao thấp và xếp thành hàng (cho trẻ chơi 2-3 lần)\ 3.Kết thúc Cô cho trẻ về chỗ làm bài :Tô màu cho những ai cao hơn trong các cặp Thứ 6 Ngày 9/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý ÂM NHẠC NDTT: Dạy vận động : Cô và mẹ NDKH: - NH: Em là bông hồng nhỏ *Kiến thức - Trẻ hát chính xác giai điệu của bài hát “ Cô và mẹ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Biết kết hợp vận động bài: “ Cô và mẹ” * Kỹ năng - Biết phối hợp các động tác tay chân, thân mình và thể hiện qua nét mặt kết hợp với nhạc điệu của bài hát: “ Cô và mẹ” - Cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng êm dịu của bài hát: “ Em là bông hồng nhỏ” của nhạc sĩ : Trịnh Công Sơn * Thái độ - Trẻ cảm nhận và biểu hiện tình cảm yêu mến đối với cha mẹ - Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, ngoan ngoãn, nghe lời và giúp đỡ bố mẹ... Đàn -Dụng cụ âm nhạc:sắc xô, thanh gõ, mõ. *Ổn định tổ chức - Cô Giới thiệu bài *Dạy bài mới: 1/ Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. -Hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. -Hát lần 2, giảng nội dung: -Cô mở băng nhạc bài “ Em là bông hồng nhỏ”, khuyến khích trẻ hát và làm ĐT minh hoạ cùng cô. 2/ Vận động: Cô và mẹ - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô cho trẻ hát lại một lần có đàn Cô hướng trẻ nghĩ ra cách vận động? Cho trẻ vận động thử - > Cô nói cách vận động mà cô sẽ dạy trẻ - HD trẻ cách vận động múa minh hoạ - Trẻ VĐ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động 3.Trò chơi: Luật chơi trong vòng một bản nhạc lần lượt các bé chuyền tay nhau đồ vạt khi bản nhạc kết thúc đồ vật trên tay bạn nào thì bạn đó phải nhảy lò cò. *Kết thúc: Nhận xét giờ học. Kế hoạch hoạt động tuần II Chủ đề:Nhu cầu gia đình Thời gian thực hiện: từ 12 /11 / 2012 -> 16/11/2012 Nội dung hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Thể dục sáng -Trò chuyện -Tập trên nền nhạc của trường các động tác hho hấp, tay, chân, thân, bật, tập bài tập airôbic. Hỏi trẻ trong gia đình mình có những đồ dùng gì? - Cho trẻ xem tranh về các đồ dùng trong gia đình ( đồ dùng để ăn, đồ dùng để mặc, đồ dùng để uống). - Hỏi trẻ bức tranh này vẽ gì? - Bát đĩa, thìa dùng để làm gì? - Quần áo trong bức tranh có màu gì? dùng để làm gì? - Cốc , chén, ly dùng để làm gì? Hoạt động học TD VĐCB: Bật xa 25 cm TCVĐ: Ai ném xa nhất MTXQ Trò chuyện về nhu cầu gia đình Truyện: Quà tặng mẹ Tạo hình Dán ngôi nhà (theo mẫu) LQV Toán: Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác Âm nhạc: - DH: Cả nhà đều yêu - TC: Về đúng nhà Hoạt động góc 1- Góc phân vai: - Gia đình nhỏ: bố, mẹ, con - Bán hàng: bán đồ dùng gđ, thực phẩm - Bày bàn sinh nhật - Làm đầu 2- Góc Xây dựng - Xây nhà tập thể - Lắp ráp nhà cao tầng -Chuẩn bị gạch và hàng dào và các đồ dùng trong gia đình -Kỹ năng trẻ biết cách xếp chồng canh 3- Góc nghệ thuật - Hát các bài hát trong chủ điểm gia đình - Vẽ và tô màu các đồ dùng gia đình 4- Góc học tập - LQVT: Trẻ xếp người thân trong gia đình - LQVH: Đọc thơ, xem truyện về gia đình bé 5- Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây Hoạt động ngoài trời -HĐCMĐ: Trò chuyện về nhu cầu giải trí của gia đình bé - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi tự chọn: với lá, phấn… -HĐCMĐ: Trò chuyện về 1 số đồ dùng để ăn trong gia đình - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự chọn: Với đồ chơi trên sân -HĐCMĐ: Trò chuyện về 1 số đồ dùng để uống trong gia đình - TCVĐ: Ôtô và chim sẻ. - Chơi tự chọn: Vơí lá cây, phấn màu… -HĐCMĐ: Trò chuyện về tình cảm của những người thân trong gia đình - TCVĐ: lộn cầu vồng - Chơi tự chọn: Chơi với bóng, vòng -HĐCMĐ: Vẽ chân dung người thân trong gia đình - TCVĐ: Tìm đúng nhà - Chơi tự chọn: Với đồ chơi trên sân… Hoạt động chiều Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Như chơi trò chơi chi chi chành chành, nu na nu nống, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng, rông rồng rế rế... * Đóng chủ đề Qua chủ đề trẻ biết các thành viên trong gia đình và công việc của từng người, biết nhà là nơi cả gia đìng cùng chung sống, biết 1 số kiểu nhà, biết địa chỉ của nhà mìng, 1 số đồ dùng gia đình và nhu cầu của gia dình, từ đó giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình và chăm sóc , bảo vệ ngôi nhà của gia đình mình. Trực nhật Huân, Long, Hùng Huyền, Kiên, Tuấn Bình, Hưng Cả lớp Văn nghệ nêu gương bé ngoan Thứ 2 Ngày 12/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TD: Bật xa 25cm TC: ai ném xa nhất *Kiến thức: Trẻ biết tên bài tập , tên trò chơi *Kỹ năng: Trẻ biết dùng sức của chân tay phối hợp để bật xa 25 cm Phát triển tố chất nhanh mạnh. Khả năng định hướng *Thái độ: Trẻ mạnh dạn và chăm chỉ luyện tập. Giáo dục tính nhanh nhẹn trong hoạt động +Quần áo trang phục gọn gàng +vạch kẻ khoảng cách 25 cm * ổn định và giới thiệu bài Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ * Bài mới: 1/ Khởi động : Cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng đi kết hợp các kiểu chân, chạy về đội hình hàng ngang. 2/ Trọng động : a.BTPTC: Tay: Hai tay đưa trước lên cao Chân: Ngồi khuỵu gối Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên Bật: Tại chỗ .b.VĐCB -Cô cho trẻ quan sát cô tập mẫu: Lần 1: Không phân tích Lần 2: Phân tích động tác Cô đưa 2 tay ra phía trước chân khuỵu gối, bật sâu 25cm chân chạm đất nhẹ bằng mu bàn chân sau đó đến bên bàn lấy 1 đồ dùng đọc to rồi về chỗ + Gọi trẻ 1lên tập-> lớp nhận xét + Cô cho 3 trẻ thực hiện bài tập 1 lần + Cho trẻ thi đua theo từng đội + Cô chú ý sửa kỹ năng cho những trẻ yếu c. TCVĐ: Ai ném xa nhất -yêu cầu: 3 gia đình thi : ai ném xa nhất “ gia đình nào ném xa nhất được thưởng 1 đồ dùng trong gia đình mang về 3 gia đình lần lượt thi Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ cố gắng giành phần thắng cho đội mình - Cho trẻ chơi2-3 lần 3/ Hồi tĩnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng 1vòng * Kết thúc: Cô NX giờ học. Thứ 3 Ngày 13/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý KPKH: Trò chuyện về nhu cầu gia đình *Kiến thức: - Trẻ biết một số món ăn trong gia đình mình. Một số hình thức giải trí , ph­¬ng tiÖn ®i l¹i cña gia ®×nh. - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp khách… - Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ *Kĩ năng - Phát triển kĩ năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng * Thái độ Trẻ yêu thương, gắn bó, nghe lời người lớn trong gia đình 1, Đồ dùng của cô - Tranh một số món ăn - hình ảnh gia đình đi chơi, xem phim . nghe nhặc .đi chợ đi mua sắm * ổn định tổ chức - Cô bắt nhịp hát và cho trẻ hát theo “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện về nội dung bài hát: nói về gia đình có mọi người yêu thương nhau *Bài mới: - Cho trẻ quan sát tranh gia đình - Đặt các câu hỏi về nội dung tranh: Tranh vẽ gi? Có những ai? Đang lamg gì? - Cho trẻ kể về nhu cầu của trẻ trong gia đình. - Buổi tối gia đình mình hay làm gì cùng nhau? -bố mẹ chúng mình hay cho các con đi đâu -Cô giới thiệu cho trẻ: con người cần có cái ăn để nuôi cơ thể sống, phát triển. Con người cần ăn gì? Cho trẻ kể, cô gợi ý thêm: gạo, thịt cá, rau, muối.. Cần ăn đầy đủ 4 nhóm thực -Cần ngủ đủ thời gian 6-8 tiếng/ngày: cần có giường, chiếu chăn, gối, - Có xoong, chén đũa để nấu ăn, ly để uống... - Giáo dục giữ gìn, bảo vệ, tiết kiệm trong sử dụng. -Chơi đi chợ Giáo dục trẻ. Ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm , cần rèn luyện sức khoẻ và luôn có sự yêu thương của những người trong gia đình , biết giữ gìn vệ sinh cơ thể của mình * Kết thúc Cô khen ngợi trẻ có ý thức trong buổi học. Thứ 3 Ngày 13/11/2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Truyện: quà tặng mẹ 1- Kiến thức: trẻ hiểu và nắm vững nội dung truyện nhớ được các nhân vật trong truyện. 2- Kĩ năng: luyện kỹ năng nghe cô kể truỵên và trả lời được các câu hỏi của cô. 3.Thái độ: Qua nội dung bài học giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng những người thân yêu trong gia đình Đĩa nhạc cả nhà thương nhau -Tranh 1 bạn nhỏ đứng trước vườn hoa -Tranh 2 ông cùng bạn nhỏ gieo hạt -Tranh 3 mẹ ôm bạn nhỏ với chiếc cốc gieo hạt -Đĩa truyện *Bước 1- ổn định và giới thiệu bài - Cô cùng trẻ trò chuyện : gia đình các con có những ai? - Chúng mình đã bao giờ làm những món quà tặng mẹ chưa? *Bài mới:. Giới thiệu: Có một bạn nhỏ đã giành tặng mẹ một điều bất ngờ vào dịp sinh nhật mẹ mình đấy . Chúng mình cùng nghe cô kể câu truyện “ quà tặng mẹ” để xem điều bất ngờ đó nhé! -Cô kể lần 1, hỏi trẻ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. -Cô kể lần: tranh minh hoạ + Cô kể truyện gì? + Trong truyện có những nhân vật nào?sắp đến sinh nhật mẹ bé Nhi định tặng gì cho mẹ? + Bạn Nhi đã xin ông cái gì ? + Nhi làm gì với những hạt giống hoa? + Sáng hôm sinh nhật mẹ Nhi đã làm gì? Chuyện gì đã xảy ra ? - CÁc con có thấy bạn Nhi có ngoan không? => Giáo dục: Các con hãy học tính cách giống như Bạn Nhi , bạn đã biết yêu quý mẹ của mình đã biết giành điều bất ngờ cho mẹ để mẹ vui lòng? * Ôn luyện, củng cố: - Cô kể cho trẻ xem đĩa chuyệ * Kết thúc: Cho cả lớp hát bài “ cả nhà thương nhau” Thư 4 ngày 14.11.2012 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý TẠO HÌNH Dán ngôi nhà của bé (Tiết mẫu) *Kiến thức: + Trẻ hiểu các hình tam giác hình vuông để dán ngôi nhà của mình, màu sắc *Kỹ năng: Phát triển sự khéo léo đôi bàn tay của trẻ Luỵện các kĩ năng chấm hồ , dán Luyện cách ngồiđúng tư thế. *Thái độ: Trẻ thêm yêu quý gia đình mình và giữ gìn cho ngôi nhà thêm sạch đẹp 1, Đồ dùng của cô: - Giấy dán hình vuông tam giác - keo dán giấy - sách cho trẻ Ngôi nhà dán mẫu của cô , giấy chưa dán - Đĩa nhạc nhà của tôi *Bước 1: ổn định tổ chức và gây hừng thú Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” ->Trò chuyện về ngôi nhà của bé Gia đình chúng ta rất nhiều người. Mọi người sống trong một ngôi nhà và yêu thương nhau… cô có món quà giành cho chúng mình đấy , chúng mình xem đó là gì nào? Bước 2: Hướng dẫn *Cô cho trẻ quan

File đính kèm:

  • docGiao an Chu diem gia dinh(3).doc
Giáo án liên quan