Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Giao thông tuần 2

- Góc PV: Chơi đóng vai người điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy, người bán vé tàu

- Góc XD: Xây dựng bến tàu, thuyền

- Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thủy, chơi lắp ráp các loại phương tiện giao thông đường thủy.

- Góc NT: Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông đường thủy, múa hát các bài hát về chủ đề.

- Góc TN: Đóng đo xăng, dầu .

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Giao thông tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học: - Trang trí các góc theo chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông - Tranh ảnh về chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông. - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ……. - Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy. - Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Dụng cụ vệ sinh lớp học. - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 2. Ngoài lớp học: - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt…. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC - Góc PV: Chơi đóng vai người điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy, người bán vé tàu… - Góc XD: Xây dựng bến tàu, thuyền… - Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thủy, chơi lắp ráp các loại phương tiện giao thông đường thủy.. - Góc NT: Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông đường thủy, múa hát các bài hát về chủ đề. - Góc TN: Đóng đo xăng, dầu…. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết dùng các khối gỗ, bộ đồ chơi lắp ghép để xây dựng bến xe, trạm xăng, rắp ráp các loại phương tiện giao thông đường thủy. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai người bán vé, người điều khiển các loại phương tiện giao thông đường thủy. - Biết xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thủy. - Biết vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông đường thủy, múa hát các bài hát về chủ đề. - Biết đong đo xăng, dầu. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng như: Hàng rào, gạch, một số loại xe, xăng , dầu, bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, đất nặn … - Tranh ảnh về chủ đề một số phương tiện giao thông đường thủy - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động của trẻ *.Hoạt động 1: Thỏa thuận. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc PV: Chơi đóng vai người điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy, người bán vé tàu… - Góc XD: Xây dựng bến tàu, thuyền… - Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thủy, chơi lắp ráp các loại phương tiện giao thông đường thủy.. - Góc NT: Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông đường thủy, múa hát các bài hát về chủ đề. - Góc TN: Đóng đo xăng, dầu…. - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để ăn cơm, uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động 4: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Chú ý nghe - Trẻ kể tên các góc chơi - Trẻ trò chuyện - Trẻ liên kết với các góc để chơi - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau - Cháu về nhóm chơi. - Kê nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi. - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát và đi tham quan. - Nhận xét nhóm mình nhóm bạn. - Trẻ lắng nghe - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 1: Gà gáy Tay 3 : Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai Bụng 1: Đứng hai chân dang rộng bằng vai, hai tay chống hông, nghiêng người sang phải Chân 2: Đứng thẳng hai tay chống hông. Tập kết hợp bài “ Em đi chơi thuyền”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. CHUÂÛN BỊ: - Mũ, sân thoánh mát, sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ đi các kiểu chân, khởi động tay, chân, chuyển đội hình thành vòng tròn rồi về 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô. + Động tác hô hấp 1: Gà gáy Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa hai tay ra ngang (Tượng tượng bóng to dần) Cô động viên trẻ thổi mạnh để gày gáy to hơn. + Động tác tay 3: Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai. - Gập khủy tay lại bàn tay chạm vào nhau - Hai tay đưa ra phía trước. - Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người +Động tác bụng 1: Đứng hai chân dang rộng bằng vai, hai tay chống hông, nghiêng người sang phải. - Trở về tư thế ban đầu. - Nghiêng người sang trái - Trở về tư thế ban đầu. + Động tác chân 2: Đứng thẳng hai tay chống hông. - Chân phải nâng cao đầu gối gập vuông góc - Hạ chân phải xuống đứng thẳng - Chân trái nâng cao đầu gối gập vuông góc - Hạ chân trái xuống đứng thẳng Hưỡng dẫn trẻ tập theo lời bài hát. 3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hồi tĩnh - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng - Trẻ đi bằng mũi chân, gót chân, bàn chân thành vòng tròn theo tổ, chuyển đội hình - Trẻ tập - 2lần/ 8 nhịp - Trẻ hứng thú tập - 2lần/ 8 nhịp - Trẻ hứng thú tập - 2lần/ 8nhịp - Trẻ hứng thú tập - Chơi ngửi hoa - Tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh các bạn - Giúp cơ thẻ khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật… ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ hai ngày 08 tháng 04 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng: Hô hấp 1- tay 3- bụng 1 - chân 2 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Làm quen một số phương tiện giao thông đường thủy phổ biến I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức : - Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, vận động của một số phương tiện giao thơng đường thủy phổ biến(Ca nô, tàu thủy thuyền buồm…) - Phân biệt nơi hoạt động, vận động của các PTGT. Biết ích lợi, cơng dụng của các phương tiện giao thơng đường thủy. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện và phát triển các kỹ năng quan sát, nêu nhận xét về các phương tiện giao thơng đường thủy. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các phương tiên giao thơng, tơn trọng người điều khiển phương tiện giao thơng. - Trẻ biết thực hiện đúng luật khi tham gia giao thơng. II.CHUẨN BỊ: - Tranh một số phương tiện giao thơng đường thủy như: Ca nô, thuyền buồm, thuyền thúng. - Tranh lơ tơ một số phương tiện giao thơng. *Nội dung tích hợp : - Âm nhạc: Hát. “Em đi chơi thuyền”, “ biển” - PTNN: Thơ. Cơ dạy con. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô *. Hoạt động 1: Ổn định. - Tổ chức cho cháu hát bài : Em đi chơi thuyền. - Các con vừa hát bài gì ? - Bài hát nhắc tới loại phương tiện giao thông nào? - Thuyền là phương tiện giao thơng đường gì? - Ngồi thuyền ra con cịn biết phương tiện giao thơng đường thủy còn có những loại phương tiện nào nữa? - Để biết được những phương tiện nào là phương tiện giao thông đường thủy hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu nhé. *. Hoạt động 2: Làm quen một số phương tiện giao thông đường thủy. - Cơ cĩ tranh gì đây ? - Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì? - Con quan sát xem Thuyền buồm cĩ cấu tạo như thế nào - Thuyền buồm cĩ dạng hình gì ? - Thuyền buồm chạy bằng gì ? - Người lái thuyền gọi là gì ? - Thuyền buồm dùng để làm gì? - Ngoài thuyền buồm cô còn có một phương tiện giao thông đường thủy nữa các con hãy chú ý nhìn xem đây là gì nào? - Ca nô là phương tiện giao thông đường gì? - Con quan sát xem ca nô cĩ cấu tạo như thế nào - Ca nô cĩ dạng hình gì ? - Ca nô chạy bằng gì ? - Người điều khiển ca nô gọi là gì ? - Ca nô dùng để làm gì? * Tương tự thuyền thúng * Cho trẻ so sánh thuyền buồm và ca nô - Khác nhau - Giống nhau * Cho trẻ so sánh ca nô và thuyền thúng - Khác nhau - Giống nhau * Chọn tran lô tô theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng bến - Cô nêu tên trò chơi - Nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ - Nhận xét tiết học. - Giáo dục trẻ biết biết giữ gìn các phương tiên giao thơng, tơn trọng người điều khiển phương tiện giao thơng, thực hiện đúng luật khi tham gia giao thơng. - Cho trẻ đọc thơ “Cơ dạy con ” và đi ra ngồi. Hoạt động trẻ - Trẻ hát -Trẻ trả lời - Thuyền - Đường thủy - Trẻ kể - Thuyền buồm - Trẻ trả lời - Ca nô - Trẻ tả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ so sánh - Trẻ so sánh - Trẻ làm theo yêu cầu của cơ. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ đọc thơ, đi ra ngồi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi : Thuyền về bến Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thích dạo chơi sân trường . Biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ vận động cho trẻ. - Trẻ biết chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông đúng luật. II. CHUẨN BỊ: - Nơi chơi vệ sinh an toàn. - Một số phương tiện giao thông đường bộ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. -Tổ chức cho cháu đọc thơ “ Cô dạy con”. -Trò chuyện cùng trẻ về bài thơ. - Cơ tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường và hỏi trẻ: + Thời tiết hôm nay như thế nào? + Các con thấy sân trường có sạch sẽ, thoáng mát không? + Các con có thích đi dạo chơi như thế này không? + Đi dạo chơi các con thấy cảm giác như thế nào? …….. - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông….. * Hoạt động 2: Trò chơi: Thuyền về bến. - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ - Đọc thơ cùng cô - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cháu chú ý - Cháu hứng thú chơi. - Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Sông, ca nô, cái ghe I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Sông, ca nô, cái ghe - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Sông, ca nô, cái ghe - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến phương tiện giao thông đường thủy. -Toán: Số đếm. - Âm nhạc: “ Em đi chơi thuyền”. - Văn học: Thơ: Cô dạy con. *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng đọc bài thơ : Cô dạy con. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động 2 : Làm quen với từ mới: Sông, ca nô, cái ghe - Cô cháu cùng hát bài: “ Em đi chơi thuyền”. - Cô cháu mình vừa hát bài hát nói về gì? - Thuyền hoạt động ở đâu? - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ Sông”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của “ sông” - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ sông”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. * Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. Tương tự với từ “ca nô”, “ ghe” * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “ Em đi chơi thuyền” và đi ra ngoài. - Cả lớp đọc thơ cùng cô. - Cháu chú ý lắng nghe và trả lời. - Cháu hát cùng cô - Nói về thuyền - Biển, sông, hồ…. - Cháu phát âm. - Cháu đọc -Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ đọc - Lớp hát và đi ra ngoài. KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc XD: Xây bến tàu, thuyền ( góc chính) Góc PV: Đóng vai người điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thủy Góc NT: Vẽ, tô màu các loại phương tiện giao thông đường thủy Góc TN: Đong đo xăng, dầu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết dùng các khối gỗ, bộ đồ chơi xây dựng để xây bến tàu, thuyền - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai người điều khiển các loại phương tiện giao thông. - Biết xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thủy - Biết vẽ, tô màu các loại phương tiện giao thông đường thủy. - Biết đong đo xăng, dầu. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, bộ đồ lắp ghép… - Trang phục của các thủy thủ - Tranh ảnh… về các loại phương tiện giao thông đường thủy - Xăng, dầu… - Tranh ảnh về chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động của trẻ *.Hoạt động 1: Thỏa thuận. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc XD: Xây bến tàu, thuyền là góc chính: Bạn nào chơi ở góc xây dựng? Bạn nào làm nhóm trưởng, các con dùng gì để chơi ở góc xây dựng?… - Tương tự với các góc: - Góc PV: Đóng vai người điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy - Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thủy - Góc NT: Vẽ, tô màu các loại phương tiện giao thông đường thủy - Góc TN: Đong đo xăng, dầu - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động 4: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Chú ý nghe - Trẻ kể tên các góc chơi - Trẻ trò chuyện - Trẻ liên kết với các góc để chơi - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau - Cháu về nhóm chơi. - Kê nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi, quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi. - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát và đi tham quan. - Nhận xét nhóm mình nhóm bạn. - Trẻ lắng nghe - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đọc đồng dao : Dung dăng dung dẻ Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu hiểu nội dung bài đồng dao, nhớ tên bài đồng dao, thuộc bài đồng dao . - Biết tham gia giao thông đúng luật - Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, biết đọc diễn cảm II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Bài đồng dao - Hệ thống câu hỏi. * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu trẻ ngồi. * Nội dung tích hợp - Aâm nhạc: “Em đi chơi thuyền”. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định lớp: - Cô cháu cùng hát: “Em đi chơi thuyền”. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ. - Có một bài đồng dao nói về sự đoàn kết của các ban nhỏ khi đi chơi, đó là bài đồng dao gì các con hãy cùng cô khám phá nhé? *Hoạt động 2: Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 + Hỏi trẻ tên bài đồng dao. - Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe lần 2 - Giảng nội dung bài đồng dao - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài đồng dao. - Tổ chức cho trẻ đọc từng câu theo cô đến hết bài. - Hướng dẫn cho trẻ đọc luân phiên. - Tổ chức cho cháu đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ đọc tốt. *. Củng cố : Gợi ý cho trẻ nhắc lại tên bài đồng dao. - Giáo dục trẻ. - Tổ chức cho cháu hát bài: “ Em đi chơi thuyền” và đi ra ngoài. - Cả lớp hát cùng cô - Trò chuyện cùng cô - Chú ý nghe. - Chú ý nghe - Trả lời câu hỏi. - Đàm thoại cùng cô - Trẻ đọc theo nhóm, cá nhân - Chú ý nghe - Hát và đi ra ngoài. NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường thủy Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 1- tay 3- bụng 1- chân 2. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Định hướng không gian phải - trái I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết xác định và phân biệt rõ các hướng trong khơng gian phải - trái. - Trẻ làm bài tập đúng, chính xác theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ vật để sẵn. * Nội dung lồng ghép: Âm nhạc: Vui đến trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1. Giới thiệu: - Lớp cùng cơ múa hát "Vui đến trường". *. Hoạt động 2. Nội dung: a. Cung cấp kiến thức: Mình viết bài và cầm bút bằng tay nào? - Gọi bé lấy đồ chơi nằm phía tay phải và tay trái của cơ (một số bạn chơi). - Cơ để mơ hình a | b. - Cho trẻ nhận xét chữ a và b nằm phía bên tay nào? - Mời 3 bạn lên bảng: yêu cầu bé A (con đứng sao cho bạn B ở bên phải con và bạn C ở bên trái con). Sau đĩ, trẻ nĩi vật gì ở phía nào của bạn đã mất đi hoặc đổi chổ. b. Viết vào bảng: - Cho trẻ vẽ một dấu gạch chéo phía trên bên phải và chỉ vào và nĩi: đây là phía trên bên phải. - Tưng tự vẽ một chấm trịn, phía dưới bên trái-nĩi: đây là phía dưới bên trái... - Cơ quan sát ->sửa từng cá nhân. c. Trị chơi củng cố: - Cơ cho tổ trưởng từng tổ lên bảng thực hiện các lệnh gắn hoa vào phía trên bên trái. phía trên bên phải. Thi xem tổ nào giỏi. *. Hoạt động 3. Kết thúc: Cơ hỏi lại tên bài. * Nhận xét cuối giờ. - Cháu hát cùng cơ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cơ - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ hứng thú tham gia trị chơi - Trẻ chú ý HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát phương tiện giao thông đường thủy Trò chơi : Cái gì biến mất Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét về một số phương tiện giao thông đường thủy. Biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ vận động cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng luật. II. CHUẨN BỊ: - Nơi chơi vệ sinh an toàn. - Một số phương tiện giao thông đường thủy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát phương tiện giao thông đường sắt. -Tổ chức cho cháu đọc thơ “ Cô dạy con”. -Trò chuyện cùng trẻ về bài thơ. - Cơ tổ chức cho trẻ quan sát một số phương tiện giao thông đường thủy như: Tàu thuyền, ca nô… - Hỏi trẻ cô có gì? - Những phương tiện này thuộc phương tiện giao thông đường gì? - Nêu tên phương tiện, cấu tạo của phương tiện. - Ví dụ: Đây là gì? Đây là gì của ca nô? Ca nô chạy được được nhờ đâu? Người điều khiển ca nô gọi là gì?..... - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông….. * Hoạt động 2: Trò chơi: Cái gì biến mất. - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ - Đọc thơ cùng cô - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cháu chú ý - Cháu hứng thú chơi. - Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Thuyền buồm, thuyền thúng, thuyền nan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Thuyền buồm, thuyền thúng, thuyền nan - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Thuyền buồm, thuyền thúng, thuyền nan - Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ khi tham gia giao thông II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến một số phương tiện giao thông đường thủy -Toán: Số đếm. - Âm nhạc: “ Bạn ơi có biết”, *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài : Bạn ơi có biết. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động 2 : Làm quen với từ mới: Thuyền buồm, thuyền thúng, thuyền nan - Cô cháu cùng đọc bài thơ: “ Cô dạy con” về ngồi hình chữ U - Cô đọc câu đố, đố trẻ: Làm bằng gỗ Nổi trên sông Có buồm giong Nhanh tới bến Là cái gì? - Cô phát âm và cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ thuyền buồm”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của thuyền buồm - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ thuyền buồm”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông Tương tự với từ “ thuyền thúng”, “ th

File đính kèm:

  • docchu de giao thong tuan 2.doc