Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Luật và phương tiện giao thông

1. Phát triển thể chất:

- Luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động qua các bài tập

Ném, bật, lăn bóng

- Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan.

- Trẻ biết phối hợp vận động nhịp nhàng cùng với các bạn.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các luật và PTGT, biết được công

dụng của chúng.

- Đi bộ đi trên vỉa hè, xe đi dưới lòng đường.

- Khi đi ngả tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh được đi qua.

- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Thông qua các môn : Văn học, thmtxq, trẻ biết diễn đạt ý nghĩ của mình.

- Biết sử dụng ngôn ngữ 1 cách mạch lạc.

- Qua đó rèn luyện phát triển ngôn ngữ tăng thêm vốn từ.

4. Phát triển tình cảm – xã hội:

- Trẻ có ý thức thực hiện các loại PTGT .

- Mọi người trong xã hội phải thực hiện tốt luật và phương tiện giao thông.

5. Phát triển tính thẩm mỹ:

- Yêu quí và tạo ra cái đẹp trong môi trường sống qua các hoạt động tạo hình.

- Biết cảm nhận vẻ đẹp qua các tác phẩm nghệ thuật.

 

docChia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3777 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Luật và phương tiện giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện trong 3 tuần Từ ngày 29 /3 đến 16 /4 /2010 1. Phát triển thể chất: Luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động qua các bài tập Ném, bật, lăn bóng… Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan. Trẻ biết phối hợp vận động nhịp nhàng cùng với các bạn. 2. Phát triển nhận thức: Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các luật và PTGT, biết được công dụng của chúng. Đi bộ đi trên vỉa hè, xe đi dưới lòng đường. Khi đi ngả tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh được đi qua. Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. 3. Phát triển ngôn ngữ: Thông qua các môn : Văn học, thmtxq, trẻ biết diễn đạt ý nghĩ của mình. Biết sử dụng ngôn ngữ 1 cách mạch lạc. Qua đó rèn luyện phát triển ngôn ngữ tăng thêm vốn từ. 4. Phát triển tình cảm – xã hội: Trẻ có ý thức thực hiện các loại PTGT . Mọi người trong xã hội phải thực hiện tốt luật và phương tiện giao thông. 5. Phát triển tính thẩm mỹ: Yêu quí và tạo ra cái đẹp trong môi trường sống qua các hoạt động tạo hình. Biết cảm nhận vẻ đẹp qua các tác phẩm nghệ thuật. - Một số quy định của luật giao thông đường bộ . - Hành vi văn minh khi đi trên xe, trên tàu. - Một số biển hiệu giao thông. - Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông MẠNG NỘI DUNG - Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hoả. - Đường thủy: Các loại thuyền, ca nô, xà lan, tàu ngầm. - Đường hàng không: Các loại máy bay, tàu vũ trụ, kinh khí cầu. - Phương tiện giao thông phổ biến ở Đắc Lắc: Trước ngày giải phóng Tây Nguyên và sau ngày giải phóng ngày 10/3 có các loại PTGT nào đang hoạt động. Luật giao thông Phương tiện giao thông Luật Và Phương tiện giao thông Các hành vi khi tham gia thực hành giao thông - Chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ và người đi xe. - Đi bộ đi trên vĩa hè. - Đi bên phải đường. - Đi theo tín hiệu đèn giao thông. - Đi xe phải chạy đúng tốc độ, không phóng nhanh, không chở 3, không vượt đèn đỏ... - Một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. MẠNG HOẠT ĐỘNG Toán - Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật. - Ôn so sánh chiều dài của 3 đối tượng - Ôn tiết yếu Thmtxq - Tìm hiểu một số PTGT - Tìm hiểu một số luật giao thông - Thực hành về luật giao thông Tạo hình - Dán hình ôtô tải. - Vẽ về PTGT - Tô màu các biển báo giao thông Âm nhạc - Đèn xanh đèn đỏ - Em đi qua ngã tư đường phố - Đi trên vỉa hè bên phải Nhận thức Thẩm mỹ - Ném xa 1 tay Chạy nhanh 10m. - Bò thấp chui qua cổng. - Đi theo đường hẹp- Trèo lên xuống thang. Luật Và Phương tiện giao thông Thể chất Ngôn ngữ Văn học - Kiến con đi xe ôtô. - Xe cần cẩu - Kiến thi an toàn giao thông Phát triển tc-xh - Chơi và đóng vai người điều khiển PTGT Người phục vụ trên các PTGT, hành khách và người làm các dịch vụ khác nhau: Bán vé xe, bán xe, bán xăng.Trò chơi xây dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bên đỗ ô tô.... - Thảo luận về mong ước của bé khi lớn lên, tình cảm của bé đối vơi những người làm dịch vụ giao thông. - Quan sát tranh một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông. - Chơi xây dựng: Ngã tư đường phố, sân bay, ga tàu. Tuần 30 Từ ngày 29/3 đến 2/4/2010 - Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hoả. - Đường thủy: Các loại thuyền, ca nô, xà lan, tàu ngầm. - Đường hàng không: Các loại máy bay, tàu vũ trụ, kinh khí cầu. - Phương tiện giao thông phổ biến ở Đắc Lắc: Trước ngày giải phóng Tây Nguyên và sau ngày giải phóng ngày 10/3 có các loại PTGT nào đang hoạt động. Các loại phương tiện giao thông quen thuộc Phương tiện giao thông - Phòng bán vé, bến bãi ô tô, sân bay, nhà ga. - Trạm sửa chửa ,bảo hành. - Trạm bán xăng. - Cảnh sát giao thông... Các dịch vụ Đặc điểm - Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động. - Người điều khiển ( Tài xế, phi công, lái tàu) - Công dụng: Chở người, chở hàng, thăm dò nghiên cứu. Mạng hoạt động Thẩm mỹ Âm nhạc Đèn xanh đèn đỏ Nghe hát:Anh Phi công ơi Chơi: Ai đoán giỏi. Tạo hình Dán hình ôtô tải. Nhận thức KPKH Tìm hiểu một số PTGT LQVT Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật. Phương tiện giao thông - Chơi và đóng vai người điều khiển PTGT Người phục vụ trên các PTGT, hành khách và người làm các dịch vụ khác nhau: Bán vé xe, bán xe, bán xăng.Trò chơi xây dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bên đỗ ô tô.... - Thảo luận về mong ước của bé khi lớn lên, tình cảm của bé đối vơi những người làm dịch vụ giao thông. Thể chất Tình cảm- Xã hội Tdkn Ném xa 1 tay Chạy nhanh 10m. Ngôn ngữ Văn học Kiến con đi xe ôtô KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN YÊU CẦU Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng. Đặc điểm các phương tiện giao thông. Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông. Làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ. Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông và những người điều khiển phục vụ. Biết hát múa, kể chuyện theo chủ điểm. Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT. Thể dục sáng Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu. Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân 2 : Ngồi khuỵu gối. Bụng 3 : Đứng cúi người về trước. Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau. Trò chuyện Điểm danh Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động có chủ đích Thể dục Ném xa 1 tay Chạy nhanh 10m. Tạo hình Dán hình ôtô tải. Âm nhạc Đèn xanh đèn đỏ Nghe hát: Anh Phi công ơi Chơi: Ai đoán giỏi. Lqvt Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật. Mtxq Tìm hiểu một số PTGT Văn học Kiến con đi xe ôtô. Hoạt động ngoài trời Thứ hai Cô cho trẻ nắm đuôi nhau làm đoàn tàu ra sân trường và hát “ Một đoàn tàu”. Sau đó làm thành vòng tròn và đọc thơ “ Đàn Kiến nó đi”. Cô nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi đến các ngả tư đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Còn ở vùng nông thôn các con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cô cho hát “ Đèn xanh đèn đỏ”. Trò chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”. Chia thành 4 nhóm, cô làm chú công an tay cầm 2 tín hiệu đèn: Trẻ nào làm ôtô thì đi ra giữa đường và chạy nhanh. Trẻ nào đi xe đạp thì chạy sát đường bên phải và chạy chậm. Ai đi bộ thì đi trên vỉa hè. Khi cô giơ đèn đỏ thì trẻ dừng lại, đèn xanh thì đi nhanh qua Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”. Thứ tư Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng” Cách chơi: Từng đôi 1 cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp. Đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 cùng vung tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc đến tiếng cuối cùng lại chui quay tay lộn trở về tư thế ban đầu. Thứ năm - Cô cùng trẻ trò chuyện về các phương tiện giao thông - Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ” Thứ sáu - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần. - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Góc xây dựng Xây dựng bến xe Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây bến xe. - Bộ lắp ráp, các khối, cây, hoa, các loại PTGT. - Cô phân nhóm trưởng, phối hợp cùng các bạn để xây,cô nhắc nhở trẻ khi xây phải cẩn thận. Phân vai Quầy bán vé -Trẻ biết phản ảnh đúng vai chơi. -1 số ghế đá, ghế nhựa, giấy làm tiền , vé xe. - Cô giúp trẻ phân vai . Biết sắp xếp các dụng cụ và làm công việc đúng với trách nhiệm của mình. Học tập Xem tranh ảnh, sách về các loại PTGT - Trẻ biết lật từng trang đề xem và không làm rách. - Hoạ báo, tranh ảnh về các loại PTGT. - Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh. Nghệ thuật Tô, vẽ,xé, dán các loại PTGT. Hát múa . - Trẻ biết xé dán, vẽ, tô đều đẹp 1 số loại PTGT. Hát múa tự nhiên. - Tranh phô tô Giấy, hồ, bút màu. Phách gỗ, lắc nhạc, máy - Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu, dán theo hình vẽ cô đã chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ điểm. Thiên nhiên Chăm sóc tưới cây - Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng. - Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. - Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô cùng trẻ dán ôtô tải chuẩn bị cho 30/4 - Bình cờ. - Cô trẻ cùng hát “ Đèn xanh đèn đỏ” - Bình cờ. - Cô cho trẻ dùng các khối để xếp làm thành ngã tư - Bình cờ. - Kể về một số PTGT mà trẻ biết. - Bình cờ - Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ. - Nhận xét lớp trong tuần qua Trả trẻ Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh Thứ hai ngày 29/ 03/2010 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT. Thể dục buổi sáng Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu. Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân 2 : Ngồi khuỵu gối. Bụng 3 : Đứng cúi người về trước. Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Cô cho trẻ nắm đuôi nhau làm đoàn tàu ra sân trường và hát “ Một đoàn tàu”. Sau đó làm thành vòng tròn và đọc thơ “ Đàn Kiến nó đi”. Cô nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi đến các ngả tư đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Còn ở vùng nông thôn các con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cô cho hát “ Đèn xanh đèn đỏ”. Trò chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”. Hoạt động có chủ đích Phát triển thể chất “ Ném xa một tay- Chạy nhanh 10m ” I. Yêu cầu: Trẻ biết đưa tay lên cao ném xa, chạy nhanh thẳng hướng. Phát triển tố chất nhanh, mạnh, khả năng định hướng. Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin hoàn thành nhiệm vụ. Cùng cộng tác với bạn, trật tự II.Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm ngoài lớp. Đồ dùng phương tiện: 20 túi cát. Sân sạch sẽ. 3 tín hiệu đèn. III. Phương pháp: Thực hành. IV. Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động: Hát “Đi đường em nhớ”. Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì? Khi đi qua ngã tư đường phố con thấy tín hiệu gì? Đèn gì được đi, đèn nào dừng lại? Xe chạy ở đâu? Người đi bộ đi ở đâu? Phía nào? Hoạt động trọng tâm: Khởi động : Cho trẻ bắt chước động cơ 1 số PTGT, kết hợp đi nhanh, chậm, thường, kiễng gót, đi khom, nâng cao đùi. Trọng động : Chuẩn bị chào đón ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 , lớp chồi 2 hưởng ứng hội thi khoẻ. Để biết ai là người có thể hình đẹp. Nào chúng ta bắt đầu. Bài tập phát triển chung: Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân 2 : Ngồi khuỵu gối. Bụng 3 : Đứng cúi người về trước. Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau. Vận động cơ bản: Hát “Đèn xanh đèn đỏ” Cô đưa túi cát hỏi trẻ: Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Cô làm mẫu, phân tích cách ném: Tay phải cầm túi cát đưa từ trước ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước khi có hiệu lệnh ném. Sau đó chuẩn bị chân trước chân sau, người hơi ngã về phía trước, có hiệu lệnh chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng. Chạy nhanh 10m, quay mặt về nhặt túi cát để vào đúng vị trí, đúng hàng. Trẻ thực hiện: từng nhóm 5 trẻ. Cô bao quát, động viên trẻ thực hiện, chú ý sửa sai. Bạn nào ném xa nhất, dài nhất, ngắn hơn? Hồi tỉnh: Trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng. Tiết 2: Phát triển thẩm mĩ Tạo hình “ Dán hình ôtô tải” I- Yêu cầu: Trẻ biết dán các bộ phận xe tải theo mẩu đúng và đẹp. Củng cố kỹ năng bôi hồ , dán. Biết sắp xếp hài hoà cân đối để tạo thành chiếc hình ôtô tải. Giáo dục tính kiên nhẫn , biết chia sẻ kinh nghiệm để hoàn thành sản phẩm. II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Trong lớp . Đồ dùng phương tiện: 1 xe ôtô bằng nhựa. Tranh dán mẫu 3 kiểu ôttô tải. Vở, các hình vuông, tròn, chữ nhật đã cắt sẳn. Hồ dán. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành. Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động: Hát “tập lái ôtô”. Bài hát nói về ai? Ước mơ sau này của các con sẽ làm gì? Nếu là người lái ôtô, con sẽ chở ai đầu tiên? Các loại xe chở hàng hoá gọi là gì? Các con có thích dán xe ôtô tải để tặng người thân không? Hoạt động trọng tâm: Quan sát vật mẫu: Hôm nay cả lớp chú ý xem nhà trường tặng lớp mình món quà gì nào? Cho 1 trẻ mở hộp quà cô đã chuẩn bị : 1 chiếc ôtô. Cả lớp đọc. Vậy ôtô có những bộ phận nào? ( thùng xe, đầu xe, bánh xe ). Cả lớp đếm số bánh xe. Quan sát tranh mẫu : Bức tranh này cô dùng gì để dán? Vậy đầu xe là hình gì? Thùng xe hình gì? Hình gì để làm bánh xe? Sắp xếp thế nào để hoàn chỉnh và tạo được chiếc xe ôtô tải. Cho trẻ xem tranh mẫu khác : Trẻ tự nhận xét, lựa chọn và nêu cách dán bộ phận nào trước, bộ phận nào sau. Cô làm mẫu : Sắp xếp hình cân đối, hài hoà. Sau đó phếp hồ vào mặt trái của giấy và dán vào vỡ. Trẻ thực hành Cô theo dõi, gợi ý những trẻ còn lúng túng. Khuyến khích cháu khá sáng tạo thêm( đèn) Trưng bày nhận xét sản phẩm Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bến xe khách. Góc phân vai: Quầy bán vé. Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô cùng trẻ dán ôtô tải chuẩn bị cho 30/4 - Bình cờ. Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn ào, chưa ngoan Vệ sinh trả trẻ Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT. Thể dục buổi sáng Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu. Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân 2 : Ngồi khuỵu gối. Bụng 3 : Đứng cúi người về trước. Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường. Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”. Hoạt động có chủ đích Phát triển thẩm mĩ Âm nhạc “ Đèn xanh đèn đỏ ” I. Yêu cầu: Trẻ hát thuộc và đúng nhịp bài hát. Thể hiện được tình cảm vui tươi hồn nhiên, chấp hành luật lệ giao thông, khả năng ghi nhớ. Hiểu nội dung bài hát. Biết vận động sáng tạo, gọi tên 1 số phương tiện giao thông và luật lệ giao thông, Biết nhắc nhở bạn cùng đi đúng luật. II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: Các hình: Máy cacset, băng nhạc, phách, trống lắc, lon bia, vỏ sò, vỏ dừa. III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động: Hát “ chơi giao thông ” Cô đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì? Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi? Đèn nào dừng lại? Nếu vượt đèn thì sao? Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?....... Hoạt động trọng tâm: Dạy hát: “ Đèn xanh đèn đỏ”. Cô và trẻ cùng hát 1 lần Giới thiệu nội dung bài hát : Nói về luật lệ giao thông, bạn luôn đi về bên phải. Cả lớp cùng hát, gõ đệm cùng cô. Mỗi nhóm gõ 1 dụng cụ. Tổ chức đội hình 3 hàng dọc cùng đi kết hợp điệu bộ. Nghe hát Có hát bài “anh phi công ơi” cho trẻ nghe giai điệu bài hát thế nào? Cô hát lại 2 lần. Bài hát giáo dục các con phải biết nhớ ơn các chú phi công ngày ngày giữ yên đất nước, cho các con được học hành. Trò chơi “ ai đoán giỏi”. Cô gọi trẻ A lên bảng, đầu dội mũ chóp che kín mặt. Cô gọi trẻ B đứng tại chỗ hát và kết hợp gõ đệm. Đố trẻ A tên bài hát, số lượng bạn hát, dụng cụ gõ là gì? Cô tăng dần số lượng trẻ hát, số lượng dụng cụ gõ đệm Ž Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bến xe khách. Góc phân vai: Quầy bán vé. Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô trẻ cùng hát “ Đèn xanh đèn đỏ” - Bình cờ.. Nhận xét đánh giá: Lớp học ngoan Vệ sinh trả trẻ Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2010 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT. Thể dục buổi sáng Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu. Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân 2 : Ngồi khuỵu gối. Bụng 3 : Đứng cúi người về trước. Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng” Hoạt động có chủ đích Phát triển nhận thức “ Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ khối chữ nhật, khối vuông” I. Yêu cầu: Trẻ nhận biết khối cầu, trụ, vuông, hình chữ nhật và những đặc điểm, tính chất của chúng. Phát triển khả năng liên tưởng, suy đoán, cũng cố kỷ năng xếp xen kẻ và kỷ năng tạo hình Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động. II.Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ có đủ các khối : Khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. Giấy vẽ các hình khối, bút màu. III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. IV.Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động Hát “ chơi giao thông ” Cô đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì? Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi? Đèn nào dừng lại? Nếu vượt đèn thì sao? Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?.......Nếu trên đường đi có 1 vật cản trên đường, các con phải làm gì? Hoạt động trọng tâm: Nhận biết gọi tên các khối : Cô giơ từng loại khối, trẻ chọn khối giống cô và đọc tên từng loại khối. Cô giơ khối, trẻ đọc tên khối kết hợp giơ khối giống cô. Tương tự với khối trụ , vuông , chữ nhật. Cho trẻ chọn khối theo tên gọi Trẻ tìm những đồ vật có dạng hình khối đặt xung quanh lớp Luyện nhận biết khối : Trò chơi : “ Thi xem ai chọn nhanh” Lần 1 : Chọn khối đứng và chồng được, lăn được. Lần 2: Chọn khối đứng được nhưng không lăn được. Lần 3 : Chọn khối không chồng lên nhau được. Lần 4 : Chọn khối có 6 mặt là hình vuông. Chơi “ Xếp bồn cây”. Nhóm 1-2 : Xếp 2 khối chữ nhật nằm ngang, 1 khối trụ đứng. Nhóm 3-4 : Xếp 1 khối vuông. Chơi “ Thi tài vẽ” Mỗi nhóm chọn cho mình những hình vẽ sẵn và suy nghĩ vẽ thêm nét gì để thành đồ vật: Hình khối trụ vẽ thêm quai thành cái ca. Hình khối chữ nhật vẽ thêm nét để thành tủ thuốc, tủ lạnh… ŽChơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bến xe khách. Góc phân vai: Quầy bán vé. Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô cho trẻ dùng các khối để xếp làm thành ngã tư - Bình cờ. Nhận xét đánh giá: Lớp học chưa ngoan Vệ sinh trả trẻ Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT. Thể dục buổi sáng Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu. Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân 2 : Ngồi khuỵu gối. Bụng 3 : Đứng cúi người về trước. Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Cô cùng trẻ trò chuyện về các phương tiện giao thông Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ” Hoạt động có chủ đích Phát triển nhận thức Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông I. Yêu cầu: Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét( cấu tạo tiếng còi, tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động ) của các loại phương tiện giao thông, Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điễm giống và khác của các phương tiện giao thông. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng. Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông, khi ngồi trên phương tiện giao thông. II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: . Tranh1 số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường không. Bến, cờ tín hiệu, tranh photo 1 số phương tiện giao thông. III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động: Trẻ đọc “ chúng em chơi giao thông” Hằng ngày các con đi học các con thấy những loại xe gì?Các loại xe ấy dùng để làm gì? Nhà các con có loại xe gì? Xe là loại phương tiện rất cần thiết đối với con ngời, giúp cho chúng ta đi lại từ nơi này đến nơi khác. Cả lớp cùng hát “em tập lái ôtô”. Hoạt động trọng tâm: Trong bài hát bạn nhỏ tập lái xe gì? Cô treo tranh xe ôtô, trẻ đọc và nhận xét: Xe ôtô có mấy bánh? Xe ôtô dùng để làm gì? Còi xe ôtô kêu như thế nào? Cô đố trẻ : “Xe gì 2 bánh. Đạp chạy lon ton Chuông kêu kính cong.Giúp người đi bộ”. Cho trẻ quan sát tranh, trẻ đọc “ xe đạp”: Xe đạp dùng để làm gì? Chuông xe đạp kêu như thế nào? Ngoài xe đạp ra còn có xe gì nữa? Phương tiện gì bay trên không? Phương tiện gì đi dưới nước? Cô cho trẻ xem tranh và nhận xét đặc điểm của các loại phương tiện đó: Nơi hoạt động của máy bay,tàu thủy, tàu hỏa. Dùng để làm gì? Tiếng kêu của máy bay, còi tàu hỏa So sánh : Máy bay # xe máy. Thuyền # xe đạp. Trò chơi “em đi qua ngã tư đường phố”: Trẻ vừa hát vừa đi quanh lớp, cô giơ đèn đỏ, thì trẻ dừng, đèn xanh lại tiếp tục đi. Trò chơi “ thi xem ai nhanh”: Cô nói tiếng động cơ, nơi hoạt động, trẻ chọn tranh giơ lên theo yêu cầu. Trò chơi “Tô màu nhanh”: Nhóm 1 tô đường thủy; Nhóm 2 tô đường bộ; Nhóm 3 tô đường không. ŽChơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bến xe khách. Góc phân vai: Quầy bán vé. Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Kể về một số PTGT mà trẻ biết. - Bình cờ Nhận xét đánh giá: Một số trẻ chưa ngoan ( Lê Hoàng, Phước, Hương, Vũ, Nhân Nguyên Vệ sinh trả trẻ Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT. Thể dục buổi sáng Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu. Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. Chân 2 : Ngồi khuỵu gối. Bụng 3 : Đứng cúi người về trước. Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần. Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. Hoạt động có ch

File đính kèm:

  • docchu de giao thong(12).doc
Giáo án liên quan