Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề 4: Bé làm quen với nghề nông (Tuần 14)

* Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của địa phương, nghề truyền thống

* Quan sát tranh chủ đề ở các góc chơi

*T hể dục sáng

. Khởi động: Đi thường, kiễng gót, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm

.Trọng động:

 - ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay (đt3)

- ĐT Tay: Hai tay đưa ngang, gập khủyu tay (đt3)

- ĐT Chân: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao (đt 3)

 - ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (đt 3)

- Bật: Nhảy bước đệm trên một chân, đổi chân (đt3)

. Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 31019 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề 4: Bé làm quen với nghề nông (Tuần 14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 14 CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ 4: Bé làm quen với nghề nông Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 10/12/2012 đến ngày 14/12/2012) Thờigian Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1. Đón trẻ - Thể dục sáng * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của địa phương, nghề truyền thống * Quan sát tranh chủ đề ở các góc chơi *T hể dục sáng . Khởi động: Đi thường, kiễng gót, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm .Trọng động: - ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay (đt3) - ĐT Tay: Hai tay đưa ngang, gập khủyu tay (đt3) - ĐT Chân: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao (đt 3) - ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (đt 3) - Bật: Nhảy bước đệm trên một chân, đổi chân (đt3) . Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa 2. Hoạt động học - MTXQ: Tìm hiểu nghề trồng trọt. - ÂN: Lớn lên cháu láy máy cày (t2) - LQVT : Luyện đếm đến 5.Nhận biết số lượng trong phạm vi 5 LQVH:Hai anh em(t1) - Thể dục: Bậc xa 45cm -LQCC: i,t.c(t2) - TH: Nặn cối chày giã gạo - MTXQ:Tìm hiểu nghề chăn nuôi. - ÂN: Lớn lên cháu láy máy cày (t2) - LQVT: Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm nhóm đồ vật có 5 đối tượng - TH: Nặn công cụ nghề nông. 3.Chơi và hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết - TCVĐ: “Cắt lúa” - Trò chuyện về nghề nông - TCVĐ: “cắt lúa” -Quan sát sản phẩm nghề nông (Rau) -Hát: cháu yêu cô chú công nhân - Quan sát sản phẩm nghề nông (Củ) - Đọc một số bài thơ về chủ đề - Vẽ tự do - TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột” 4. Chơi và hoạt động góc Phân vai Chơi đóng vai nhân viên bán hàng, cô chú công nhân, nông dân, cô giáo dạy học… Xây dựng Xây vườn, chuồng, trại, doanh trại bộ đội… Tạo hình Tô màu, xé, cắt dán đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông KH- TN Chăm sóc cây xanh, rau Âm nhạc Hát các bài hát về chủ đề Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012 I/ Đón trẻ: -Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định. - Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề II/ Thể dục sáng Hô hấp(đt3), tay (đt 3), chân (đt 3), bụng ( đt 3), bật (đt3) III/ TCTV: Trò truyện một số nghề nghiệp ở địa phương IV/ Hoạt động học tập - MTXQ: Tìm hiểu nghề trồng trọt - ÂN: Lớn lên cháu láy máy cày (t2) V/ HĐNT: Đọc thơ, chơi tự do VI/ HĐG: - Góc Xây dựng: Xây dựng khu vườn nhà bé . - Góc phân vai: cửa hàng ăn uống, bán hàng, nông sản . - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn: làm một số đồ dùng dụng cụ các nghề bé biết - Góc học tập: Tìm chữ cái i, t.c trong từ chỉ tên nghề, trong các bài thơ, các bài đồng dao, ca dao -Góc thư viện: Làm sách truyện về các nghề phổ biến trong xã hội VII/ Nêu gương VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ I/ Hợp mặt đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp -Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định. - Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề II/ Thể dục sáng - ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay (đt3) - ĐT Tay: Hai tay đưa ngang, gập khủyu tay (đt3) - ĐT Chân: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao (đt 3) - ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (đt 3) - Bật: Nhảy bước đệm trên một chân, đổi chân (đt3) III/ TCTV: Trò truyện về công việc của bác nông dân 1. Kiến thức - Trẻ biết một số công việc của bác nông dân. -Biết được ích lợi của nghề đó đối với xã hội - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Cắt lúa” 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nói tròn từ, tròn câu mạch lạc 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu mến các ngành nghề. - Biết yêu mến người nông dân, yêu lao động chân tay, sản phẩm lao động II, Chuẩn bị - Nội dung trò truyện - Tranh nghề nông. III, Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Mở đầu Hoạt động: - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt ” - Giới thiệu: Hôm nay cô cùng các con “ Trò truyện về công việc của bác nông dân” 2. Diễn biến hoạt động. - Cho trẻ xem tranh Bác nông dân đang cày ruộng. - Cho trẻ nhắc lại “ Bác nông dân, kéo cày, vất vả.” - Địa phương ta có nghề truyền thống gì? - Sáng sớm bác nông dân phải làm gì? - Công cụ lao đông của bác nông dân là gì? - Để có được hạt gạo bác nông dân phải làm gì? - Ngoài nghề truyền thống bố, mẹ các con có nghề nào khác? - Nghề nông nghiệp có vất vả không? - Các con có thương Bác nông dân không? => Cô khái quát, giáo dục trẻ phải yêu quý bác nông dân vì bác làm việc rất vất vả. 3. Trò chơi “ Cắt lúa” Hd cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau, gọi một trẻ làm người cắt lúa, khi người cắt lúa đi về phía nào thì tất cả các bạn phải làm động tác ngồi xuống.Người thợ cắt phải nhanh nhẹn đổi hướng để cắt. Tất cả các trẻ làm lúa phải nắm chặt tay tránh té ngã. - Cho trẻ chơi thử. - Cho trẻ chơi thật - Cô nhận xét - Giáo dục trẻ :yêu mến các ngành nghề,Biết yêu mến người nông dân, yêu lao động chân tay,sản phẩm lao động. Kết thúc hoạt động - Trẻ chơi. Trẻ quan sát Trẻ nhắc lại Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi thử Trẻ chơi thật Trẻ lắng nghe IV/ Hoạt động học tập MTXQ: Tìm hiểu nghề trồng trọt I, Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu được công việc của nghề trồng trọt. - Biết được lợi ích của nghề trồng trọt. 2. Kỹ năng - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, tư duy cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết quý trọng người nông dân và trân trọng những sản phẩm lao động của người nông dân II, Chuẩn bị - Tranh vẽ về người nông dân, tranh vườn rau, các loại hoa màu. - Tranh lô tô, dụng cụ nghề nông - Đồ chơi ở các góc, chơi tự do III, Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: * Gây hứng thú - Đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Trò chuyện với trẻ về nghề của địa phương 2.Hoạt động 2: Khám phá khoa học:nghề trồng trọt. - Cô cho trẻ quan sát bức tranh các bức tranh về người nông dân làm việc * Tranh 1: “Bác nông dân cày ruộng” - Muốn gieo cấy bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên? - Làm như thế nào? Cần dụng cụ gì để làm đất? - Con gì giúp bác nông dân làm việc? - Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó đã giúp bác nông dân rất nhiều công việc nặng nhọc - Cô đọc câu ca dao: “ Trâu ơi………….. …………………….quản công” => Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm đất tơi xốp, bác sử dụng cái cày, cái bừa và con trâu để làm việc. Ngày nay hiện đại hoá máy cày đã làm thay công việc của con trâu nên bác nông dân đỡ vất vả một phần. * Tranh 2: “vườn rau- cây ăn quả” - Ngoài việc cấy lúa bác nông dân làm những công việc gì nữa? ( Trồng các cây hoa mầu: Su hào, bắp cải, hành, tỏi, các loại cây ăn trái……) - Cô nhấn mạnh trồng lúa, hoa màu là công việc đặc trưng của nghề trồng trọt. Đó là 1 nghề làm ra rất nhiều sản phẩm để nuôi sống con người. - Ngoài ra ngành trồng trọt còn trồng những cây công nghiệp như: Cà phê,cao su,chè..( Ở tây nguyên) có giá trị kinh tế cao. - Các con thấy bác nông dân làm việc như thế nào? - Các con có yêu quý bác nông dân không? - Chúng ta phải làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng bác nông dân? 3. Trò chơi luyện tập: “Ai chọn đúng” - Cô giải thích cách chơi. - Chọn các lô tô về đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề nông - Chia lớp thành 3 đội. Đội nào được nhiều lô tô thì đội đó thắng - Cho trẻ chơi vài lần * Kết thúc - Nhận xét giờ học Trẻ đọc thơ Trẻ trò truyện cùng cô Trẻ quan sát Trẻ trả lời các câu hỏi của cô đưa ra Chú ý nghe Trẻ quan sát tranh Trẻ trả lời các câu hỏi của cô đưa ra Chú ý nghe Trẻ chơi Trẻ tập trung GDAN: Dạy vận động (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát ôn lại bài hát “ lớn lên cháu láy máy cày” thể hiện tình cảm, cảm xúc khi hát. - Trẻ thực hiện tốt vận động theo nhạc, biết sáng tạo các kiểu vận động. - Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô trong quá trình nghe hát. - Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú. III. Chuẩn bị. - Máy cacses bài hát : “ Lớn lên cháu láy máy cày” - Nội dung bài hát hát trẻ nghe “ Niềm vui của em ” - Tranh về ngành nghề. - Trò chơi: “Nghề tôi yêu thích” IV. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trò chuyện với bé về ngành nghề - Trẻ nói về mơ ước về ngành nghề của mình: Các con lớn lên sẽ làm nghề gì? - Giáo dục trẻ về ngành nghề: nghề nào cũng là nghề tốt. Các con lớn lên ai cũng sẽ có một nghề mà mình yêu thích.Để thực hiện những mơ ước đó thì ngay bây giờ các con phải ngoan, học hỏi, ăn giỏi, ngủ ngon… để trở thành những người có ích cho xã hội. - Hôm trước cô đã dạy con bài hát nói về ước mơ của một bạn nhỏ con còn nhớ bài hát có tên là gì không? - Cô dẫn dắt giới thiệu cho trẻ biết bài hát “lớn lên cháu lái máy cày”. 2. Hoat động 2: Dạy hát - Cả lớp hát to – nhỏ. - Hát nối đuôi to – nhỏ. - Cả lớp, nhóm, cá nhân hát. 3. Họat động 3: Vận động theo nhạc - Để bài hát hay hơn các con thể suy nghĩ xem có thể kết hợp với những cách vỗ nào mà các con đã học. - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp. + Trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp sáng tạo trên cơ thể. + Chia nhóm cho trẻ thể hiện. - Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác không? + Chia nhóm, trẻ bàn nhau và cùng thể hiện. + Mời cá nhân thể hiện. 4. Hoạt động 4: Nghe hát “ Niềm vui của em” - Cô hát l1 cùng với nhạc. - Cô hát lần 2+ tóm tắt nội dung bài hát Khi ông mặt trời thức dậy thì mọi người ở bản làng cùng nhau lên rẫy cả bản làng cùng rộn vang tiếng hát, đón chờ một ngày làm việc thật vui vẻ Để tuyên dương cho các con cô thưởng cho các con 1 trò chơi nha. 5. Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc - Trẻ chơi trò chơi “nghề tôi yêu thích” - Cô hd cách chơi: + Cho trẻ kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn cho mình một nghề và thể hiện ngành nghề đó theo nhạc. + Mỗi một nhóm sẽ thể hiện ngành nghề của mình theo nhạc nhưng mỗi thành viên trong nhóm phải thể hiện khác nhau. + Tất cả các trẻ làm tự do thể hiện ngành nghề mà trẻ yêu thích theo nhạc và khi tắt nhạc bé tạo dáng về ngành nghề của mình. - Cô ra hiệu lệnh trẻ về nhóm chơi - Cho trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi - Cô nhận xét tiết học- tuyên dương * Kết thúc hoạt động. - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ lắng nghe Trẻ phát biểu nói lên suy nghĩ của mình. Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát - Trẻ suy nghĩ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ tập trung lắng nghe Trẻ chú ý Trẻ lắng nghe cô phổ biến TC Trẻ về nhóm chơi Trẻ chơi Lắng nghe cô nhận xét V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đọc thơ về chủ đề nghề nghiệp. Chơi : Mèo đuổi chuột Chơi tự do VI/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc Xây dựng: Xây dựng khu vườn nhà bé . - Góc phân vai: cửa hàng ăn uống, bán hàng, nông sản . - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn: làm một số đồ dùng dụng cụ các nghề bé biết - Góc học tập: Tìm chữ cái i, t.c trong từ chỉ tên nghề, trong các bài thơ, các bài đồng dao, ca dao -Góc thư viện: Làm sách truyện về các nghề phổ biến trong xã hội VII/ NÊU GƯƠNG Trẻ đọc bài thơ nêu gương- tiêu chuẩn bé ngoan- nhận xét- cấm cờ- nêu gương VII/ TRẢ TRẺ Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012 I/ Đón trẻ: -Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định. - Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề II/ Thể dục sáng Hô hấp(đt3), tay (đt 3), chân (đt 3), bụng ( đt 3), bật (đt3) III/ TCTV: Trò truyện về bác tài xế IV/ Hoạt động học tập -LQVT : Luyện đếm đến 5.Nhận biết số lượng trong phạm vi 5(t2) - LQVH: Truyện ” Hai anh em” (t2) V/ HĐNT: Đọc thơ, chơi tự do VI/ HĐG: - Góc Xây dựng: Xây dựng khu vườn nhà bé . - Góc phân vai: cửa hàng ăn uống, bán hàng, nông sản . - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn: làm một số đồ dùng dụng cụ các nghề bé biết - Góc học tập: Tô chữ cái i, t.c trong cốn tập tô,tìm chữ i.t.c trong các bài thơ, các bài đồng dao, ca dao -Góc thư viện: Làm sách truyện về các nghề phổ biến trong xã hội VII/ Nêu gương VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ I/ Hợp mặt đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp -Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định. - Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề II/ Thể dục sáng - ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay (đt3) - ĐT Tay: Hai tay đưa ngang, gập khủyu tay (đt3) - ĐT Chân: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao (đt 3) - ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (đt 3) - Bật: Nhảy bước đệm trên một chân, đổi chân (đt3) III/ TCTV: Trò truyện công cụ của nghề nông I/ Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết công cụ của nghề nông. -Biết được ích lợi của nghề đó đối với xã hội. - Trẻ biết chơi trò chơi vận động ” Thả lồng chim” 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nói tròn từ, tròn câu mạch lạc 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu mến các ngành nghề. - Trẻ kính trọng yêu mến người lao động II, Chuẩn bị - Nội dung trò truyện - Tranh ảnh công cụ nghề nông. - Trò chơi “ Thả lông chim ” III, Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Mở đầu Hoạt động: - Cô cho cả lớp hát bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”. - Cô giới thiệu: Hôm nay cô cùng các con “ Trò truyện về công cụ nghề nông ” 2. Diễn biến hoạt động. - Cho trẻ xem tranh các công cụ sản xuất nghề nông (máy cày, cuốc, len, gàu tác nước,lưỡi liềm) - Cho trẻ nhắc lại “máy cày, cuốc, len, gàu tác nước,lưỡi liềm ” * Cô đặt câu hỏi: - Trước khi gieo hạt thì người nông dân phải làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? - Bác nông dân sử dụng dụng cụ để tát nước? ( ngày nay sử dụng máy bơm nước) - Khi lúa chín thì sử dụng dụng cụ gì để thu hoạch lúa? ( ngày nay có máy cắt lúa) Cô nhấn mạnh cho trẻ biết các công cụ đó rất cần thiết trong nghề nông. => Cô khái quát, giáo dục trẻ phải yêu các nghành nghề, yêu quý các bác nông dân, bảo quản công cụ lao động.Tránh xa những dụng gây nguy hiểm. 3. Trò chơi “ Thả lồng chim” Cô hướng dẫn cách chơi. - Cả lớp chơi 2-3 lần - Cô nhận xét- tuyên dương - Giáo dục trẻ : giáo dục trẻ phải yêu Các bác tài xế, phải cẩn thận khi tham gia giao thông Kết thúc hoạt động - Cả lớp cùng hát - Cả lớp chú ý Trẻ quan sát Trẻ nhắc lại Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi Trẻ lắng nghe IV/ Hoạt động học tập LQVT: Luyện đếm đến 5.Nhận biết Số lượng trong phạm vi 5(t2) I/ Mục đích- yêu cầu Luyện tập nhận biết số lượng 5. Nhận biết các nhóm có số lượng 5. Nhận biết số 5. Luyện tập, nhận biết đồ vật. Phát triển khả năng tư duy, quan sát Giáo dục trẻ tham gia tích cực học. II, Chuẩn bị - Một số đồ chơi có số lượng 6 : các loại quả . - Các nhóm đò dùng có số lượng 5 đặt xung quanh lớp - Tranh ảnh nghề nông ( trồng trọt) - Trò chơi “ Tìm về đúng nhà” III, Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Mở đầu Hoạt động: - Cô cho cả lớp cùng hát bài hát “ Vườn cây của ba ” - Đàm thoại qua bài hát - Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang trông cây. Giới thiệu bài mới: Luyện đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5 2. Diễn biến hoạt động. * Ôn số lượng trong phạm vi 5 Các con nhìn xem các bác nông dân đã trồng được bao nhiêu quả nha. -Cô gắn 4 quả cam . Cho lớp điếm 1,2,3,4-4 quả cam - Cô thêm 1 quả cam. Cho lớp điếm 1,2,3,4,5-5 quả cam - Cho trẻ lặp lại ” 4 thêm 1 bằng 5” -Cô tiếp tục gắn 5 quả bưởi.Trẻ điếm 1,2,3,4,- 4 quả bưởi. - Số lượng quả cam, quả bưởi có bằng nhau không?(chưa bằng nhau) - Vậy số nào nhiều hơn,số nào ít hơn?(Số quả cam nhiều hơn, số quả bưởi ít hơn) - Nhiều hơn mấy, ít hơn mấy? - Vậy muốn cho số quả cam và số quả bưởi bằng nhau thì ta phải làm như thế nào?( Thêm 1 cái quần) - Cô gọi trẻ lên tìm gắn - Cho cả lớp đếm lại số lượng quả cam và quả bưởi - Vậy số cam và số bưởi có bằng nhau chưa các con? Bằng nhau bao nhiêu? (là 5) - Cô tháo số quả bưởi xuống gắn lên 4 quả đu đủ. Trẻ điếm 1,2,3,4- 4 quả đu đủ. - Cô gắng thêm 1 quả đu đủ. Trẻ điếm 1,2,3,4,5- 5 quả đu đủ.. - Cho trẻ lặp lại 4 thêm một là 5  - Cô yêu cầu trẻ xếp đồ vật có số lượng 5 ra sàn. - Gọi một vài trẻ đếm và nói số lượng mình vừa xếp ra. * Nhận biết số 5 - Cô giới thiệu chữ số 5 - Cô yêu cầu trẻ nhắc lại cấu tạo chữ số 5 ( gồm một nét ngang, một nét thẳng và một nét móc phải) * Liên hệ : chơi trò chơi « ai nhanh hơn » Yêu cầu trẻ tìm đồ vật có số lượng 5 và chữ số 5 Cô nhận xét trẻ chơi. 3. Trò chơi “ Kết nhóm” Cô hướng dẫn cách chơi. - Cả lớp chơi 2-3 lần - Cô nhận xét- tuyên dương 4.Chơi nhóm Trò chơi “ Tìm về đúng nhà” Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ số 4.5. cho trẻ đi xung quanh vừa đi vừa hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”.Khi có hiệu lệnh của cô thì về đúng nhà của mình. Trẻ nào không về đúng nhà sẽ bị làm trò - Cô cho trẻ chơi thử. - Cô cho trẻ chơi thật vài lần. - Cô nhận xét trẻ chơi- tuyên dương. -Giáo dục trẻ phải giữ gìn quần áo sạch sẽ, phải đội mũ khi đi ngoài nắng mưa, yêu quý người làm ra sản phẩm. 5. Kết thúc nhận xét tuyên dương - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ đếm Trẻ lặp lại Trẻ trả lời Trẻ lên tìm gắn Trẻ đếm Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ lặp lại Trẻ xếp Trẻ điếm Trẻ lắng nghe Trẻ nhắc lại cấu tạo Trẻ tham gia hoạt động Lắng nghe cô nhận xét Lắng nghe cô hướng dẫn Cả lớp chơi Lắng nghe cô hướng dẫn Lớp chơi thử Cả lớp cùng chơi Trẻ tập trung LQVH: I/ Mục đích- yêu cầu - Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật - Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện - Từng nhóm trẻ kể lại những câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung của câu chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ. - Biết xấp xếp nội dung tranh theo đúng trình tự câu truyện - Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ kể chuyện II/. Chuẩn bị -Tranh thứ tự theo nội dung chuyện - Đất nặn. - Dụng cụ cho trẻ đóng kịch III, Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi Trò chơi " Mô phỏng theo nghề" - Cô hướng dẫn cách chơi.( cho trẻ làm đông tác mô phỏng hành động gánh nước, gặt lúa, hái bông) - Cô giới thiệu bài mới. Hôm trước cô đã kể cho các con nghe một câu chuyện nói về hai anh em. - Thế bạn nào còn nhớ cô đã kể cho các con nghe câu chuyện gì ? Nói về ai? - Bây giờ cô và các con cùng nhau kể lại câu truyện đó nha 2. Hoạt động 2: Kể chuyện * Cô và trẻ kể chuyện - Cô kể diễn cảm lần 1 . - Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa - Trong quá trình kể cô đàm thoại sâu về tính cách nhân vật, chú ý đến ngữ điệu, lời thoại của nhân vật * Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có những nhân vật nào? -Tính tình người anh và người em như thế nào? - Người anh đã khuyên người em như thế nào? Người anh đã làm việc ra sao? - Qua câu chuyện này người anh đã được thưởng quả bí như thế nào? -Còn người em lười biếng nên kết cuộc như thế nào? -Trong 2 nhân vật con thích nhân vật nào? Vì sao con thích? Cô giáo dục qua câu truyện 4. Diễn đạt câu chuyện lại theo ngôn ngữ của trẻ - Cô chia thành 3 nhóm :  Nhóm 1: xếp tranh theo trình tự câu truyện.   Nhóm 2: Nặn quả bí ngô  Nhóm 3: Đóng kịch - Cô trẻ về từng nhóm thực hiện - Cô bao quát và đến từng nhóm gợi ý động viên trẻ nhút nhát  5. Kết thúc - Nhận xét và tuyên dương  - Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch - Cả lớp cùng thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ nói lên suy nghĩ của mình Trẻ lắng nghe cô hd Trẻ về nhóm chơi Lắng nghe cô nhận xét V/ HĐNT: Đọc thơ, chơi tự do VI/ HĐG: Phân vai: Chơi đóng vai bác nông dân, người bán nông sản XD: xây khu vườn nhà bé TV: xem tranh ảnh về chủ đề NT: nặn quả bí ngô VII/ Nêu gương VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2012 I/ Đón trẻ: -Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định. - Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề II/ Thể dục sáng Hô hấp(đt3), tay (đt 3), chân (đt 3), bụng ( đt 3), bật (đt3) III/ TCTV: Trò truyện về công việc trồng rau IV/ Hoạt động học tập - TD: Bậc xa 45cm -LQCC: i,t.c( Trò chơi với chữ cái) - TH:nặn cối chày và gào V/ HĐNT: Hát,TCVĐ  « kéo co » - chơi tự do VI/ HĐG: Phân vai: Chơi đóng bác nông dân, bán hàng, nấu ăn. XD: vườn rau TV: xem tranh ảnh về chủ đề,tìm nối chữ đã học NT: vẽ,nặn các loại quả VII/ Nêu gương VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ I/ Hợp mặt đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp -Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định. - Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề II/ Thể dục sáng - ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay (đt3) - ĐT Tay: Hai tay đưa ngang, gập khủyu tay (đt3) - ĐT Chân: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao (đt 3) - ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (đt 3) - Bật: Nhảy bước đệm trên một chân, đổi chân (đt3) III/ TCTV: Trò truyện về công việc trồng rau I/ Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết công việc của nghành trồng trọt. -Biết được ích lợi của nghề đó đối với xã hội - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Nhảy vào, nhảy ra” 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nói tròn từ, tròn câu mạch lạc 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu mến các ngành nghề. - Trẻ kính trọng yêu mến người lao động II, Chuẩn bị - Nội dung trò truyện - Tranh ảnh khu vườn rau- các loại hoa màu. - Trò chơi “ Nhảy vào, nhảy ra ” III, Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Mở đầu Hoạt động: - Cô cho cả lớp xem tranh vườn rau – hoa màu - Đàm thoại qua tranh - Cô giới thiệu: Hôm nay cô cùng các con “ Trò truyện về công việc trồng rau” 2. Diễn biến hoạt động. - Cho trẻ xem tranh vườn rau - Cho trẻ nhắc lại “ vườn rau, ươm mầm,bón phân,tưới nước ” * Cô đặt câu hỏi: - Để có được vườn rau xanh, sạch thì trước hết người nông dân phải làm gì? - Sử dụng dụng cụ gì để làm đất tươi xốp? - Bác nông dân khi đã làm đất tươi xốp thì làm gì?( ươm mầm) - Khi hạt nẩy mầm thì bác làm gì? - Khi hạt đã nẩy mầm thành cây thì bác nông dân phải làm gì? - Con thấy công việc trồng rau có vất vả không? - Ngoài trồng rau con còn biết các bác trồng gì nữa? ( Nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước, bón phân…) Cô nhấn mạnh cho trẻ biết các bác nông dân phải rất vất vả để có vườn rau xanh và sạch cho chúng ta ăn => Cô khái quát, giáo dục trẻ phải yêu các nghành nghề, yêu quý các bác nông dân, phải ăn nhiều rau xanh, biết phụ giúp cha mẹ. 3. Trò chơi “ Nhảy vào nhảy ra” Cô hướng dẫn cách chơi. - Cả lớp chơi 2-3 lần - Cô nhận xét- tuyên dương - Giáo dục trẻ : giáo dục trẻ phải yêu Các bác tài xế, phải cẩn thận khi tham gia giao thông Kết thúc hoạt động Trẻ quan sát - Cả lớp chú ý lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ nhắc lại Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ kể Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi Trẻ lắng nghe IV/ Hoạt động học tập TD: BẬC XA 45CM I/Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết bậc xa 45cm.     - Phát triển cơ chân cơ tay, và các tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ. 2.Kỹ năng: -Bật tay ra phía trước lên cao, kết hợp chân nhún bật lên cao tạo lực bay.    3. Giáo dục: trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe nhìn cô làm mẫu. II/Chuẩn bị: Sân tập Vạch bật xa (phấn dây) Máy cassett, băng nhạc khởi động. II/Tiến trình thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu đi (đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. ) Trọng động: Bài tập phát triển chung: Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao (4 lần*8nhịp) Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục (4 lần 8 nhịp) Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước (2 lần * 8 nhịp) Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục. Vận động cơ bản: Hôm nay cô sẽ dạy các con thực hiện vận động "Bạc xa 45cm      - Cho trẻ lặp lại tên vận động.      - Để thực hiện vận động này trước tiên các con phải nhìn cô làm trước để lát nữa mình làm cho đúng nha.      * Cô làm mẫu:        - Lần 1: Không giải thích.        - Lần 2: Giải thích.             Cô đứng ngang vạch xuất phát, bật tay ra phía trước lên cao, kết hợp chân nhún bật lên cao tạo lực bay      - Mời 2 trẻ lên làm thử.        - Hỏi lại tên vận động?      * Trẻ thực hiện:        - Cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần.       => Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ.       Lần lượt cô cho các cháu thực hiện 2-3 lần Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu. 3.Hồi tỉnh: chơi uống nước trẻ thả long 1.2 vòng tròn Kết thúc Trẻ đi các kiểu đi. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi theo đương ziczac thành hang ngang tập bài tập phát triển chung Trẻ tập theo cô đếm Trẻ chú ý cô giới thiệu bài Trẻ lặp lại tên vận động Trẻ chú ý cô làm mẫu Trẻ chú ý lắng nghe quan sát cô làm mẫu. Trẻ lên làm thử. Trẻ nhắc lại tên vận động Cả lớp thực hiện - Từng trẻ lên thực hiện - Trẻ đi vòng tròn thả lỏng LQCC: Trò chơi với chữ cái i , t ,c I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c. - Nhận biết được âm và chữ i – t- c qua một số trò chơi. II. Chuẩn bị: - Bộ chữ cái, tranh có từ i,t,c - Hột hạt để xếp chữ cái - Mỗi trẻ một rổ nh

File đính kèm:

  • docke hoach tuan 14.doc