Kế hoạch hoạt động từng ngày tuần 1 của trường mầm non

Trẻ biết đi trên ghế thể dục đúng tư thế và kỹ năng. Khi đi trẻ biết nhìn thẳng đầu không cúi

- Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt

 - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động từng ngày tuần 1 của trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Thứ 2 (26/8/2013) PTVĐ - Dạy trẻ đi trên ghế thể dục LQVH - Kể chuyện “Món quà của cô giáo” - Trẻ biết đi trên ghế thể dục đúng tư thế và kỹ năng. Khi đi trẻ biết nhìn thẳng đầu không cúi - Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt  - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học - Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết trong truyện có những ai? Trẻ trả lời được một số câu hỏi tọa đàm của cô - Phát triển kỹ năng nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau… - Băng nhạc trống lắc, 2 rổ vòng - Ghế thể dục - Sức khỏe của trẻ - Trang phục của cô và trẻ phù hợp với hoạt động… - Bài giảng trên power point - Đĩa truyện - Ti vi; máy tính… Tuần: 01 - Chủ đề nhánh “ Lớp mẫu giáo của bé” Cách tiến hành A. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập 5 động tác của BTPTC (2 lần x 4 nhịp). Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. 2. Vận động cơ bản - Cô giới thiệu tên bài tập “Đi trên ghế thể dục” - Cô làm mẫu.  + Lần 1: Không giải thích.  + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích. TTCB: đứng trên ghế thể dục hai chân khép. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân trên ghế đến cuối ghế, cô bước xuống sàn hai tay để xuôi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp thực hiện. Các con nhớ đi thẳng người mắt luôn nhìn về phía trước. - Cô vừa thực hiện xong động tác gì? - Mời trẻ Khá lên thực hiện lại vận động. * Trẻ thực hành: - Cho 2 trẻ thực hiện một lần đến hết lớp - Mời nhóm - cá nhân thi đua đi trên ghế thể dục [Cô chú ý bao quát và sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời * Củng cố: - Mời 1-2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại bài tập và nhắc lại tên bài tập - Cô chú ý và khái quát ý kiến của trẻ. Cho cả lớp nhắc lại tên bài tập 1-2 lần 3. Trò chơi vận động: " Ô tô và chim sẻ " - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhắc trẻ có chú chim nào mãi kiếm ăn sẽ bị ô tô đụng C. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài “Vui đến trường”. Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, sau đó cô dẫn dắt trẻ vào nội dung câu truyện * Bài mới: - Cô giới thiệu tên truyện “Món quà của cô giáo” phỏng theo truyện ngắn của Tú Anh - Cô kể chuyện cho trẻ nghe + Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa - Hỏi trẻ tên truyện? + Lần 2: Kết hợp hình ảnh trên Power point - Tọa đàm, kết hợp giảng giải trích dẫn làm rõ nội dung câu truyện: + Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu truyện gì? + Trong câu truyện có những ai? =>Trong câu truyện có cô giáo Hươu sao, Cún đốm, Gấu xù, và Mèo khoang đấy + Trong câu truyện cô giáo Hươu sao nói với lớp Mẫu giáo lớn như thế nào? + Điều gì đã xảy ra trong lúc các bé xếp hàngvào lớp? Cô giáo Hươu sao đã xử lý tình huống đó ntn? => Trong lúc các bé xếp hàng thì Gấu xù xô vào Mèo khoang và làm cho Mèo khoang ngã nhào ra và đầu gối bị thâm tím. Cô giáo đã lấy dầu cao để xoa vào chỗ đau cho Mèo khoang... V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị LQ kiến thức - Tập cho trẻ làm quen với các bạn trong lớp. Thứ 3 (27/8/2013) GDAN - Dạy hát kết hợp vỗ tay theo nhịp “Cô giáo” - Nghe hát “ Cô giáo miền xuôi” - Trẻ biết tên, giới tính của các bạn trong lớp. - Trẻ mạnh dạn, thích thú khi được làm quen với các bạn. - Giáo dục trẻ luôn luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau… - Trẻ hát và được vận động theo bài hát cùng cô. Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Biết vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát. Thích nghe cô hát và nhớ  tên bài hát, biết hưởng ứng bài hát cùng cô. - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu thương vâng lời cô ….        - Lớp học thông thoáng, sạch sẽ, tâm lý trẻ thoải mái, tự tin.... - Nhạc đệm bài hát; loa, máy tính; mũ âm nhạc; dụng cụ âm nhạc… Tuần: 01 - Chủ đề nhánh “ Lớp mẫu giáo của bé” Cách tiến hành [ Giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau * Cô và trẻ hát bài “Lớp chúng mình” để thay đổi trạng thái tâm lý + Cô kể lần 3: Kết hợp cho trẻ xem bộ phim hoạt hình“Món quà của cô giáo” qua tivi - Cô hỏi trẻ: Qua bộ phim con đã rút ra được bài học gì?Giáo dục trẻ luôn luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động * Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” - Cô ổn định lớp. - Cô gọi 1 - 2 trẻ lên tự giới thiệu bản thân mình cho cô và cả lớp nghe. ( Kiểm tra khả năng của trẻ). - Cô hướng dẫn trẻ cách giới thiệu về mình và cách làm quen với các bạn. - Cho trẻ tự giới thiệu về mình và làm quen các bạn. Cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ. 1. Ổn định: - Trò chuyện cùng trẻ về cô giáo, công việc của cô giáo hàng ngày trên lớp… - Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài hát 2. Bài mới: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả "Cô giáo" nhạc Đỗ Mạnh Tường. * Dạy hát :  - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc đệm  - Cô hỏi trẻ: Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì?... [Cô chú ý lắng nghe và khái quát ý kiến của trẻ - Cho trẻ hát cùng cô 1-2 lần cả bài. - Mời tổ,  nhóm, cá nhân hát cùng cô .(Cô chú ý sửa sai, động viên khen trẻ)   [ Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu thương và vâng lời cô giáo…. - Vậy các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo? * Dạy vận động - Để bài hát sinh động hơn cô sẽ dạy các con hát kết hợp vận động  vỗ tay theo nhịp bài hát - Cô vỗ tay kết hợp hát cho cháu nghe lần 1. - Cho trẻ thực hiện vỗ tay 2-3 lần không hát. - Cho cả lớp hát và vận động gõ theo hết cả bài. - Mời tổ,  nhóm, cá nhân, chú ý cho trẻ sửa sai cho trẻ. * Nghe hát “Cô giáo miền xuôi” - Mộng Lân - Hôm nay, cô sẽ cho các con nghe bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Mộng Lân, các con lắng nghe và thử suy nghĩ xem bài hát nói về tình cảm của cô giáo đối với các con ntn nha! - Cô hát lần một thể hiện tình cảm của bài hát. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: bài hát có giai điệu như thế nào? bài hát nói về nội dung gì? - Cô hát lần 2, động viên trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô. 3. Kết thúc: Cô và trẻ đọc bài thơ “ Nghe lời cô giáo” V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Vệ sinh - Tổ chức cho trẻ làm quen với các ký hiệu khăn mặt TCDG - Lộn cầu vồng Thứ 4 (28/8/2013) Tạo hình - Dạy trẻ vẽ nét mặt các bạn. Trẻ nhận biết được ký hiệu khăn mặt của mình theo sự gợi ý của cô - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ ý thức vệ sinh cá nhân… - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi của trò chơi " Lộn cầu vồng". - Rèn kỹ năng quan sát, khéo léo trong khi chơi. - Trẻ vui chơi đoàn kết. - Bước đầu trẻ biết sử dụng một số kỹ năng cầm bút để vẽ và tô màu nét mặt các bạn theo sự gợi ý của cô - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ sách, trân trọng và yêu sản phẩm mình làm ra… - Giá phơi khăn mặt - Khăn mặt của trẻ - Trẻ thuộc bài đồng dao " Lộn cầu vồng" - Vị trí chơi sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Bàn ghế của trẻ - Vở bé tập tạo hình - Bút sáp màu, bút chì của trẻ - Giá trưng bày sản phẩm… Tuần: 01 - Chủ đề nhánh “ Lớp mẫu giáo của bé” Cách tiến hành * Cô cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát sau đó dẫn dắt trẻ vào bài * Cô phát cho mỗi trẻ một chiếc khăn mặt - Tọa đàm cùng trẻ: + Các con thử nhìn xem trên chiếc khăn mặt của mình có gì? Những ký hiệu đó dung để làm gì? Con thử nhìn sang bên khăn mặt của bạn ký hiệu có giống của mình không? Vậy muốn nhận biết được ký hiệu khăn mặt của mình thì các con phải làm gì?... * Trò chơi “Tinh mắt, nhanh tay” 2-3 lần [Cô chú ý bao quát và giúp trẻ nhận đúng ký hiệu khăn mặt của mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dung cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân… * HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề Trường mầm non. - Hỏi trẻ đang cùng thực hiện chủ đề gì? - Hàng ngày đến trường được tham gia vào những hoạt động gì? - Cô giáo cho các con chơi những trò chơi gì? - Cô giới thiệu trò chơi " Lộn cầu vồng". * HĐ 2: Tổ chức chơi trò chơi. + Cô phổ biến cách chơi: - Cho trẻ xếp thành từng đôi một, cầm tay nhau, đứng quay mặt vào nhau, vừa vung tay sang hai bên theo nhịp lời hát, mỗi tiếng là một lần vung tay sang ngang một bên. Đọc đến câu cuối cùng thì cả hai vẫn cầm tay cùng đưa lên đầu và cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau, rối lại hạ tay xuống và tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến câu cuối cùng lại chui qua tay lôn trở về tư thế ban đầu. + Cô mời 2 trẻ lên chơi mẫu trước. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? + Cho cả lớp cùng chơi 5 - 6 lần. ( Cô chú ý quan sát sửa sai và hướng dẫn trẻ chơi) - Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi bạn chơi. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. * Cô và trẻ hát bài “Vui đến trường” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Dẫn dắt trẻ vào bài * Cô giới thiệu bài mới - Cho trẻ quan sát tranh gợi ý của cô và tọa đàm cùng trẻ về nội dung bức tranh + Cô có bức tranh gì đây? Các con hãy quan sát xem trên khuôn mặt của các bạn có những gì đây? Nét mặt của các bạn trong bức tranh này như thế nào?... - Cho trẻ quan sát bức tranh chưa vẽ nét mặt các bạn và gợi hỏi ý tưởng của trẻ: + So sánh với bức tranh gợi ý của cô thì bức tranh này ntn? + Vậy muốn vẽ được nét mặt của các bạn thì các con vẽ ntn?...Gọi 3-4 trẻ nêu ý tưởng [Cô lắng nghe và khái quát lại ý kiến của trẻ * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ về cách cầm bút, tư thế ngồi để v V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Đồng dao: - Tay đẹp. Thứ 5 (29/8/2013) KPXH - Tổ chức cho trẻ khám phá về lớp học của bé - Trẻ nhớ tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao “Tay đẹp”, đọc thuộc bài đồng dao cùng cô. - Rèn cách đọc đồng dao theo nhịp điệu cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm chỉ học bài, giữ gìn vệ sinh cá nhân… - Trẻ yêu thích, hào hứng, tự hào khi kể về lớp học của mình. Biết tên lớp, vị trí của lớp trong trường học. Biết tên cô và các bạn tên đồ dùng đồ chơi trong lớp, các hoạt động của cô và các bạn trong ngày - Rèn phát triển tư duy, khả năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo và các bạn, chăm chỉ đi học… - Cô thuộc bài đồng dao để dạy trẻ - Một số hình ảnh bảo vệ trường, lớp, môi trường. - Đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Nội dung câu hỏi tọa đàm... Tuần: 01 - Chủ đề nhánh “ Lớp mẫu giáo của bé” Cách tiến hành - Trẻ vẽ cô chú ý bao quát, gợi ý và giúp đỡ những trẻ yếu * Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gợi ý để trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau và chọn ra sản phẩm đẹp - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ, động viên để giờ sau trẻ thực hiện được tốt hơn [Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi… * Kết thức cô cho trẻ dọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” * Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào nội dung bài đồng dao * Cô giới thiệu tên bài đồng dao “Tay đẹp” - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài đồng dao: + Cô vừa đọc bài đồng dao gì vậy? + Bài đồng dao nói về điều gì? + Muốn đôi bàn tay mình luôn đẹp các con phải làm gì?... [Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh dôi tay sạch đẹp.. - Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao dưới nhiều hình thức thi đua: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân [Cô chú ý bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời. * Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát múa “Vui đến trường” - Đàm thoại về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài. *Hoạt động 2: Khám phá về lớp học của bé - Cho trẻ về 3 nhóm cùng nhau thảo luận về lớp học của mình. [Cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ thảo luận. - Cho trẻ nói lên ý kiến của mình vừa được thảo luận.. Cô chú ý lắng nghe và khái quát lại cho trẻ biết: + Lớp các con đang học là lớp Mẫu giáo 4 tuổi B, lớp chúng ta ở dãy đầu tiên đi từ cổng nhìn vào phía tay phải... + Lớp mình có 2 cô giảng dạy và chăm sóc các con và trong lớp còn có một số đdđc, phục vụ cho các con học tập, vui chơi và được đặt ở các góc chơi để c/c hoạt động. - Các con phải làm gì để lớp học của mình luôn mới, sạch đẹp? - Khi đến lớp các con học và chơi với đồ dùng đồ chơi, các con chơi như thế nào? - Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo thường làm những công việc gì? Thế công việc của các con làm gì?... - Vậy muốn đền đáp công lao của các cô thì các con phải làm gì? - Ngoài lớp học của mình, c/c còn biết lớp học nào trong trường của mình không? * Giáo dục: Biết quan tâm, yêu thương, vâng lời cô giáo và các bạn trong lớp. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. * Hoạt động 3: Trò chơi + Trò chơi 1: “ Bé nào nhanh tay” - Cho trẻ về 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội lên chọn những bức tranh nói về những hành động bảo vệ trường, lớp, môi trường xanh, sạch, đẹp. + Trò chơi 2: “Xây dựng lớp học của bé” - Cho trẻ về 2 nhóm thi nhau xây dựng lớp học của mình bằng các khối gỗ, cây xanh, đò dùng đồ chơi. - Nhóm nào xây xong trước và đẹp nhóm đó chiến thắng. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em” V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Lao động - Tổ chức cho trẻ nhặt giấy rác xung quanh lớp học Thứ 6 (30/8/2013) LQV Toán - Dạy trẻ cách sắp xếp theo quy tắc. - Trẻ biết nhặt giấy rác xung quanh lớp học một cách sạch sẽ và biết bỏ rác vào thùng rác gọn gang - Rèn ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường xanh - sạch - đẹp… - Trẻ nhận biết một số quy tắc sắp xếp đơn giản. Bước đầu biết sắp xếp đối tượng theo ý thích. Biết cách sắp xếp các đối tượng theo mẫu và nêu lên các quy tắc sắp xếp của đối tượng. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, tư duy của trẻ. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động. - Mũ của trẻ - Xọt rác - Nước để trẻ rửa tay - Nội dung câu hỏi tọa đàm… - Mô hình vườn hoa - Mỗi trẻ 8 lô tô hoa; 4 hoa đỏ, 4 hoa vàng. - Mỗi trẻ 3 thẻ số:1, 2, 3. - Bài giảng trên power point; máy tính… Tuần: 01 - Chủ đề nhánh “ Lớp mẫu giáo của bé” Cách tiến hành * Cho trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Cô giới thiệu buổi lao động “Nhặt giấy rác xung quanh lớp học” - Tọa đàm cùng trẻ về buổi lao động - Cô giao nhiệm vụ và phân công công việc cho trẻ theo nhóm * Trẻ thực hiện nhặt giấy rác - Cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ * Nhận xét - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét nhau trong hoạt động - Cô lắng nghe, nhận xét chung, tuyên dương trẻ - Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường... * Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay chân và chuyển hoạt động 1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài :"Màu Hoa" sau đó trò chuyện cùng trẻ về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài - Cho trẻ làm đoàn tàu, nối đuôi nhau đến thăm vườn hoa của trường. 2. Nội dung * Hoạt động 1: Nhận biết qui tắc sắp xếp. + Đã đến vườn hoa của trường mình rồi. Các con thấy vườn hoa ntn? + Trong vườn có trồng những loại hoa gì? + Con có nhận xét gì về cách trồng hoa cúc? + Luống hoa hồng được trồng như thế nào? + Còn luống hoa này có gì đặc biệt? =>Như vậy: việc trồng hoa ở mỗi luống theo một trình tự nhất định được lặp đi lặp lại nhiều lần gọi là qui tắc. * Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc. a. Tạo quy tắc sắp xếp theo ý thích của trẻ: + Cô đã dành tặng cho mỗi bạn rất nhiều những cây hoa đẹp, các con hãy lấy hoa ra và trồng theo những qui tắc mà con thích? - Cho trẻ lấy hoa và sắp xếp theo cách của trẻ. - Cho 3-4 trẻ nêu cách sắp xếp của mình. Hỏi trẻ: Có bạn nào có cách sắp xếp giống bạn không? - Bây giờ chúng mình sẽ cùng trồng những bông hoa này theo cách của cô nhé. b. Sắp xếp theo yêu cầu. * Lần 1: Sắp xếp theo qui tắc 1 hoa đỏ-1 hoa vàng. - Cho trẻ quan sát mẫu sắp xếp của cô và nêu nhận xét: Con có nhận xét gì về cách sắp xếp hoa của cô? - Cho trẻ sắp xếp theo mẫu của cô. Cô quan sát và hỏi trẻ cho trẻ nêu cách sắp xếp của mình và bạn? * Lần 2: Sắp xếp theo qui tắc 1 hoa đỏ - 2 hoa vàng - Cho trẻ quan sát mẫu sắp xếp của cô và nhận xét: Con có nhận xét gì về cách sắp xếp các cây hoa này của cô? - Cô thao tác mẫu và giải thích cách thực hiện. - Cho trẻ sắp xếp theo mẫu của cô. Cô quan sát và cho trẻ nêu cách sắp xếp của mình và bạn. * Lần 3: sắp xếp theo qui tắc 2 hoa đỏ- 1 hoa vàng. => Như vậy là có 3 cách sắp xếp các cây hoa theo yêu cầu của cô. V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Văn nghệ cuối tuần - Biểu diễn văn nghệ chào đón bé ngoan Nêu gương cuối tuần - Bình phiếu bé ngoan - TrÎ biÕt biÓu diÔn c¸c bµi th¬ vµ bµi h¸t ®· häc, biÕt vËn ®éng bµi h¸t ®· häc trong chñ ®Ò - RÌn kÜ n¨ng vËn ®éng ®óng theo nh¹c, n¨ng khÐo lÐo, mÒm m¹i nhÑ nhµng. - Giáo dục trẻ yêu thích văn nghệ… - TrÎ nhËn thøc ®­îc nh÷ng hµnh vi tiªu chuÈn cña bÐ ngoan trong tuÇn. BiÕt nhËn xÐt nh÷ng b¹n ngoan vµ ch­a ngoan trong tuÇn. BiÕt c¾m cê vµ ®Õm sè cê trong ống cắm cờ của mình - GD trÎ cè g¾ng phÊn ®Êu ®Ó ®¹t bÐ ngoan. - Trang phôc biÓu diÔn, hoa cµi tay, hoa rêi, mò ©m nh¹c…. - B¶ng bÐ ngoan, phiÕu bÐ ngoan Tuần: 01 - Chủ đề nhánh “ Lớp mẫu giáo của bé” Cách tiến hành - Cô cho trẻ quan sát các cách đã thực hiện và nêu nhận xét .=>Việc sắp xếp các cây hoa lặp đi lặp lại nhiều lần theo một trình tự nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc. c. Ôn luyện củng cố * Trò chơi1: Ai thông minh hơn? + Cách chơi: Trên màn hình sẽ xuất hiện một nhóm đối tượng được sắp xếp theo quy tắc. Bên cạnh đó sẽ có rất nhiều đáp án. Nhiệm vụ của các con là quan sát thật kỹ các đáp án và chọn thẻ số có đáp án đúng nhất giơ lên cho cô kiểm tra. + Luật chơi: Bạn nào chọn đúng qui tắc sắp xếp sẽ được cô tiên xanh khen ngợi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần với các đối tượng khác nhau. * Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh? + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là phải sắp xếp các bông hoa theo đúng các qui tắc cho trước. Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu tiên của 2 đội chạy lên nhặt hoa và xếp lên bảng cho cô. Sau đó về cuối hàng. + Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi lần chơi chỉ được lấy 1 hoa .Thời gian chơi diễn ra là 1 bản nhạc. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ các loại cây cối, hoa lá trong vườn trường. 1. G©y høng thó - Chµo mõng c¸c b¹n ®Õn víi ch­¬ng tr×nh biÓu diÔn v¨n nghÖ cuèi tuÇn cña líp MG 4 tuổi B tr­êng MN Tam Dị. 2. BiÓu diÔn v¨n nghÖ - Më ®Çu ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ lµ bµi h¸t “ Em đi mẫu giáo” Do tËp thÓ c¸c b¹n nhá líp 4 tuổi B tr×nh bµy. -TiÕp theo ch­¬ng tr×nh lµ bµi h¸t “Ngày vui của bé” do c¸c b¹n nhá tæ Hoa Hång tr×nh bµy…. =>Cứ tiếp tục như vậy cô giới thiệu các nhóm và cá nhân lên biểu diễn văn nghệ, cô bao quát và khích lệ tinh thần của trẻ - Giáo dục trẻ yêu thích văn nghệ và ca hát… 3. KÕt thóc: §Ó kÕt thóc tr­¬ng tr×nh biÓu diÔn v¨n nghÖ cuèi tuÇn ngµy h«m nay c« gi¸o cïng tËp thÓ líp víi bµi h¸t “Cô giáo” 1. G©y høng thó - C« cho trÎ h¸t bµi “C¶ tuÇn ®Òu ngoan”. - C« trò chuyện và dÉn d¾t vµo ho¹t ®éng nªu g­¬ng cuèi tuÇn. 2. NhËn xÐt 1 tuÇn häc - C« gîi ý tõng tæ nhËn xÐt b¹n trong nhãm, nh÷ng b¹n ngoan vµ nh÷ng b¹n cã hµnh vi ch­a ngoan. + Con có nhận xét gì về một tuần đến lớp của bạn? Trong giê häc b¹n có hành vi và thái độ ntn? Ý thức thùc hiÖn c¸c yªu cÇu vµ néi dung c« gi¸o ®­a ra thế nào?... - C« nh¾c nhë trÎ nhÑ nhµng, ®éng viªn trÎ lÇn sau söa ch÷a, cè g¾ng ®Ó ®­îc tÆng phiÕu bÐ ngoan. 3. KÕt thóc - C« cho trÎ c¾m cê, ®Õm sè cê vµ ph¸t phiÕu bÐ ngoan. - DÆn dß trÎ ngµy ®i häc ngµy nghØ häc.

File đính kèm:

  • docKH ngay tuan 1 Truong MN.doc