-Trò chuyện về một số nghề phổ biến
Họp mặt, trò chuyện về nghề thợ xây, nghề trồng cà phê, trồng rau, cô giáo .Công việc, công cụ và sản phẩm của nghề đó.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7546 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 2: Một số ngành nghề phổ biến ở địa phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh 2: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
( Thực hiện từ ngày 03/12/2012 đến ngày 07/12/2012)
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
(03/12/2012)
THỨ BA
(04/12/2012)
THỨ TƯ
(05/12/2012)
THỨ NĂM
(06/12/2012)
THỨ SÁU
(07/12/2012)
ĐÓN
TRẺ
-Trò chuyện về một số nghề phổ biến
Họp mặt, trò chuyện về nghề thợ xây, nghề trồng cà phê, trồng rau, cô giáo….Công việc, công cụ và sản phẩm của nghề đó.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề
TDS
-Tập thể duc kết hợp bài: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
-Hơ hấp 1,bụng 2, chân 2
HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐÍCH
KPKH
- Trị chuyện về cac nghề phổ biến ở địa phương
LQVT
So sánh thêm bớt trong phạm vi 3
PTNN
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
PTVĐ
ĐTHT: Tay 3
Ném xa bằng 2 tay –Chạy nhanh 10m
TCVĐ:
HĐAN
HVĐ: Lớn lên cháu lái máy cày.
NH: Đi cấy
TC: Ai đoán giỏi
HOẠT ĐỘNG
GÓC
Góc xây dựng: Xây dựng khu tập thể, trạm y tế, trường mầm non.
Góc phân vai: Gia đình, cô giáo, bác sỹ, cửa hàng.
Góc học tập: Xem tranh ảnh, xếp hạt, tô chữ ,số.
Góc nghệ thuật: vẽ tôâmàu tô cắt dán nặn sản phẩm của một số nghề.
Góc thiên nhiên: Chơi với nước cát, chăm sóc cây, thổi bong bóng.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về nghề giáo viên TC: Thi lấy bóng
Chơi tự do
Quan sát tranh quá trình trồng cây lúa.
TC: Người chăn nuôi giỏi chơi tự do
Giải câu đố về sản phẩm của nghề nông.
TC: Thi xem đội nào nhanh.
Chơi tự do
Dạo chơi quan sát thiên nhiên
TC: Kéo co
Chơi tự do
Lao động cuối tuần.
TC: Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do
LQ TIẾNG VIỆT
-Nghề mộc
- Gỗ
- Thước
- Chỉ
- Kim
- Khâu
- Vải
- Len
- Sợi
- Nơng dân
- Quốc
- Cày
Ơn lại các từ trong tuần
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tô màu tranh vẽ một số nghề
- Dạy thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
Quan sát tranh về sản phẩm một số nghề
Dạy hát Lớn lên cháu lái máy cày.
Văn nghệ cuối tuần.
.
NGCN
Nêu gương
cuối ngày
Nêu gương
cuối ngày
Nêu gương cuối ngày
Nêu gương cuối ngày
Nêu gương cuối tuần
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
-Tranh ảnh một số nghề phổ biến ở địa phương, lơ tơâ về ngành nghề…
- Đồ dùng học toán: Mỗi bé ba cái quốc, ba cái liềm bộ chữ số 1,2,3
-Tranh minh họa nội dung bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”.
-Đồ dùng học thể dục: Qủa bóng.
-Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi…
-Dụng cụ âm nhạc: Mũ múa, xúc sắc, trống lắc…
-Tranh, câu đố, ca dao, đồng dao. Trò chơi phục vụ cho các tiết dạy…
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng : xây khu tập thể, trạm y tế, trường mầm non.
góc phân vai : gia đìng – cửa hàng bách hóa, cô giáo, bác sĩ.
góc học tập : xem tranh ảnh , xếp hạt, tô chữ, số.
góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn,cắt dán các sản phẩm của nghề.
góc thiên nhiên : chới với cát nước, thổi bóng, chăm sóc cây
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp trường học, trạm y tế, khu tập thể...
- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con, bác sĩ, cô giáo học sinh...
- Biết xem tranh, sách về một số nghề và sản phẩm của nghề, tô số xếp hạt, tô chữ
- Biết vẽ, tô màu, nặn, cắt dán sản phẩm công cụ của nghề.
- Biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, thổi bóng.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định.
II/ CHUẨN BỊ
Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+ Bộ đồ bác sĩ, đồ dùng gia đình, cửa hàng bách hóa.
+ Tranh, sách, hạt, vở tập tô, vở toán, bút, màu, đất nặn, bảng con...
+ Góc thiên nhiên, cát, nước...
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi.
- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm.
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm.
Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?
+ Cô giáo phải làm gì?
+ Dạy học sinh những gì?
+ Nhóm xây dựng xây gì?
+ Muốn xây được nhà cần phải có gì?...
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát: Bài cháu yêu cô chú công nhân
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Chú ý nghe
-Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
- Nhóm cô giáo
- Dạy học
- Hát múa đọc thơ
- Xây trường học
- Gạch ,bộ lắp ráp
- Cả lớp háùt.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
- Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 1: Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng động tác: Hai tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực.
Tay 2: Đánh xoay tròn 2 cánh tay.
Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên.
Chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biếtâ ý nghĩa của việc tập thể dục sáng : Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển cơ tay chân
- Cháu được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành.
- Cháu tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát.
II/ CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ, xắc xô, nơ.
- Các động tác tập.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Khởi động
- Hướng dẫn cháu xếp hàng theo tổ, đi vòng tròn khởi động khớp tay, chân sau đó chuyển thành ba hàng ngang.
2/ Trọng động
- Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ từng động tác .
- Tổ chức cho cháu tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Quan sát động viên cháu hứng thú tập.
- Tổ chức cho cháu tập kết hợp với lời bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
3/ Hồi tĩnh
- Tổ chức cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi gieo hạt.
- Gợi ý cho tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
- Nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
-Xếp hàng khởi động khớp tay, chân và chuyển đội hình.
- Quan sát.
- Hứng thú tấp mỗi động tác 4 lần/ 8 nhịp.
- Tập kết hợp với lời bài hát
- Đi hít thở nhẹ nhàng.
- chơi trò chơi.
- Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ.
- Cả lớp đi vệ sinh.
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT- THỂ DỤC
Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học.
Họp mặt : Tổ chức cho cháu hát bài : Sáng thứhai.
- Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ, ở nhà làm gì giúp bố mẹ và được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu, được ăn những món ăn gì?
- Trao đổi với trẻ công việc trong tuần.
- Nhắc nhở cháu mặc ấm, đi dép khi đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát bài hát trong chủ điểm.
Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
BE ÉVUI KHÁM PHÁ
Đề tài : Trò chuyện về một số nghề phổ biến ở địa phương
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Kiến Thức : Cháu biết tên, công việc của một số nghề phổ biến ở địa phương.
- Biết công cụ sản phẩm của từng nghề, ích lợi của nghề đó với đời sống xã hội.
* Kỹ năng : Trò chuyện nêu nhận xét về một số nghề, sản phẩm của nghề, công cụ của nghề.
- So sánh phân nhóm công cụ sản phẩm của nghề.
* Thái độ: Giữ gìn, tôn trọng sản phẩm lao động làm ra.
- Yêu thương, kính trọng, người lao động.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh về một số nghề phổ biến ở địa phương.
- Sản phẩm của một số nghề.
- Hai tranh vẽ sản phẩm công cụ của nghề và hình ảnh minh họa nghề
* Nội dung tích hợp
- Aâm nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân.
- Đồng giao: gieo hạt
- Toán : ôn số lượng.
- Văn học: Thơ: Hạt gạo làng ta, Bé làm bao nhiêu nghề
* Nội dung GD lồng ghép
- GDLG : Kính trọng người làm ra sản phẩm...
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện giới thiệu
- Tổ chức cho cháu hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân.
- Bài hát nói đến ai? cô chú công nhân làm nghề gì?
- Ngoài nghề đó ra con còn biết nghề nào khác?
- Ở địa phương chúng ta có những nghề nào?
- Ở địa phương chúng ta có nhựng nghề nào? sản phẩm của nghề đó tạo ra là gì? hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé.
2/ Trò chuyện quan sát đàm thoại
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ hạt gạo làng ta.
- Bài thơ nói đến cái gì?
- Hạt gại do ai làm ra?
- Nghề nào làm ra gạo cho chúng ta ăn?
- Để làm ra gạo cho chúng ta ăn, người nông dân phải làm những công việc gì?
- Con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn người làm ra hạt gạo?
- ngoài nghề trồng lúa ra còn có nghề nào
* Ước mơ của cháu sau này lớn lên cháu sẽ làm gì?
- Vì sao cháu chọn nghề đó?
- Tổ chúc cho cháu đọc thơ ước mơ của tý
3/ Phân nhóm sản phẩm công cụ theo nghề
- Cô tổ chúc cho trẻ gọi tên sản phẩm của một số nghề ở địa phương
- Tổ chức cho cháu phân nhóm sản phẩm theo ngghề
- Gợi ý cho trẻ nói công cụ của nghề đó?
4/ Trò chơi:Thi đội nào nhanh
- Chia trẻ làm hai đội yêu cầu trẻ đi trong đường hẹp lên nối sản phẩm đúng với nghề, đội nào nối nhanh và đúng đội đó thắng mỗi bạn chỉ được nối một sản phẩm với một nghề, sau đó về cuối hàng bạn khác lên nối.
- Nhận xét kết quả của hai đội
5/ Củng cố: Tổ chức cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiên nghề.
-Giáo dục cháu giữ gìn , quý trọng sản phẩm lao động làm sẽ, kính trọng người lao động
- Tổ chức cho cháu hát cháu yêu cô chú công nhân và đi ra ngoài.
- Cả lớp hát cùng cô
- Cô chú công nhân, xây dựng,nghề may.
- Cháu kể
- Nghề nông, nghề trồng rừng, chăn nuôi.
- Chú ý nghe
- Cả lớp đọc thơ.
- Hạt gạo
- Bố mẹ, người nông dân
- Nghề nông
- Cày bừa đất, gieo mạ, cấy, làm cỏ, bón phân,....
- Tôn trọng người làm ra hạt gạo, ăn hết suất không làm rơi vãi...
- Nghề trồng cà phê, nghề trồng rau, nghề mộc, nghề may, nghề giáo viên...
- Nói dụng cụ của nghề
- Nói sản phẩm của nghề.
- Tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống con người...
- Trẻ nói ước mơ
- Gọi tên sản phẩm
- phân nhóm sản phẩm theo nghề...
- Nói công cụ của nghề
- Nối công cụ sản phẩm với nghề
- Nhận xét xem đội nào nối nhiều và đúng nhất
- Đọc thơ.
- Chú ý nghe
- Hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : cô giáo
Góc nghệ thuật : nặn sản phẩm
Góc học tập : xem tranh ảnh về nghề
Góc xây dựng: xây khu tập thể
Góc thiên nhiên : chăm sóc cây
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đóng vai cô giáo, người bán hàng...
- Biết sử dụng kỹ năng nặn để nặn sản phẩm của nghề.
- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây dựng khu tập thểø.
- Biết xem tranh, sách vềmột số nghề.
- Biết chăm sóc cây tưới nước lau lá cho câu.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định.
II/ CHUẨN BỊ:
Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Cửa hàng tổng hợp
+ Đất nặn, bảng con
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+ Tranh, sách,...
+ Nước, bình tưới...
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi.
- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm.
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm.
- Gợi ýù nhóm nhơi nhính.
Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?
+ Con đang vẽ gì, để vẻ được con sử dụng nét nào...?
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau
- Cháu về nhóm chơi.
- Kểâ nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
- Nhóm nghệ thuật
- Vẽ cơ thể, nét thẳng, xiên, tròn...
- Cả lớp đọc thơ.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn
- Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định.
BÉ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Đề tài: Làm quen từ mới nghề mộc, gỗ, thước
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết và hiểu được các từ Nghề mộc, gỗ, thước
- Trẻ phát âm to, rõ chuẩn các từ Nghề mộc, gỗ, thước
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng nghề mộc
II. CHUẨN BỊ
( Dùng phương pháp trực quan hành động với tranh ảnh)
* NDKH: - KPKH: Cơ cùng trị chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến ở địa phương
- Tốn :Số đếm
- AN: Lớn lên cháu lái máy cày
NDLG: VSDD
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1:Ổn định lớp
Cơ cùng cả lớp hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Các con vùa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nhắc tới ai gì ?
Hoạt động 2:Làm quen từ mới “Nghề mộc, gỗ, thước”
Các con ơi ở địa phương mình đang sống cĩ những nghề gì?
- Ở địa phương mình cĩ rất nhiều nghề
- Vậy các đồ dùng trong gia đình như tủ, giường, bàn ghế … thì do ai làm ra?
- À chú thợ mộc đã làm ra những đồ dùng đĩ đúng khơng?
- Nên chúng ta gọi đĩ là nghề mộc
- Cơ cho trẻ phát âm ba lần liên tục từ “Nghề mộc”
Cơ tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhĩm cá nhân
Cơ chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ
*Giáo dục: Các con phải biết yêu thương và kính trọng nghề mộc
Tương tự như trên cơ giới thiệu từ Gỗ, thước
Hoạt động 3: Kết thúc
-Cơ cho trẻ đọc lại ba từ mới vừa học
-Giáo dục
-Cơ cùng cả lớp hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày”và đi nhẹ nhàng ra ngồi
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ đàm thoại cùng cơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
Lớp hát và đi ra ngồi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Trò chuyện về nghề giáo viên
Trò chơi : Thi lấy bóng
Chơi tự do
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết nghề giáo viên là một trong những nghề coa quý của xã hội
- Biết được công việc của nghề giáo viên, biết kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Hướng thú tham gia vào các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh hoạt động của cô và trò ở lớp.
- Sân chơi sạch sẽ, bóng nhựa.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện về nghề giáo viên.
- Tổ chức cho cháu hát bài : cô giáo miền xuôi
- Gợi hỏi để trẻ kể về cô giáo.
- Công việc của cô giáo
- Tổ chức cho cháu quan sát tranh, nêu nhận xét về tranh.
- Cô giáo làm nhiệm vụ gì?
- Ở lớp cô dạy con những gì?
- Đồ dùng của cô giáo là gì?
- Nghề giáo viên có ích lợi gì?
- Tình cảm của con giành cho cô giáo như thế nào?.
2/ Trò chơi :
* Trò chơi : Thi lấy bóng.
- Phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú chơi
3/ Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Kể về cô giáo.
- Quan sát nêu nhận xét về tranh.
- Dạy học...
- Hát múa, đọc thơ, kể chưyện
- Sách, vở, bút thước...
- Dạy học
- Yêu thương , kính trọng, lễ phép...
- Chú ý nghe.
- Cháu hứng thú chơi.
- Chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tô màu tranh vẽ một số nghề
Chơi tự do
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết sử dụng các màu đẹp tô không lem.
- Bố cục bức tranh cân đối tô màu hợp lý.
II/ CHUẨN BỊ
- Sắp màu.
- Tranh vẽ một số nghề và sản phẩm của nghề.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1. Tô màu tranh vẽ một số nghề:
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: bé làm bao nhiêu nghề.
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề, sản phẩm của nghề.
- Tổ chức cho trẻ quan sát tranh vẽ nghề và sản phẩm của nghềåø, yêu cầu trẻ nêu nhận xét về tranh.
- Gợi ý cháu tô màu tranh. Bố cục tranh và cách tô màu.
- Tổ chức cho cháu tô màu tranh vẽ một số nghề.
- Cô quan sát hướng dẫn cháu tôõ, động viên cháu hứng thú tô
- Trưng bày tranh, gợi ý cho trẻ nhận xét tranh mình tranh bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Hướng dẫn cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định
2. Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát lớp.
- Cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Trẻ kể về một số nghề,sản phẩm của nghề đó
- Quan sát tranh và nêu nhận xét
- Trẻ nêu ý định của mình,và kỹ năng tô màu và bố cục tranh.
- Cả lớp tô màu tranh vẽ.
- Trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm của mình của bạn
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trẻ chơi theo ý thích
NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
Nhận xét cuối ngày ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC
Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học.
Trò chuyện : Gợi hỏi trẻ về nghề trồng cà phê.
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
- Tác dụng của từng bộ phận.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề.
Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
BÉ VUI HỌC TỐN
Đề tài : So sánh thêm bớt trong phạm vi 3
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết so sánh thêm, bớt chia nhóm đồ vật trong phạm vi 3.
-Trẻ biết cách chia nhóm đồ vật có 3 đối tượng làm 2 phần bằng các cách khác nhau, luyện tập thêm, bớt trong phạm vi 3, một phần có…phần còn lại có bao nhiêu…gộp …với…để có 3.
-Giáo dục trẻ có ý thức học tập, ngồi học ngoan, biết giữ gìn ĐD-ĐC.
II/CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô :
- 2 lọ hoa cắm 1 lọ 2 bông hoa, một lọ 3 bông hoa.
-Có 3 bông hoa, thẻ số từ 1-3.
- ĐD-ĐC Có số lượng 3 đặt xung quanh lớp.
*Đồ dùng của trẻ:
-Mỗi trẻ có 3 bông hoa.
- Thẻ số từ 1-3.
* Nội dung tích hợp:
- Văn học: ÂN: Bài hoa bé ngoan”
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
-Cô cho trẻ hát: hoa bé ngoan
-Trò chuyện với trẻ về một sơ nghề phổ biến ở địa phương
*Phần 1: Ôn nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 3.
-Các con xem cô có bao nhiêu bông hoa?
-Cô có 2 bông hoa cô muốn được 3 bông hoa phải làm sao?
-Có 2 bông hoa với 1 bông hoa gộp lại được bao nhiêu bông hoa?
-2 bông hoa cô tặng bạn A 1 bông hoa còn lại mấy bông hoa?
-2 bông hoa thêm 1 bông hoa có tất cả bao nhiêu bông hoa?
-Cô cho trẻ tìm ĐD-ĐC có 3 cái.
*Phần 2:Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 3
-Cô cho trẻ đếm số bông hoa của cô. Hỏi: Các con xem cô có bao nhiêu bông hoa?
-Cô giới thiệu đề tài chia làm 2 phần....
-3 bông hoa cô chia một phần có 2 bông hoa phần còn lại có bao nhiêu bông hoa?
- 2 bông hoa với 1 bông hoa gộp lại có tất cả bao nhiêu bông hoa?
*Cô cho trẻ chia theo ý thích.
*Cô cho trẻ chia theo yêu cầu.
* Luyện tập: Trò chơi Kết bạn.
-Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Phổ biến luật chơi, cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.
-Nhận xét sau mỗi lần chơi.
-Cô nhận xét giáo dục cuối tiết
-Trẻ hát.
-Trò chuyện cùng cô.
-Có 3 bông hoa.
-Thêm 1 bông hoa.
-Được 3 bông hoa- đếm.
-Còn lại 1 bông hoa.
-Có 3 bông hoa- đếm.
-Trẻ tìm ĐD-ĐC có 3 cái.
-Có 3 bông hoa.
-Trẻ chú ý
-Còn 1 bông hoa.
-Có tất cả 3 bông hoa.
-Trẻ chia theo ý thích.
-Trẻ chia theo yêu cầu.
-Trẻ nắm luật chơi, cách chơi.
-Trẻ tham gia chơi.
-Trẻ chú ý.
-Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng : xây trường học.
Góc học tập : xếp hạt
Góc phân vai : cô giáo, gia đình
Góc nghệ thuật : tô màu sản phẩm( nghề xây dựng)
Góc thiên nhiên : thổi bóng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đóng vai cô chú công nhân xây, lắp trường học.
- Cháu biết tô màu sản phẩm của nghề xây dựng.
- Biết đóng vai cô giáo, bố mẹ, con.
- Biết xếp sản phẩm của nghề từ hạt.
- Biết chơi thổi bóng.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi dúng nơi quy định.
II/ CHUẨN BỊ
- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+ Tranh sản phẩm của nghề( Ngôi nhà).
+ Đồ dùng gia đình.
+ Nướcnước xà phòng, ống thổi, hạt,...
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi.
- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm.
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm.
- Gợi ýù nhóm nhơi nhính.
Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?
+ Con đang vẽ gì, để vẻ được con sử dụng nét nào...?
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Chú
File đính kèm:
- nghe nghiep tuan 2.doc