Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm (Tuần 2)

- Cô đến sớm đón trẻ. Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về một số thói quen của trẻ.

- Trẻ chơi với bạn ở một số góc chơi trẻ thích.

- Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về hiện tường tự nhiên.

- Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm.

- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, điểm danh xem ai vắng.

 

docx19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 31442 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm (Tuần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC MÙA TRONG NĂM Thực hiện từ ngày 22/04 đến ngày 26/04/2013 TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH - Cô đến sớm đón trẻ. Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về một số thói quen của trẻ. - Trẻ chơi với bạn ở một số góc chơi trẻ thích. - Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về hiện tường tự nhiên. - Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, điểm danh xem ai vắng. THỂ DỤC SÁNG * Khởi động: Đi vòng tròn theo nhạc, đi các kiểu chân. * Trọng động: - Cơ hô hấp 1 Thổi bóng TH:Hai tay đưa lên khum trước miệng thổi bóng, tưởng tượng bóng to dần (giang hai tay) - Cơ tay vai: Động tác 3: Tay giơ thẳng, đưa về phía trước, đưa sang ngang TTCB : Hai tay xuôi theo người + N1: Đứng hai chân rộng bằng vai, 2 tay giơ thẳng qua đầu + N2: Hai tay đưa về phía trước + N3: Đưa hai tay sang ngang + N4 :Hạ tay xuống. Về TTCB. - Cơ chân: Động tác 2 : dậm chân tai chổ (4l x 4n) TTCB : 2 chân khép lại, tay chống hông + N1 : Đứng chân phải, chân trái nâng. + N2 :Đứng chân trái, chân phải nâng. - Cơ bụng lườn: Động tác 2: Cúi gập người ,tay chạm mũi bàn chân TTCB : Đứng thẳng, hai tay xuôi theo người + N1: Đứng hai chân rộng, giơ 2 tay lên cao + N2: Cúi xuống, 2 chân đứng thẳng, tay chạm mũi bàn chân + N3: Đứng lên, 2 tay giơ lên cao + N4 :Về TTCB. - Cơ bật : Bật tại chổ. * Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH -PTTC: Đi trong đường hẹp. - PTTM: + Hát: Mùa hè đến + NH: Bốn mùa + TC: Bao nhiêu bạn hát. - PTTM: Tạo hình : Mặt trời đáng yêu - PTNT: Tìm hiểu về thời tiết các mùa trong năm - PTNN: Thơ "Cầu Vồng" - PTNT: Toán: Đo dung tích nước bằng một đơn vị đo HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát - Quan sát tranh chủ đề. - Quan sát sân trường. - Quan sát thời tiết. - Quan sát hồ nước * Trò Chơi - TCVĐ: Trời mưa - TCDG: Lộn cầu vồng - TCDG: Giặt chiếu phơi khô - TCVĐ: Kéo co -.* Chơi tự do. (Cô bao quát trẻ ) HOẠT ĐỘNG GÓC 1.GÓC PHÂN VAI: Cửa hàng bán thời trang mùa hè. - Yêu cầu: Chaùu theå hieän ñöôïc vai chôi. Bieát caùch baøy haøng sao cho ñeïp, sinh ñoäng. Bieát nhieäm vuï coâng vieäc cuûa ngöôøi baùn haøng, ngöôøi mua haøng. - Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, đồ chơi trang phục mùa hè - Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề- chủ đề nhánh - Hỏi trẻ lớp mình có những góc chơi gì? trò chuyện cùng trẻ...-cho trẻ về góc chơi theo ý thích của mình 2. GÓC XÂY DỰNG: Lắp ghép - Xây dựng hồ bơi bể tắm - Yêu cầu: Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu khác nhau để xây thành 1 công trình hoàn hảo. - Chuẩn bị:+ Vật liệu xây dựng hoặc các khối gỗ hình chữ nhật, khối tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa + Gạch, sỏi, Hàng rào, một số phao… - Tiến hành: Trò chuyện cùng trẻ chơi ở góc xây dựng xem hồ nước, bể bơi sẽ có những khu vui chơi nào? Cô gơi ý và trẻ tự xây dựng theo ý tưởng của mình. 3. GÓC HỌC TẬP: * THƯ VIỆN: Xem tranh truyện về một số hiện tượng gió, bão. - Yêu cầu: Cho trẻ xem tranh truyện về một số hiện tượng gió, bão. - Chuẩn bị: Một số tranh vẽ, câu chuyện về chủ đề nhánh Báo, tạp chí cũ để trẻ tập làm quen với việc tự làm sách. - Tổ chức hoạt động: Trẻ biết cầm và giở sách đúng cách.nắm được luật chơi. Cắt dán hình để vào anbum *GÓC TOÁN: Chơi lô tô – đô mi nô. - Yêu cầu: Treû bieát chơi lô tô, đô mi nô ,thể hiện sự tư duy sáng tạo, biết chơi cùng bạn. - Chuẩn bị: tranh loto, đômino về các loại hoa . - Tổ chức hoạt động: Höôùng daãn treû caùch chôi, gợi trẻ nêu lại cách chơi, nhắc trẻ chơi hòa đồng cùng bạn. GÓC NGHỆ THUÂT: * GÓC TẠO HÌNH: Tô màu cầu vồng - Yêu cầu: Trẻ biết tô màu cầu vồng theo thứ tự các màu có trong mẫu. - Chuẩn bị: Bút sáp, giấy vẽ, một số tranh có sẵn về cầu vồng, về cảnh bầu trời... để trẻ tô màu. Mẫu vẽ bảy sắc cầu vồng. - Tiến hành: Cô cùng trẻ góc tạo hình lựa chọn xem sẽ vẽ (tô màu) gì và cùng giúp trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo. * GÓC ÂM NHẠC: Biểu diễn văn nghệ - Yêu cầu: Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát đúng lời và nhạc các bài hát về chủ đề. - Chuẩn bị: Máy catsette, băng nhạc theo chủ đề, dụng cụ âm nhạc. - Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ góc âm nhạc 1 số bài hát có chủ đề về nước và các hiện tượng tự nhiên. Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ. 5. GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi với nước, với cát, chong chóng - Yêu cầu: Giúp trẻ thấy được sự kì diệu của nước. - Chuẩn bị: Hai chậu để dựng nước , cát, một số chong chóng - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tưới nước cho cây và lau lá cây, cô cho trẻ chơi với cát, chơi với chong chống để biết được một số hiện tượng tự nhiên như gió…. TRẢ TRẺ - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng. - Chơi theo ý thích - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết về cá nhân trẻ. Ý KIẾN TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Thị Kim Anh Trần Thị Thu Điệp KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 22 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1 PTTC THỂ DỤC: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết đi trong đường hẹp cùng cô, bắt chước theo cô. -Vận động nhanh khéo léo. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia bài tập phát triển, trò chơi vận động. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Địa điểm ngoài lớp. Đồ dùng phương tiện: - Bài hát về các bài trong chủ đểm. Trang phục cô- trẻ gọn gàng. - Đài băng nhạc thể dục. Ghế thể dục Tích hợp: Hát “trời nắng – trời mưa” III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Ổn định, trò chuyện: - Cô và trẻ trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên: Nắng, mưa - Cô và trẻ hát “trời nắng trời mưa” đi vòng tròn và làm động tác minh họa theo bài hát. - Bài hát có nhắc đến con vật gì? - Hôm inay bạn Thỏ mời lớp chúng ta đến nhà bạn Thỏ chơi, các con có thích không? - Nhà bạn Thỏ rất xa, muốn đến nhà bạn Thỏ chúng ta phải có sức khỏe để đi bộ nè, phải có đôi chân khéo léo nữa, vì đường vào nhà Thỏ rất hẹp. Vậy mình cùng tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh nhé. *Hoạt động trọng tâm: Khởi động - Cho trẻ khởi động đi các kiểu chân, chạy vòng tròn. Trọng động - Bài tập phát triển chung: + Cơ tay vai: Tay dang ngang – tay đưa ra phía trước - tay dang ngang - Tay thả xuôi. + Tay bụng lườn: Hai tay chống hông – quay sang phải – quay sang trái + Cơ chân: Một chân trụ- đứng đưa chân ra phía trước – đưa chân ra Phía sau – đưa sang ngang - hạ chân xuống, đổi chân. + Bật: bật tại chỗ. Chúng ta đã tập thể dục để có một cơ thể khỏe mạnh rồi, giờ mình đi đến nhà Thỏ chơi thôi. - Vận động cơ bản: “Đi trong đường hẹp” + Cô giới thiệu vận động. Đi đến nhà thỏ, chúng ta phải qua con đường hẹp này, chúng ta phải đi trong đường, không được dẫm lên hoa 2 bên ven đường nhé. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Đứng ở vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh đi, chân bước về phía trước, mắtt nhìn thẳng, người không cúi, đi thẳng, không chạm vào hoa 2 bên ven đường. + Cô gọi 1 trẻ giỏi lên thực hiện + Cô nhận xét, tuyên dương. + Trẻ thực hiện: cô chú ý sữa sai cho trẻ. + Cho lớp tiến hành thực hiện vận động đi trong đường hẹp. + Cô quan sát trẻ tập, sửa sai cho trẻ (nếu có). + Cho trẻ thi đua tổ, cá nhân. + Cô nhận xét. - Trò chơi vận động: Trời sáng trời tối - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc, giới thiệu tên trò chơi và cách Chơi. - Cho từng đôi trẻ đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh của cô Trẻ xuất phát thi đua xem bạn nào nhanh.Sau đó cô cho cả lớp đi lại. Hồi tỉnh: - Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. Cả lớp hát, vận động. Con Thỏ Dạ thích Trẻ lắng nghe Trẻ khởi động và đi vòng tròn. 2l x 4n 2l x 4n 4l x 4n 4l x 4n Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn Trẻ thực hiện vận động. Trẻ chú ý khi cô sửa sai. Trẻ thi đua thực hiện. Trẻ tham gia chơi. Trẻ đi thả lỏng người. HĐCT Chơi: Mưa to, mưa nhỏ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 2 PTTM ÂM NHẠC Dạy hát: Mùa hè đến Nghe hát: Tia nắng hạt mưa Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi cảm nhận nhịp điệu trong âm nhạc. Hiểu nội dung bài hát. Trẻ thích hát, thuộc bài hát, hát diễn cảm . .. - Hát kết hợp gõ bằng dụng cụ âm nhạc. - Giáo dục trẻ biết về mùa hè và biết ăn mặc quần áo đúng mùa vẻ đẹp của tự nhiên thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. - Đồ dùng phương tiện: - Máy cas sec, các dụng cụ gõ đệm - Một số trang phục biểu diễn. Tích hợp: Thơ “ông Mặt trời óng ánh” III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC: * Hoạt động mở đầu: Ổn định, trò chuyện Cô và cả lớp đọc bài thơ “Ông mặt trời óng ánh” Giáo dục trẻ thông qua nội dung bài thơ và chủ đề. Cô cho trẻ xem hình về mùa hè. - C/c đoán xem cô có tranh gì nào? Cô đưa vào giới thiệu bài dạy. *Hoạt động trọng tâm: Dạy hát “Mùa hè đến” - Cô hát mẫu lần 1 - C/c nghe bài hát này thì muốn nói điều gì? -Lần 2 cô mở băng trẻ nghe bài hát. Giảng nội dung bài hát * Dạy hát: - Cô dạy trẻ hát hết bài - Cô hướng dẫn trẻ hát vỗ tay theo nhịp - Cả lớp cùng hát lại bài hát 2 lần. - Thay đổi các hinh thức cho trẻ luyện tập. Nghe hát: “Tia nắng hạt mưa” - Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát. * Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường giữ gìn nguồn nước. Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi. - Nhận xét kết quả chơi *Kết thúc: Nhận xét lớp học. - Trẻ hát lại bài : “ Mùa hè đến” và đi ra ngoài - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô hát - Mùa hè đã đến - Trẻ lắng nghe - Lớp hát - Trẻ vỗ tay - Lớp hát - Trẻ nghe hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ tham gia chơi - Trẻ hát và đi ra ngoài HĐ NGOÀI TRỜI - Quan sát sân trường - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm: GÓC PHÂN VAI: Cửa hàng bán thời trang mùa hè. - Góc xây dựng: lắp ghép - xây dựng hồ bơi bể tắm - Góc học tập: + Thư viện: xem tranh truyện về một số hiện tượng gió, bão. + Góc toán: chơi lô tô – đô mi nô. - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: tô màu cầu vồng + Góc âm nhạc: biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, với cát, chong chóng. TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Chải tóc cho trẻ. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: ……………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặt biệt: ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 23 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về mưa, các hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM TẠO HÌNH: Mặt trời đáng yêu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết vẽ, tô màu Ông mặt trời củng cố các thao tác đơn giản của tạo hình. - Luyện kỹ năng tư thế ngồi, cầm bút vẽ, tô màu sáng tạo. - Gd trẻ biết hiện tượng tự nhiên của ông mặt trời tỏa ánh nắng vàng, tôn trọng sản phẩm đã làm của mình cũng như của bạn. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Trong lớp. Đồ dùng phương tiện: - Tranh mẫu gồm tranh vẽ về mặt trời , tô màu mặt trờiđáng yêu. - Giấy, bút màu, bàn ghế, giá treo. * Tích hợp: Thơ “Nắng ấm”. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Trò chuyện Ổn định cô cho trẻ đọc bài “Nắng ấm” Trò chuyện dẫn dắt vào bài. C/c vừa đọc bài thơ nói về gì nào? Bạn nào có thể kể cho cô nghe về một số hiện tượng tự nhiên của thiên nhiên không? *Hoạt động trọng tâm: Quan sát. - Cho trẻ xem tranh vẽ mặt trời và hỏi. Tranh vẽ gì? Có đẹp không? - Ông mặt trời hình gì? - Ông mặt trời được tô màu như thế nào? - Xung quanh ông mặt trời còn có gì? - Trên bức tranh cô còn vẽ gì nữa? Cô khái quát: Cô vẽ ông mặt trời có màu đỏ rực. Xung quanh ông mặt trời có tia nắng là những nét xiên ngắn và những nét xiên dài xung quanh hình tròn. - Các con có muốn vẽ những bức tranh thật đẹp để lát nữa tặng các cô các bác ở đây không? - Các con chú ý nhìn lên cô xem cô vẽ ông mặt trời như thế nào nhé! Cô vẽ mẫu: Quan sát mẫu: cô đưa 3 tranh ra để trẻ quan sát. Cô chọn bút màu đậm để vẽ ông mặt trời - Cô vẽ ông mặt trời bằng một nét cong tròn khép kín .Sau đó cô vẽ gì nữa? - Cô chọn bút màu vàng để vẽ tia nắng - Cô vẽ tia nắng là những nét xiên ngắn, nét xiên dài xung quanh ông mặt trời. - Theo các con cô tô màu nào để ông mặt trời thật đẹp? - Khi tô, cô tô đều màu và không bị chờm ra ngoài. (Khi vẽ xong cô nhắc lại cho trẻ cách vẽ ông mặt trời). *Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút. - Muốn vẽ đẹp các con ngồi như thế nào? - Cầm bút bằng tay nào? - Cô ngồi mẫu cho trẻ xem :Tư thế ngồi thẳng lưng, một tay giữ giấy, một tay cầm bút, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. Trẻ thực hiện: Trẻ thực hiện cô theo dõi nhắc nhở trẻ hỏi xem trẻ định vẽ gì? Tô màu gì? Trưng bày sản phẩm - Cho cả lớp trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. + Con thích sản phẩm nào? + Tại sao con thích? - Cô khen ngợi những sản phẩm đẹp, động viên, khích lệ những cháu vẽ chưa hoàn thiện. * Kết thúc: Cô cho trẻ hát “cháu vẽ ông mặt trời”. - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời. -Vẽ ông mặt trời. - Hình tròn. - Màu đỏ - Tia nắng - Mây, cây xanh Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ xem cô vẽ Ngồi thẳng Tay phải Trẻ vào bàn. Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày. Trẻ hát HĐCT Chơi “Lộn cầu vồng” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết. - TCVĐ: Trời mưa - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm:Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ. - Góc Phân Vai: Cửa Hàng Bán Thời Trang Mùa Hè. - Góc xây dựng: lắp ghép - xây dựng hồ bơi bể tắm - Góc học tập: + Thư viện: xem tranh truyện về một số hiện tượng gió, bão. + Góc toán: chơi lô tô – đô mi nô. - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: tô màu cầu vồng - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, với cát, chong chóng. TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Chải tóc cho trẻ. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau, trong ngày, bạn nào ngoan sẽ được một cờ bé ngoan, bạn nào không ngoan sẽ không được cờ, tổ nào không có bạn không được cấm cờ sẽ được tuyên dương và được cấm cờ tổ. - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Những trẻ có biểu hiện đặt biệt: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4, ngày 24 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và một số hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT KPKH TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC MÙA TRONG NĂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết được các mùa trong năm và một số đặc trưng rõ nét của các mùa đó. - Luyện nói, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết. phòng bệnh theo mùa. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Trong lớp. Đồ dùng phương tiện: 1.Chuẩn bị cho cô:Tranh ảnh về mùa trong năm : Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông. 2. Chuẩn bị cho trẻ: Trẻ thuộc bài hát “ Mùa hè đến” Tích hợp: Đọc câu đố“mùa hè” III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Ổn định, trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên. Cho trẻ quan sát cảnh vật ở xung quanh liên quan đến thời tiết. - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Nắng hay mưa? Lạnh hay nóng? - Bây giờ là mùa gì? - Thời tiết mùa xuân như thế nào? - Mọi người mặc quần áo gì? - Về mùa xuân cây cối thường như thế nào? * Hoạt động trọng tâm: Trò chuyện, tìm hiểu. * Cô đố: Mùa gì nóng bức trời nắng chang chang đi học đi làm Phải đội mũ nón? Thời tiết mùa hè thường như thế nào? - Mùa hè cây cối thường như thế nào? - Mọi người thường ăn mặc gì? - Sau mùa hè là mùa gì? Cho trẻ xem tranh Bức tranh có gì? Cây thường rụng lá vào mùa nào? Mùa thu có gì nữa? Thời tiết mùa thu thường như thế nào? * Trời tối …trời sáng.. Cô có bức tranh gì đây? - Bức tranh vẽ gì? - Các bạn ở trong bức tranh mặc quần áo gì? - Vì sao phải mặc như vậy? - Mùa đông thời tiết rất lạnh, đặc biệt là ở miền bắc những đợt gió mùa đông bắc tràn về càng làm tăng thêm giá rét cho mùa đông. Chính vì vậy khi đi ra ngoài các con phải mặc như thế nào? - Mùa đông cây cối thường như thế nào? - Các con vật về mùa đông thường như thế nào? So sánh - So sánh mùa đông và mùa thu. - So sánh mùa hè và mùa xuân. Khái quát: Một năm có 4 mùa, mỗi mùa đều có những đặc trưng riêng và 4 mùa đều đẹp. tuy nhiên mỗi mùa lại mang đến cho chúng ta những cảm giác khác nhau về thời tiết chính vì vậy chúng ta phải chú ý ăn mặc cho phù hợp theo thời tiết và theo mùa. Trò chơi củng cố * Trò chơi : 4 mùa cách chơi: cô nói tên mùa, trẻ biểu hiện bằng động tác cơ thể đặc trưng của mùa đó. Luật chơi: Trẻ nào làm sai sẽ phải nhảy lò cò. * Trò chơi 2: Chọn trang phục theo mùa. Cô nói cách chơi: cô có 2 bức tranh về trang phục mùa đông ( hè) chia trẻ làm 2 đội trong khoảng thời gian nhất định 2 đội sẽ tìm và chọn những trang phục dành cho mùa mà cô quy định. * Kết thúc: Nhận xét lớp học Trẻ trả lời Trẻ trả lời Ám áp mặc quần áo bình thường đâm chồi nảy lộc Mùa hè nóng nực Phát triển tốt quần áo mỏng Mùa thu Trẻ trả lời Mùa thu Khô, mát mẻ Trẻ nhắm mắt, mở mắt Trẻ trả lời Mặc quần áo ấm Mặc quần áo ấm xơ xác, trụi lá. Tìm nơi ấm áp để ở. Trẻ so sánh Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi Trẻ tham gia chơi HĐCT Hát “Trời nắng trời mưa” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ quan sát tranh chủ đề. - TCDG: Giặt chiếu phơi khô - Chơi tự do theo nhóm, tổ (cô bao quát ) HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm: Góc Xây Dựng: Lắp ghép, xây dựng hồ bơi bể tắm - Góc Phân Vai: Cửa Hàng Bán Thời Trang Mùa Hè. - Góc học tập: + Thư viện: xem tranh truyện về một số hiện tượng gió, bão. + Góc toán: chơi lô tô – đô mi nô. - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: tô màu cầu vồng + Góc âm nhạc: biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, với cát, chong chóng. TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặt biệt …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày 25 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN THƠ: CẦU VỒNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU +Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ nói lên vẻ đẹp của cầu vồng trên bầu trời. - Trẻ quan sát và nhận thấy cầu vồng là một đường cong. - Trẻ biết cầu vồng có 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam,chàm, tím. - Trẻ nhận biết được từ cầu vồng và các từ chỉ màu sắc cầu vồng, + Trẻ thể hiện âm điệu nhẹ nhàng, thiét tha của bài thơ, biết ngắt giọng khi đọc thơ. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học, tư duy, so sánh. + Trẻ yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: - Tranh vẽ cầu vồng. - Nội dung bài thơ “ cầu vồng” Tích hợp: Trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Trò chuyện -Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: “nước và các hiện tượng tự nhiên” - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”. - Khi trời mưa tạnh, có ánh nắng lên, nhìn lên bầu trời chúng ta sẽ thấy cái gì? - cầu vồng có dạng hình như thế nào? - Cầu vồng có những màu sắc gì? - Cô giới thiệu bài thơ “ cầu vồng” của nhà thơ nhược thủy. *Hoạt động trọng tâm: Đọc diễn cảm bài thơ -Cô đọc diễn cảm lần 1: kết hợp cùng cử chỉ điệu bộ. - Cô đọc lần 2 : vừa đọc vừa chỉ vào tranh cầu vồng. Tóm nội dung: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ của ai sáng tác? Đàm thoại: Đàm thoại, trích dẫn. -Cô đọc: “Mưa rào vừa tạnh Có cái cầu vồng”. - Khi nào thì cầu vồng xuất hiện? “Ai vẽ cong cong Tô màu rực rỡ tím xanh,vàng,đỏ” - Cầu vồng có hình dạng như thế nào? - Có màu sắc như thế nào? Ồ hai cái cơ, Cái rõ cái mờ Ai tài thế nhỉ? màu sắc của vồng hiện ra trước mắt nhà thơ như thế nào? Cô khái quát: Bài thơ cầu vồng của nhà thơ nhược thủy nói về vẻ đẹp của cầu vồng, một vẻ đẹp rực rỡ của thiên nhiên làm cho nhà thơ cứ ngỡ như có ai vẽ tài tình đếnvậy. - Cô và trẻ đọc thơ. Dạy trẻ đọc thơ Bài thơ rất là vui chúng mình hãy cùng nhau đọc thuộc bài thơ này nhé! - Cho cả lớp đọc thơ 2 -3 lần. - Đọc theo hiệu chỉ tay của cô. - Đọc theo nhóm. - Đọc theo cá nhân trẻ. Củng cố, Ôn luyện. - Chúng mình vừa được đọc bài thơ gì? - Của nhà thơ nào? * Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên qua sự quan sát, khám phá của trẻ. Trò chơi: “Lộn cầu vồng” Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi Cho lớp chơi * Kết thúc: Nhận xét lớp học Cô và trẻ làm các chú thỏ đi tắm nắng. Trẻ chơi trò chơi Nhìn thấy cầu vồng Hình cong Đỏ, vàng cam, …. Trẻ nghe Trẻ nghe và quan sát tranh BT “ cầu vồng” “ Nhược Thủy” Khi trời mưa tạnh Có dạng hình cong Tím, xanh, vàng đỏ.. Cái rõ cái mờ Trẻ đọc thơ cùng cô Cả lớp đọc thơ Trẻ đọc thơ Nhóm trẻ đọc thơ Cá nhân trẻ đọc thơ BT “ cầu vồng” “ Nhược Thủy” Trẻ tham gia chơi Trẻ làm các chú thỏ đi tắm nắng cùng cô. HĐCT Hát “trời nắng, trời mưa” HĐ NGOÀI TRỜI - Quan sát cây xanh quanh sân vườn - TCDG: chèo thuyền - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm: Góc Toán: Chơi loto – đô mi nô - Góc Phân Vai: Cửa Hàng Bán Thời Trang Mùa Hè. - Góc xây dựng: lắp ghép - xây dựng hồ bơi bể tắm - Góc học tập: + Thư viện: xem tranh truyện về một số hiện tượng gió, bão. - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: tô màu cầu vồng + Góc âm nhạc: biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, với cát, chong chóng. TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Chải tóc cho trẻ. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặt biệt:……………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày 26 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và một số hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớ

File đính kèm:

  • docxHien tuong tu nhien lop mam t2.docx