. Hoạt động góc:
*Góc phân vai :Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi
- Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh.
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh.
- Một số dụng cụ dạy và học
* Góc xây dựng :
- Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mẫu giáo theo sự tưởng tượng của trẻ.
* Góc học tập – sách :
- Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi
- Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề.
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc nghệ thuật :
- Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề.
- Nặn vẽ, tô màu về trường mẫu giáo theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9499 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Lớp học của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh: LỚP HỌC CỦA BÉ
Từ ngày 17/9 đến 21/9/2012
. Hoạt động góc:
*Góc phân vai :Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi
- Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh.
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh.
- Một số dụng cụ dạy và học
* Góc xây dựng :
- Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mẫu giáo theo sự tưởng tượng của trẻ.
* Góc học tập – sách :
- Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi…
- Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề.
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc nghệ thuật :
- Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề.
- Nặn vẽ, tô màu về trường mẫu giáo theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán.
Đề tài : - Bò bằng bàn tay, cẳng chân.Chui qua cổng
- Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân, chui qua cổng
- Trẻ ôn lại số lượng 3 nhận biết chữ số 3 , so sánh chiều dài
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn của tay và mắt, kĩ năng đếm, so sánh.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, trường lớp. Hứng thú hoạt động vui chơi và ham thích học toán.
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
- Trao đổi với phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
. Thể dục buổi sáng
- Kết hợp các động tác: hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Thăm mô hình trường mầm non thu nhỏ
- Bài mới : Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Chơi trò chơi VĐ : Đổi đồ chơi cho bạn
- Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê
- Trò chơi tự do : Chơi với cát nước
3. Hoạt động có chủ đích :
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức
- Ngoài sân trường, trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Sân tập, 4 -5 cổng có màu sắc khác nhau – 3 tranh vẽ trường mầm non cắt rời
- Đồ dùng của cô giống của trẻ
- Đồ dùng dạy toán có số lượng 1-2 cho cô và trẻ
3.2Phương pháp
- Thực hành và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn : Thể dục kỹ năng
Bò bằng bàn tay, cẳng chân, chui qua cổng.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cùng bé trò chuyện
- Trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con hát bài hát gì ?
- Trò chuyện với trẻ về kỹ năng tung bóng và bắt bóng dẫn dắt vào bài.
-Khởi động : Cô cho trẻ lấy mỗi trẻ 1 quả bóng, 2 tay xoay bóng, đưa bóng lên cao, đưa sang phải, đưa sang trái, đưa xuống dưới chân.
Hoạt động 2: Cùng nhau thi tài.
Bài tập phát triển chung
Cô tập và động viên trẻ tập. Nhấn mạnh động tác chân, bật, nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô.
-Vận động cơ bản
* Trẻ thực hành :
- Cho trẻ ôm bóng đứng theo hàng thành 4 màu
- Cô nêu tên bài tập
- Cho trẻ bò tự do một mình – cô gợi ý động viên trẻ bò chui qua cổng nhiều lần.
- Cô gọi cổng màu đỏ ra thi nhau bò chui qua cổng( sửa sai)
- Cô gọi cổng màu vàng ra bò.
* Cho trẻ bò và chui qua cổng tự do: Cô động viên trẻ thi nhau bò nhiều lần, bò chính xác người không chạm vào cổng – cô bao quát trẻ gần gũi trẻ.
* Cô gây tình huống : ôi mệt quá đứng dậy nghỉ một tí
* Hãy cùng chơi : Đá bóng, lăn bóng, đập bóng xem, hãy sút bóng vào cầu gôn kia, ai là thủ gôn
- Cô đến từng nhóm cùng chơi với trẻ
- Trẻ đứng dậy đi nhẹ nhàng 2 tay vẫy nhẹ.
- Kết thúc :
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo sự gợi ý của cô
- Trẻ xếp thành 2 hàng ngang để tập.
- Trẻ xếp thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- Trẻ của 2 đội thi nhau bò chui qua cổng theo sự điều khiển của cô
- Trẻ thi nhau bò không chạm vào cổng.
Môn : Làm quen với toán
Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Trò chuyện với trẻ về độ dài, rộng của một số tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
Hoạt động 2: Ai đếm đúng
- Cô vỗ tay 3 cái – cô gõ trống 3 cái …
- Trẻ đọc số theo cô: lần lượt cá nhân, tập thể lớp
- Chơi : Vẫy tay sang phải 3 cái
Vẫy tay sang trái 3 cái.
Hoạt động 3: Thi xem ai chọn đúng.
- Trên bàn cô có các quyển vở, ai hãy lên chọn 3 quyển vở chiều rộng bằng nhau.
-Trẻ đọc thơ “ Bạn mới”. rồi kết bạn thành 5 nhóm.
* Nhận biết số 3 :
- Trong lớp có đồ dùng gì? Vậy có mấy búp bê?
- Ngoài ra có những đồ vật gì có số lượng là 3 nữa ?
- Để chỉ nhóm đồ vật có số lượng là 3? Bây giờ các con làm quen chữ số 4
- Cho trẻ nêu nét số 3( 1 nét vgang trể, 1 nét xiên trái, 1 nét cong phải ở dưới).
* Ôn so sánh chiều rộng :
- Cô phát cho trẻ băng giấy yêu cầu trẻ so sánh 3 băng giấy.Gắn số tương ứng vào.
* Trò chơi luyện tập : Kết bạn 3 bạn 1 nhóm giơ số tương ứng. Cho trẻ chơi 3 bạn 1 nam 2 nữ và lần sau ngược lại
- Chơi xếp số 3 – tô màu số 1,2,3
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe, trẻ về bàn tô màu, viết ghép số 4
* Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ đếm theo tay cô vỗ.
- Trẻ chơi và đếm đều cả lớp.
-Trẻ lên lấy vở so sánh.
- Trẻ đọc thơ kết nhóm 5 trẻ.
- Trẻ chọn chữ số 3 gắn cạnh đồ dùng.
- Lớp đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc.
- Trẻ chơi theo nhóm
45. Hoạt động chiều :
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
_____________________________________________________________
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Chủ Điểm : Trường mầm non
Chủ đề nhánh : Lớp học của bé
Môn : Khám phá khoa học – Hoạt động tạo hình
Đề tài : - Lớp học của bé
- Vẽ cô giáo của bé
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ trẻ gọi tên nêu thứ tự hoạt động của trẻ trong một ngày ở lớp.
- Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung trả lời được câu hỏi của cô, khả năng nhận xét đánh giá mình và bạn.
- Trẻ biết lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi trong lớp để thay thế các hoạt động trong ngày của mình như : Tô, thìa là ăn cơm, lắc, nơ là tập thể dục.
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành các quy định của cô, của lớp đoàn kết nhắc nhở nhau cùng tiến bộ.
- Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản, tròn, cong, xiên..để vẽ cô giáo qua các đặc điểm: Tóc, quần, áo, dáng, nụ cười một cách sáng tạo.
- Trẻ phát trí tưởng tượng, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ yêu quý vâng lời và giúp cô những việc vừa sức
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trao đổi với phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc của bài hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy.. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ôn bài cũ : Trẻ ôn lại chữ cái qua trò chơi.
- Bài mới : Lớp học của bé- Vẽ cô giáo của bé
- Chơi trò chơi VĐ : Đổi đồ chơi cho bạn
- Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích :
3’1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức
- Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Một số đồ dùng, đồ chơi tượng trưng cho các hoạt động mà trẻ dễ hiểu.
- Sách tạo hình, màu sáp, bàn ghế đúng quy cách.
- Tranh vẽ 2 cô giáo và tranh một số công việc cô đang làm.
3.2 Phương pháp :
- Dùng lời, trò chơi.
- Quan sát, thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn : Khám phá khoa học
Lớp học của bé
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyệncùng bé
-Trẻ hát: “Em đi mẫu giáo”
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác, của mẹ bé.
- Ai cũng có một công việc, đều có ích cho cuộc sống.
Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
- Hát “ Chào ngày mới” người lớn thì có công việc nặng, còn các con thì công việc gì ?. Hôm nay ta thi nhau nói về những hoạt động của mình ở trường lớp nhé.
- Ai biết những công việc ở trường của bé hãy kể xem
- Cô nói lại các hoạt động của trẻ trong một ngày.
- Theo con, con đã thực hiện đúng quy định của cô. Của lớp chưa.
- Trong lớp con thấy ai thực hiện các hoạt động nào chưa được ? Cần phải như thế nào ?
Hoạt động 3: Bé cùng thi tài
Cô giới thiệu trên bàn , có các đồ dùng, đồ chơi có liên quan đến các hoạt động, hãy chọn làm vật thay thế cho các hoạt động. Cô chơi thử 1 -2 hoạt động
- Cho 2 trẻ lên chơi , thi đua chọn và xếp lên bảng sau đó thay thế cho các hoạt động nào?
Hoạt động 4: Trò chơi.
Ghép tranh theo tổ tranh về các hoạt độngtrong ngày của bé.
* Kết thúc : Cho trẻ vẽ tự do về các hoạt động.
- Trẻ cùng nhau trò chuyện.
- Trẻ hát làm vận động
- Trẻ thi nhau kể về các hoạt động của trẻ.
- Trẻ thay nhau nhận xét.
- Trẻ đánh giá bạn,bổ sung cho nhau.
- Trẻ xem cô chơi thử
- Cá nhân trẻ 2 -3 trẻ chơi
Môn : Hoạt động tạo hình
Vẽ cô giáo của bé
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Trẻ hát bài “ Cô và mẹ”
- Bài hát nói về ai?
- Trò chuyện với trẻ về tường lớp mẫu giáo.
- Cô yêu con như mẹ. Vậy hôm nay lớp hãy vẽ cô giáo của bé nhé.
Hoạt động 2: Cùng đoán xem.
- Cô có bức tranh vẽ về ai?
- Cô đang làm gì? Hai cô ai cao hơn?Tóc ai dài hơn?
- Ai có má lúm đồng tiền ?
- Con chọn tô màu gì ?
- Nếu con giỏi vẽ cô đang xúc cơm…
- Nếu ước mơ tóc cô cài nơ, cô mặc áo dài thì các con cứ vẽ nhé.
Hoạt động 3 : Tay ai khéo.
- Cô cho trẻ về bàn ngồi vẽ
- Cô bao quát nhắc trẻ cách cầm bút và được thảo luận khi vẽ.
- Cô gợi ý những trẻ còn lúng túng. Động viên những trẻ nhanh, sáng tạo.
Hoạt động 4: Triển lãm tranh
- Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá.
Cho 1-2 trẻ lên chọn tranh đẹp.HỏI trẻ vì sao trẻ chọn tranh đó?
- Nhắc nhở và động viên trẻ vẽ đẹp, những trẻ vẽ chưa hoàn thành.
- Trẻ vỗ tay hát “ Em yêu cô giáo”
- Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ hát
- Trẻ nghe cô nói
- Trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Trẻ xem tranh nêu nội dung tranh
- Trẻ thi nhau vẽ cô giáo.
- Cầm bút, ngồi đúng tư thế.
-Trẻ treo tranh lên giá
-Trẻ tự nhận xét tranh vẽ
-Trẻ chú ý nghe cô nhận xét
-Trẻ thu dọn đồ dùng
5. Hoạt động góc: Thực hiện như ngày thứ hai
6. Hoạt động chiều :
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
LỂ KHAI GIẢNG
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
Chủ Điểm : Trường mầm non
Chủ đề nhánh : Lớp học của bé
Môn : Giáo dục âm nhạc.
Đề tài : Đây là trường của cháu
Nghe : Cô giáo miền xuôi – Trò chơi : đoán xem bạn hát
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời và thể hiện tình cảm khi hát.
- Trẻ vận động nhịp nhàng giữa động tác và lời ca
- Trẻ nghe hiểu nội dung bài “ Cô giáo miền xuôi”.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trao đổi với phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
2. Thể dục buổi sáng
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ôn bài cũ : Trẻ kể về một số đồ chơi ở trong lớp.
- Bài mới : Hát “ Dâylà trường của cháu ”.
- Chơi trò chơi VĐ : Đổi đồ chơi cho bạn
- Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê
- Trò chơi tự do: chơi với cát nước
4. Hoạt động có chủ đích :
4.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức
- Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Một số nhạc cụ , máy nghe nhạc
4.2 Phương pháp :
4.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Trẻ hát bài “Đây là trường của cháu”
- Bài hát nói về gì?
- Các con hãy giới thiệu cho cô biết các con học ở đâu nào? (lóp nào? Trường nào?)
- Không khí vui tươi của lời bài hát “Đây là trường của cháu”, Hôm nay lớp ta thi nhau hát vận động bài “đây là trường của cháu” hát thật gay và vận động thật đều nhé các con
* Hoạt động 2: Bé làm ca sỹ.
- Cho trẻ hát 1 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo bài hát
- Từng tổ, nhóm, cá nhân thay nhau hát vỗ tay theo nhạc cụ
- Cho trẻ tự kết nhóm bàn bạc tự chọn cách vận động khác nhau.
- Cho trẻ vận động trên cơ thể như vai, gối, tay vẫy làm cờ , bóng
* Hoạt động 3 : Cùng lắng nghe
* Nghe hát : Cô dẫn lời giới thiệu bài “Cô giáo miền xuôi”.
- Cô hát lần 1: Diễn xuất biểu cảm bài hát
- Lần 2: Cô mở nhạc – cô múa minh hoạ theo lời ca- gần gũi với trẻ có thể ôm 1 trẻ thể hiện.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Đoán xem bạn hát ”.
- Cô nói luật chơi, cách chơi – cô hướng dẫn trẻ cùng chơi.
- Kết thúc : Cho trẻ hát nhảy chân sáo, cầm cờ, hoa vẫy theo nhịp bài hát 1 lần quanh lớp đi ra ngoài.
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ kể
- Trẻ hát 1 lần
- Trẻ hát vỗ tay theo bài hát , gõ đệm
- Trẻ vận động nhóm theo ý sáng tạo
- Trẻ vận động 1 -2 lần theo lời ca.
- Trẻ chú ý nghe và thể hiện hưởng ứng theo bài hát.
- Trẻ chú lắng nghe và xem cô thể hiện.
- 5 -6 trẻ lên thi nhau chơi.
5. Hoạt động góc: Thực hiện như ngày thứ hai
6. Hoạt động chiều :
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ .………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Chủ Điểm : Trường mầm non
Chủ đề nhánh : Lớp học của bé
Môn: Làm quen văn học – Làm quen chữ cái.
Đề tài : - Bài thơ “bạn mới” - Tập tô chữ cái o,ô,ơ.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ ý.
- Trẻ biết đoàn kết bạn bè, kính trọng thầy cô
- Giáo dục trẻ thích đi học không nhõng nhẽo với cha, mẹ, biết tham gia vào các hoạt động của lớp tích cực.
- Trẻ yêu thích học lqcc
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trao đổi với phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
2. Thể dục buổi sáng
3 Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ôn bài cũ : Đây là trường của cháu .
-Bài mới : Thơ Bạn mới –Tô chữ o ô ơ
- Chơi trò chơi VĐ : Đổi đồ chơi cho bạn
- Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê
- Trò chơi tự do: Chơi với cát nước
4 Hoạt động có chủ đích
4.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức:
- Trong lớp học.
*Đồ dùng phương tiện:
- Viết các câu thơ có chứa chữ cái o, ô, ơ.
- Tranh vẽ chưa tô màu.
4.3Phương pháp: Dùng lời
4.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn LQVH: thơ “Bạn mới”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ho¹t ®éng 1: Líp häc cña bÐ
C« cho trÎ h¸t bµi h¸t bµi “ Trêng ch¸u ®©y lµ trêng mÇm non”
C« ®µm tho¹i víi trÎ vÒ chñ ®Ò,gi¸o dôc trÎ biÕt lÔ phÐp yªu th¬ng ,kÝnh träng c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
Ho¹t ®éng 2: BÐ ®äc th¬
- Giíi thiÖu bµi, Bµi th¬ b¹n míi cña t¸c gi¶: Thu HiÒn chóng m×nh xem ai ®äc thuéc th¬ nhanh nhÊt nhÐ?
giê cc chó ý nghe c« ®äc th¬ nhÐ.
* C« ®äc th¬:
LÇn 1: chËm ®óng nhÞp
c« võa ®äc bµi th¬ g×?
cc ¹ bµi th¬ B¹n Míi cña t¸c gi¶ Thu HiÒn ®Êy bµi th¬ nãi vÒ c¸c b¹n nhá lÇn ®Çu tiªn ®Õn tr¬ng vÉn con nhót nh¸t,cha quen ,c¸c b¹n nhá thÊy vËy ®· rñ bạn cùng ch¬i, cïng h¸t c« thÊy c¸c b¹n ngoan c« khen ®oµn kÕt ®Êy .
LÇn 2 :kÕt hîp c« chØ tranh
C« võa ®äc bµi th¬ g×?
Do ai s¸ng t¸c?
Trong bµi th¬ nãi vÒ ai?
B¹n míi ®Ðn trêng ntn?
Em bÐ ®· gióp b¹n ®iÒu g×?
C« gi¸o thÊy vµ ®· lµm ®iÒu g×?
CC thÊy t/c cña c¸c b¹n trong líp ntn?
VËy cc ph¶i lµm g×?
Sau mçi c©u tr¶ lêi c« kh¸i qu¸t më r«ng thªm cho trÎ.
Bµi th¬ nãi c¸c b¹n ë trong líp ®· rÊt quan t©m gióp ®ì b¹n míi ®Õn trêng vµ c« gi¸o ®· rÊt vui,khen ngîi c¸c b¹n biÕt yªu th¬ng ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau.
- LÇn 3: C« ®äc l¹i
- C¶ líp ®äc 2 – 3 lÇn
- C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ ®äc
- Ba tæ thi ®ua nhau ®äc
- 1-2 nhãm, c¸ nh©n ®äc
- C« vµ c¸c con võa ®äc bµi th¬ g×?
- Do ai s¸ng t¸c?
- TrÎ biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau.
* KÕt thóc:
- Cho trÎ ra ch¬i
C« vµ trÎ h¸t
Trß chuyÖn cïng c«
chó ý
B¹n míi
chó ý
Ban míi
B¹n míi
nhót nh¸t
c« khen ®oµn kÕt
®oµn kÕt
chó ý
C¶ líp ®äc
Nhãm c¸ nh©n ®äc
B¹n míi
trÎ ra ch¬i
Môn : LQCC
Tập tô chữ cái : o, ô, ơ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Trẻ hát o tròn như quả trứng gà, ô thì đội mũ ,ơ thì mang râu.
Hoạt động 2 : Ai tìm nhanh.
- Cô đố các con cô có tranh gì? Đọc từ dưới tranh “ Chơi Bịt mắt bắt dê” – Gọi trẻ lên gạch chân chữ o mới học.
- Cô giơ thẻ chữ o in thường lớp đọc.
- Hôm nay lớp tô chữ o viết thường.
* Cô tô mẫu : Cô vừa tô vừa phân tích, tô từ phải vòng qua trái, hết dòng xuống tô từ trái qua phải.
Hoạt động 3 : Thi ai tô đúng, đẹp.
- Cô bao quát nhắc cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Cô hướng dẫn trẻ tô.
* Với chữ ô ,ơ cho trẻ xem tranh “ ô tô” “ Chào cô”.
* Dạy trẻ tô, nối chữ cái o, ô, ơ với chữ cái o, ô,ơ trong từ.
* Kết thúc : Cô đến từng bàn kiểm tra nhận xét bài tốt, bổ sung bài còn thiếu.
- Hát “ Vui đến trường ”
* Kết thúc :
- Trẻ hát và mô phỏng.
- Trẻ quan sát đọc 1 -2 lần.
- Trẻ quan sát cô tô.
- Trẻ cầm bút , ngồi đúng tư thế.
.
5. Hoạt động góc. Giống như ngày thứ hai
6. Hoạt động chiều :
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an(9).doc